Thứ hai, ngày 08 tháng 4 năm 2013
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I.Mục đích: Giúp HS:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc; bước đầu
biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
- Trả lời câu hỏi 1; (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học.
- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, bộ chữ học Tiếng Việt.
TUẦN 30 Ngày soạn: 07/4/ 2013 Thứ hai, ngày 08 tháng 4 năm 2013 Tiết 2+3: TẬP ĐỌC CHUYỆN Ở LỚP I.Mục đích: Giúp HS: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc; bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? - Trả lời câu hỏi 1; (SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học. - Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, bộ chữ học Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ: Chú công - Gọi 3 HS đọc bài và TL các câu hỏi sau: + Lúc mới chào đời, bộ lông chú công đẹp như thế nào? + Sau 2, 3 năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào? II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : Chuyện ở lớp. 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp. b. Tìm tiếng, từ khó đọc: - GV treo bảng phụ giao việc cho tổ: + Tổ 1: Tìm từ có vần êu. + Tổ 2: Tìm từ có vần ây. + Tổ 3:Tìm từ có vần ân. + Tổ 4: Tìm từ có vần uôt? - GV dùng phấn màu gạch chân. c. Luyện đọc tiếng, từ: d. Luyện đọc câu: - Yêu cầu học sinh nêu bài thơ có mấy dòng? - Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng. - GV uốn sửa lỗi phát âm sai của học sinh e. Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn - Khổ 1: “Mẹ có biết ... tai” - Khổ 2: “Mẹ có biết ... ra bàn” - Khổ 3: “Vuốt tóc ... thế nào?”. h. Luyện đọc cả bài: i. Tìm tiếng có vần cần ôn: -YC1/101:Tìm tiếng trong bài có vần uôt? -YC2/101:Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt. k. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn: - Cho HS luyện đọc: uôt # ut vuốt tóc # vùn vụt Tiết 2 3 . Luyện tập: a. HS đọc bảng lớp ( bài tiết 1) b. Luyện đọc SGK - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, bài. 4. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ, GV nêu câu hỏi: - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp? - Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - Bài thơ nói lên điều gì? Bài thơ cho biết mẹ muốn biết ở lớp Bé ngoan thế nào. 5. Luyện nói : Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào? - GV treo tranh và yêu cầu HS nói theo mẫu : Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan? + T1: Bạn nhỏ nhặt rác, bỏ vào thùng rác. + T2: Giúp bạn đeo cặp + T3: Dỗ một em bé đang khóc. + T4: Được điểm 10 - Cho từng cặp HS đóng vai. III. Củng cố - Dặn dò: - Em vừa học bài thơ gì? - Yêu cầu HS đọc bài và TL câu hỏi: + Ở lớp em đã ngoan như thế nào? - Bài sau : Mèo con đi học. - 3 HS đọc bài. + ... màu nâu gạch + ... màu sắc rực rỡ - HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài. - 3 HS đọc đề bài. - HS nhìn bảng, nghe GV đọc. - HS tìm và trả lời. + ... trêu + ... đứng dậy, đầy mực + ... bôi bẩn + ... vuốt tóc - Hs luyện đọc từ ( CN,ĐT) - HS đếm và nêu bài thơ có 12 dòng - HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng dòng thơ - Đọc CN hết dòng này đến dòng khác. - HS múa, hát tập thể. - HS đọc Cá nhân ( Nối tiếp từng đoạn thơ) - Hs đọc đồng thanh theo dãy bàn - Đọc Cá nhân. - HS tìm và nêu: Vuốt. - HS dùng bảng con tìm nêu: thuốc, guốc, rau luộc.chải chuốt, trắng muốt, tuốt lúa. - Cá nhân, ĐT. - HS đọc bảng lớp - Đọc bài SGK/100. - HS đọc SGK kết hợp trả lời câu hỏi - ... bạn Hoa không học bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai bôi mực ra bàn. - ... kể cho mẹ nghe con đã ngoan thế nào - HS hiểu nội dung bài thơ - HS từng đôi đóng vai mẹ, con Ví dụ: Mẹ: Ở lớp con đã ngoan thế nào? Con: Mẹ ơi ! Hôm nay con nhặt sạch rác dưới chân và bỏ vào thùng rác. Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ? - HS đọc bài và TL câu hỏi. --------------------bad------------------- Tiết 7: ÔN TẬP Rèn chữ: BÀI 30 I. Mục tiêu: HS viết đúng đẹp các con chữ, rèn kỹ năng viết cho HS. Áp dụng để viết vở đúng đẹp. II Đồ dùng: Vở luyện viết, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: - Kiểm tra vở luyện của HS II. Bài mới: Giới thiệu bài ... - HĐ1: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu lên bảng Vừa viết vừa hướng dẫn HS quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con - Kiểm tra nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn viết vở Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nét nối giữa các con chữ. - Y/cầu viết vào vở -Thu chấm và nhận xét. III. Dặn dò: Tập viết thêm ở nhà. - HS theo dõi - HS thực hành viết theo yêu cầu --------------------bad------------------- Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: TOÁN (T117) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I. Mục đích: Giúp HS: - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65- 30 , 36 - 4. - HS làm bài tập: 1,2,3( cột 1,3) II. Đồ dùng dạy học: - Các bó, mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời. - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính : 75 - 64 55 - 21 - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 65 – 30: - GV yêu cầu HS lấy 65 que tính - GV cũng thể hiện ở bảng: Có 6 bó chục, viết 6 ở cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 ở cột đơn vị. - Cho HS tách ra 3 bó. - GV cũng thể hiện ở bảng: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục dưới 6; 0 que tính rời, viết 0 ở cột đơn vị, dưới 5. - Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 5 que tính, viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị - GV hướng dẫn cách đặt tính: + Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. + Viết dấu - + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Hướng dẫn cách tính : Tính từ phải sang trái 65 . 