Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 7 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 7 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2

Học vần : Bài 27: Ôn tập

I.Mục tiêu: Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. Viết được : , ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh kể : tre ngà.

II.Đồ dùng dạy học: GV: -Bảng ôn Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

1.Khởi động : Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết : y ,tr tre già ,y tá. Đọc từ ứng dụng :Y tế , chú ý ,cá trê ,trí nhớ. Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra Y tế xã.

3.Bài mới :

 

doc 14 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 7 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 7
Caùch ngoân : Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông
 Ngöôøi trong moät nöôùc phaûi thöông nhau cuøng 
Thứ
Môn
Đề bài
Thứ 2
Chào cờ
Học vần 
Học vần 
Đạo đức
Âm nhạc
Nói chuyện đầu tuần
Bài 27 : Ôn tập
Bài 27 : Ôn tập
Gia đình em (t1)
Học hát bài tìm bạn thân (t1)
Thứ 3
Thể dục
Toán 
Học vần 
Học vần 
Đội hình đội ngũ Tc “Vận động”
Kiểm tra 
Bài ôn các âm và chữ ghi âm
Bài ôn các âm và chữ ghi âm
Thứ 4
Học vần 
Học vần 
Toán
TNXH
Bài 28 : Chữ hoa, chữ thường
Bài 28 : Chữ hoa, chữ thường
Phép cộng trong phạm vi 3
Thực hành đánh răng và rửa mặt
Thứ 5
Mĩ thuật
Học vần 
Học vần 
Toán
Thủ công
Vẽ màu vào hình quả cây
Bài 29 : ia
Bài 29 : ia
Luyện tập
Xé, dán hình quả cam (t2)
Thứ 6
Tập viết
Tập viết
Toán
HĐTT
ATGT
Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ
Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
Phép cộng trong phạm vi 4
Rút kinh nghiệm sau một tháng học 
Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Chào cờ : Nói chuyện dầu tuần
Học vần : Bài 27: Ôn tập
I.Mục tiêu: Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. Viết được : , ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh kể : tre ngà.
II.Đồ dùng dạy học: GV: -Bảng ôn Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : Đọc và viết : y ,tr tre già ,y tá. Đọc từ ứng dụng :Y tế , chú ý ,cá trê ,trí nhớ. Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra Y tế xã.
3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ?
- Gắn bảng ôn lên
Hoạt động 1 : Ôn tập
Ôn các âm và tiếng đã học : Treo bảng ôn
Ghép chữ thành tiếng:
Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng
-MT:HS đọc trơn được các từ ngữ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc 
-Chỉnh sửa phát âm.
-Giải thích nghĩa từ.
Hoạt động 3:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình âm từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hướng dẫn viết vở Tập viết: 
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng các từ đã học
-Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Kể chuyện:”Tre Ngà”
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
+Cách tiến hành :
-GV dẫn vào câu chuyện 
-GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ theo 6 nội dung bức tranh
- Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt.
Đưa ra những âm và từ mới học
Lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : Tre già ,quả nho
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
Đọc lại tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Một HS kể toàn truyện
4: Củng cố , dặn dò : giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau.
Đạo đức Gia đình em (t1)
I/Mục tiêu : Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. Nêu được nhưng việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Quý trọng những bạn biết lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ .
*(BVMT)
II/Đồ dùng dạy học :Các điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong CƯQT về QTE. Các điều 3,5,7,9,12,13,16,17,27,trong luật BVCS và GĐTEVN. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ? Vì sao em phải giữ gìn sách vở , đồ dùng ht ? Kiểm tra lại sách vở , đồ dùng ht của một số em chưa tốt trong tuần trước 
3.Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
Cho học sinh sinh hoạt theo nhóm nhỏ 4 bạn , học sinh kể về gia đình mình .
+ Gia đình em có mấy người ?
+ Bố em làm gì ? Mẹ em làm gì ?
+ Anh chị em bao nhiêu tuổi ? làm gì ? 
Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn , Giáo viên hướng dẫn Học sinh cảm thông , chia sẻ với bạn.
Hoạt động 2 : Xem tranh nêu nội dung .
Chia nhóm quan sát tranh theo phân công của Giáo viên. 
Câu hỏi thảo luận : 
+Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình ?
+Bạn nhỏ trong tranh nào phải sống xa cha mẹ?Vì sao ? 
+Em cảm thấy thế nào khi được sống trong gia đình có bố mẹ, anh chị em đầy đủ ?
Hoạt động 3 : Chơi đóng vai theo tình huống trong tranh.
BVMT - Gia đình chỉ có hai con là hạn chế gia tăng dân số, góp phần giữ gỡn , ổn định và BVMT.
-Giáo viên phân nhóm quan sát tìm hiểu nội dung tranh của nhóm mình.
-Giáo viên cho đại diện của các nhóm lên đóng vai theo tình huống .
 -Giáo viên tổng kết cách ứng xử cho từng tranh .
T1 : Nói “ Vâng ạ !” và thực hiện đúng lời mẹ dặn.
T2 : Chào bà và cha mẹ khi đi học về .
T3 : Xin phép bà đi chơi .
T4 : Nhận quà bằng 2 tay và nói lời cảm ơn 
- Hs thảo luận nhóm , lần lượt từng em kể cho bạn nghe về gia đình của mình .
Hs thảo luận nhóm về nội dung bức tranh :
T1 : Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài .
T2 : Bố mẹ đưa con chơi đu quay ở công viên 
T3 : một gia đình đang sum họp bên mâm cơm 
T4 : một bạn trong tổ bán báo‘Xa mẹ’đang bán báo trên đường phố .
Bạn trong tranh 1, 2,3 .
Bạn trong tranh 4 . Vì còn bé mà bạn đã phải kiếm sống bằng nghề bán báo , không có ai nuôi bạn ấy Em rất sung sướng , hạnh phúc.
Hs thảo luận nội dung tranh , chọn cách ứng xử phù hợp , phân vai trong nhóm .
Hs nhận xét , bổ sung ý kiến .
 4.Củng cố dặn dò : Em vừa học bài gì ? Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt. Dặn học sinh về ôn lại bài và thực hiện tốt lời cô dạy. Chuẩn bị đóng kịch , tiểu phẩm “ Chuyện của Long ” . Giáo viên phân công và hướng dẫn lời thoại để học sinh chuẩn bị đóng vai trong tuần sau .
Âm nhạc: Cô Thu dạy
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Thể dục ; Đội hình đội ngũ Trò chơi “Vận động”
I/Mục tiêu : Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng, biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. Nhận biết đúng hướng để xoay người theo đúng hướng. Biết cách dàn hàng, dồn hàng. Biết cách tham gia trò chơi.
II/Địa điểm, phương tiện : Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an toàn trong tập luyện GV chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III/Tiến trình lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- KT bài cũ
 xxxxxxxxxx GVgiúp đỡ cán sự tập hợp
 xxxxxxxxxx điểm danh 
 X xxxxxxxxxx 
 (GV)
- Cán sự điều khiển, Gv qsát.
- GV điều khiển
Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ :
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
b) Chơi trò chơi “Vận động”
- Lần 1 Gv điều khiển. Lần 2 cán sự đk dưới sự giúp đỡ của Gv.
- Thi đua giữa các tổ có biểu dương.
- Tập cả lớp để củng cố. Gv đk
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đó cho HS tập luyện.
Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nxét, đánh giá kết quả bài học và giao bài VN.
- Đội hình hàng ngang, cán sự đk, 
- GV điều khiển.
- nt
Toán : Đề kiểm tra để tham khảo
I.Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá : Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 ; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 ; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II.Dự kiến đề kiểm tra trong 35 phút (kể từ khi bắt đầu làm bài)
1/ Số ?
3
6
2
4
1
0
5
5
8
2.Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn:
3/ Số ? Có  hình vuông
 Có  hình tam giác 
III.Hướng dẫn đánh giá:
Bài 1: 3 điểm Mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0.5 điểm
Bài 2: 3 điểm Viết đúng các số theo thứ tự: 1, 2, 4, 5, 8 cho 3 điểm
Bài 3: 4 điểm Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên được 1 điểm
 Viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới được 1 điểm
Học vần Bài ôn tập âm và chữ ghi âm
I/ Mục tiêu: Học sinh đọc, viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ ghi âm đã học từ bài 1 đến bài 27. (e, b  y, tr). Rèn học sinh đọc chuẩn, viết đẹp.
Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh đọc và viết : ngã tư, ngõ nhỏ, nghé ọ, lá tre, tre ngà, chú thỏ. 1 học sinh đọc câu ứng dụng : nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. Giáo viên nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới:
Giáo viên 
Học sinh 
- Giáo viên giới thiệu và ghi bảng: Ôn tập âm và chữ ghi âm.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Từ đầu năm học đến nay chúng ta đã học được những chữ ghi âm nào?
+ Giáo viên gắn bảng ôn tập đã chuẩn bị lên bảng.
- Các chữ và âm đã học:
- Giáo viên đọc âm, học sinh chỉ chữ.
- Giáo viên theo dõi sửa phát âm cho từng em.
* Luyện viết: 
e, ô, a, g, h, c, x, ph, nh, ngh, m, d, th, ch, v, y, k, u, ư, q, qu.
- Giáo viên đọc từng chữ cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên theo dõi sửa sai và uốn nắn học sinh yếu.
 Tiết 2 : Luyện tập
a) Luyện đọc: 
- Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- Giáo viên theo dõi sửa phát âm cho từng em.
b) Luyện ghép:
- Ghép âm và chữ ghi âm: 
- Giáo viên theo dõi luyện ghép từng em.
c) Luyện viết:
tr, kh, ng, ch, qu, y, ngh, th, d, s, m.
ghe, vò, má, rủ, hè.
Ba má, ô tô, ca nô.
 Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con theo từng chữ.
- Giáo viên theo dõi luyện viết từng em.
- Học sinh đọc lại đầu bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm.
- Học sinh kiểm tra bảng danh mục và bổ sung.
- Học sinh lên bảng chỉ các chữ đã học ở bảng ôn tập.
- Học sinh chỉ chữ và đọc âm. 
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
 Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 
- Học sinh viết bảng con theo lời đọc của giáo viên : e, ô, a, g, h, c, x, ph, nh, ngh, m, d, th, ch, v, y, k, u, ư, q, qu.
- Học sinh l ... Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ cávà chữ rô.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
2. Hướng dẫn viết trong vở tập viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết trong vở Tập viết :
cử tạ : 1 hàng
thợ xẻ : 1 hàng
 chữ số : 1 hàng
 cá rô : 1 hàng
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em.
- Giáo viên thu vở ghi điểm 1 số em.
- Học sinh quan sát và nhận xét :
+ Chữ cử tạ gồm 2 chữ đó là chữ cử và chữ tạ, + Con chữ t có độ cao là 1 đơn vị rưỡi (3 li), chữ c, ư, a có độ cao 1 đơn vị.
- Học sinh nhắc lại : Chữ cử gồm chữ cờ viết liền nét với chữ ư dấu hỏi trên đầu con chữ ư, chữ tạ gồm con chữ tờ viết liền nét với chữ a và dẫu nặng dưới con chữ a, giữa chữ cử và chữ tạ cách nhau với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Học sinh viết bảng con : cử tạ .
- Học sinh quan sát và nhận xét :
+ Chữ thợ xẻ gồm 2 chữ đó là chữ thợ và chữ xẻ.
- Học sinh nhắc lại : Chữ thợ cách chữ xẻ với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Học sinh viết bảng con : do 
- Học sinh viết bảng con : chữ số
- Học sinh viết bảng con : cá rô 
- Học sinh viết trong vở Tập viết mỗi chữ 1 hàng.
3/ Củng cố: Chơi trò chơi : Viết đúng và đẹp. Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý cách viết 1 số nét.
4/ Dặn dò: Dặn học sinh luyện viết đúng và đẹp hơn.
Tập viết: Nho khô , nghé ọ , chú ý , cá trê, lá mía
I/ Mục tiêu: Viết đúng các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. Rèn học sinh viết đúng và đẹp các chữ trên.
Phương pháp: Quan sát, thực hành theo mẫu.
II/Đồ dùng: Chữ mẫu : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê; bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy học: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng viết : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, cả lớp viết bảng con. Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học sinh .
2/ Bài mới: 
Giáo viên 
Học sinh 
1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : nho khô
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : nho khô.
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết : Chữ nho gồm chữ nờ viết liền nét với chữ h liền nét viết con chữ o, chữ khô gồm con chữ khờ viết liền nét với chữ o, giữa chữ nho và chữ khô cách nhau với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : nghé ọ
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : nghé ọ.
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết : Chữ nghé cách chữ ọ với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : chú ý
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : chú ý
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ chú và chữ ý.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
* Giáo viên giới thiệu chữ mẫu : cá trê
- Giáo viên viết mẫu lên bảng : cá trê
 Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa chữ cávà chữ trê.
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em, nhất là những học sinh viết chậm.
2. Hướng dẫn viết trong vở tập viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết trong vở Tập viết :
 nho khô : 1 hàng
 nghé ọ : 1 hàng
 chú ý : 1 hàng
 cá trê : 1 hàng
- Giáo viên theo dõi luyện viết và sửa sai từng em.
- Giáo viên thu vở ghi điểm 1 số em.
- Học sinh quan sát và nhận xét :
+ Chữ cử tạ gồm 2 chữ đó là chữ nho và chữ khô,
 + Con chữ k, h có độ cao là 2 đơn vị rưỡi (5 li), chữ n, o, ô có độ cao 1 dơn vị.
- Học sinh nhắc lại : Chữ nho gồm chữ nờ viết liền nét với chữ học sinh liền nét viết con chữ o, chữ khô gồm con chữ khờ viết liền nét với chữ o, giữa chữ nho và chữ khô cách nhau với khoảng cách 1 con chữ o. 
- Học sinh viết bảng con : nho khô.
- Học sinh quan sát và nhận xét :
+ Chữ nghé ọ gồm 2 chữ đó là chữ nghé và chữ ọ.
- Học sinh nhắc lại : Chữ nghé cách chữ ọ với khoảng cách 1 con chữ o.
- Học sinh viết bảng con : nghé ọ.
- Học sinh viết bảng con : chú ý
- Học sinh viết bảng con : cá trê
- Học sinh viết trong vở Tập viết mỗi chữ 1 hàng.
3/ Củng cố: Chơi trò chơi : Viết đúng và đẹp. Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý cách viết 1 số nét. 
4/ Dặn dò: Dặn học sinh luyện viết đúng và đẹp hơn.
Toán : Phép cộng trong phạm vi 4
I.Mục tiêu: Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
II.Đồ dùng dạy –học: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học
III. Các hoạt động chủ yếu: làm bài tập 1, 2, 3 (cột 1) bài 4.
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 4:
a) Hướng dẫn HS học phép cộng 
3 + 1= 4
Bước1: Hướng dẫn HS quan sát hình trong sách (hoặc mô hình), GV nêu:
+Có ba con chim thêm một con chim nữa. Hỏi có mấy con chim?
Bước 2: Cho HS tự trả lời
+Ba con chim thêm một con chim nữa được bốn con chim. Ba thêm một bằng bốn
Bước 3: GV viết bảng: ta viết ba thêm một bằng bốn như sau: 3 + 1= 4
b) Hướng dẫn HS học phép cộng 
2 + 2= 4 
Bước 1:GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết
Bước 2:Cho HS nêu câu trả lời
GV chỉ vào mô hình và nêu: 
 Hai thêm hai bằng bốn
 Bước 3:GV viết bảng: 2 + 2 = 4, gọi HS đọc lại
c) Hướng dẫn HS học phép cộng 
1 + 3 = 4
d) Cho HS đọc các phép cộng trên bảng
+Ba cộng một bằng mấy?
+Bốn bằng mấy cộng mấy?
đ) Cho HS quan sát hình vẽ cuối cùng trong SGK và nêu câu hỏi:
3 cộng 1 bằng mấy?
1 cộng 3 bằng mấy?
Vậy: 3 + 1 có giống 1 + 3 không?
2 Hướng dẫn học sinh thực hành cộng trong phạm vi 4
Bài 1: Tính
Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: Tính
Cho HS nêu cách làm bài
Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
Bài 3: Hướng dẫn HS nêu cách làm bài 
+2 cộng 1 bằng mấy?
+Vậy 2 + 1 như thế nào với 3? Ta viết dấu gì vào chỗ chấm?
Bài 4:
Cho HS tự nêu cách làm bài
Cho HS trả lời bài toán
Cho HS viết phép tính vào vở
+HS nêu lại bài toán
Ba con chim thêm một con chim nữa được bốn con chim
+HS nhắc lại: Ba thêm một bằng bốn
3 cộng 1 bằng 4
Có hai quả táo thêm hai quả nữa. Hỏi có mấy quả táo?
Hai quả thêm hai quả nữa được bốn quả táo
HS nhắc lại
2-3 HS đọc: 2 cộng 2 bằng 4
Viết 2 + 2 = 4
HS đọc các phép tính:
 3 + 1 = 4
 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
+Ba cộng một bằng bốn
+Bốn bằng một cộng ba
 Bốn bằng ba cộng một
 Bốn bằng hai cộng hai
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
Giống vì cùng bằng 4
HS tính và ghi kết quả vào sau dấu =
HS làm bài và chữa bài
Tính theo cột dọc
2 cộng 1 bằng 3
2 + 1 bằng 3. Ta viết dấu = vào chỗ chấm
HS làm bài rồi đổi bài cho bạn chữa
Có tất cả 4 con
HS viết: 3 + 1 = 4
3.Nhận xét –dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài 28: Luyện tập
Hoạt động tập thể : Rút kinh nghiệm sau một tháng học những điểm tốt và chưa tốt
phương pháp khắc phục nhược điểm trong học tập
I/ Mục tiêu : Qua tiết sinh hoạt học sinh rút ra được kinh nghiệm sau một tháng học những điểm tốt và chưa tốt phương pháp khắc phục khó khăn nhược điểm trong học tập tổng kết các hoạt động trong tuần qua đề ra hướng khắc phục cho tuần tới.
II/ Hoạt động :
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện :Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học.Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra.
2/ Sinh hoạt chủ đề :
Rút kinh nghiệm sau một tháng học.Gv hướng dẫn cho các em dựa vào kết quả học tập trong tháng qua để rìm ra những điểm tốt và chưa tốt cần phát huy những ưu điểm đã đạt được khắc phục những nhược điểm sửa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh hơn.Phương pháp khắc phục khó khăn cho học sinh :
Thường xuyên kiểm tra bài lẫn nhau Có kế hoạch học nhóm ở trường ở lớp cho cụ thể hơn. Tăng cường công tác kiểm tra bài tập và bài học của học sinh. Giúp đỡ những học sinh còn yếu về mọi mặt để các em vươn lên trong học tập.Tổ chức thi đua giữa các tổ nhóm để tăng tính tự giác và thi đua của học sinh.
Động viên khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần của các em.
3/ Củng cố chủ đề :GV nhận xét chung nêu những ưu điểm, khuyết điểm còn tồn tại.
Chuẩn bị chủ đề sau tập một bài hát
An toàn giao thông Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm
I/Mục tiêu: Giúp học sinh Nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi đùa gần dải phân cách Có ý thức không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông để bảo đảm an toàn 
II/Chuẩn bị: Hình vẽ hoặc ảnh chụp nơi có dải phân cách trên đường GT– Học sinh : Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT 
III/Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A/Bài cũ : -Các bạn chơi bóng đá ở đâu ( trên vỉa hè gần đường GT)-Chuyện gì sẽ xảy ra với 2 bạn ( tai nạn )
B/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)HĐ1: Giới thiệu bài học 
* Bạn An nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân cách,
có lần An đã trèo qua các dải phân cách để sang bên
kia đường chơi thả diều ? Hành động đó đúng hay sai ? Vì sao ?
2. HĐ2 : Quan sát tranh và TLCH
 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ :
Việc các bạn trong tranh chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường GT có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào?
Các em có chọn chỗ vui chơi đó không?
Các em nên chọn chỗ vui chơi ở đâu cho an toàn?
 Kết luận Không nên chọn cách vui chơi là treò qua dải phân cách trên đường GGT
3.Hoạt động 3 : Thực hành theo nhóm – Xử lý tình huống 1 + 2 ( SGV trang 11)
– GV nhận xét
* Kết Luận : Đọc câu ghi nhớ cuối bài
4.Củng cố, dặn dò : Thực hiện như bài học
 - Học thuộc lòng ghi nhớ
-Không nên vì xe cộ lưu thông qua lại rất nguy hiểm
3 nhóm quan sát tranh và TLCH
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
Chia lớp thành 4 nhóm
Các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến
 Cả lớp đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 T7 LONG GHEP.doc