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 - . 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. 30 35 65 trừ 30 bằng 35 (65 - 30 = 35) 2.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 36 - 4: - GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm tính trừ (bỏ qua bước thao tác với que tính) - Lưu ý HS: + 4 phải đặt thẳng cột với 6 ở cột đơn vị. 3. Thực hành: * Bài 1 (SGK/159): - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2 (SGK/159) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV nêu phép tính, yêu cầu HS dùng thẻ nêu kết quả. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 (SGK/159) (cột 1, 3) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. a. 66 – 60 = 98 – 90 = 78 – 50 = 59 – 30 = b. 58 – 4 = 67 – 7 = 58 – 8 = 67 – 5 = - Chữa bài, nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Chiếc hộp kì diệu - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC. - HS thao tác trên que tính - HS lấy 65 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 65 có 6 chục và 5 đơn vị. - HS tách ra 3 bó que tính. - HS quan sát. - HS nêu cách đặt - HS quan sát. - Hs nêu cách tính. - Tương tự HS tự làm trên que tính và nêu * 36 - 4 = 32 * Bài 1: a. HS lên bảng, cả lớp làm BC. b. HS lên bảng, cả lớp làm BC. * Bài 2: - HS dùng thẻ ( Đ) , ( S). - Đúng ghi đ, sai ghi s * Bài 3: - HS nêu cách nhẩm 66 - 60 = 6 + Nhẩm 66 gồm 6 chục và 6 đơn vị + 60 gồm 6 chục + 6 chục 6 đơn vị trừ đi 6 chục còn 6 đơn vị, viết 6 vào sau dấu bằng. - Tương tự HS nêu cách nhẩm và nêu kết quả. - Hs tham gia trò chơi. --------------------bad------------------- Tiết 2: TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: O, Ô, Ơ, P I.Mục đích: Giúp HS: - Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ , P. - Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * HS khá, giỏi viết đều nét dần đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết , tập 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các chữ hoa mẫu. - Vở TV1/2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết. - Yêu cầu HS viết: trong xanh, cải xoong II. Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài: Giới thiệu. Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV lần lượt đính các chữ hoa lên bảng. - GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét của từng chữ hoa. - GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). - Hướng dẫn HS viết bóng, viết BC. 3 . Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: ưu, ươu, con cừu, ốc bươu - Cho HS viết BC các vần, từ ngữ ứng dụng. 4 . Hướng dẫn HS tập tô, tập viết : - GV yêu cầu HS mở vở TV/28, 29, 30. + Tô mỗi chữ hoa: O, Ô, Ơ, P một dòng. + Viết mỗi vần, mỗi từ: ưu, ươu, con cừu, ốc bươu một dòng. - Chấm bài, nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Dặn dò: Viết tiếp phần bài còn lại trong vở TV/28, 29, 30. - Bài sau: Tô chữ hoa :Q, R. - HS để vở tập viết lên bàn. - 1HS lên bảng, cả lớp viết BC. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS quan sát, nhận xét. - HS viết bóng, viết BC. - HS đọc cá nhân, ĐT. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC. - HS mở vở TV/28 đến 30 và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Mỗi tổ cử 1 đại diện thi viết chữ đẹp. --------------------bad------------------- Tiết 3: CHÍNH TẢ CHUYỆN Ở LỚP I.Mục đích: Giúp HS: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng vần uôc hay uôt; chữ c, k vào chỗ trống. - Bài tập 2,3(SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. - Vở bài tập Tiếng Việt tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở. - ng hay ngh? ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc II. Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. - GV ghi đề bài lên bảng. 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung khổ thơ khổ thơ cuối trong bài Chuyện ở lớp. - Cho HS tìm và đọc những tiếng khó: vuốt tóc, ngoan - Cho HS tự viết các tiếng đó vào BC. - HS HS tập chép vào vở. - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì. - GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến. - Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở, nhận xét. 3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV treo bảng phụ: a. Điền vần uôt hoặc uôc: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào vở. b. Điền chữ c hay k: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào vở. III. Củng cố - Dặn dò: - Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp. - Nhận xét tiết học. Bài sau: Mèo con đi học - HS để vở lên bàn. - 1 HS lên bảng, cả lớp BC. - HS nghe GV giới thiệu bài. ... V. - HS hát theo nhóm, tổ, dãy. - HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện theo dãy. - HS ghi nhớ. --------------------bad------------------- Tiết 7: THỦ CÔNG : CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài mẫu, giấy màu. - HS : Giấy vở. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài trước, KT đồ dùng. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV cho HS xem mẫu và giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - GV chỉ vật mẫu trên bảng : + Hàng rào được tạo nên từ những cái gì? + Có mấy nan dọc, mấy nan ngang ? + Khoảng cách giữa các nan dọc và giữa các nan ngang là mấy ô ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Hướng dẫn mẫu : - GV lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ các đường thẳng cách đều : + 4 nan dọc (6 ô + 1 ô) + 2 nan ngang ( 9 ô + 1 ô) - Cắt rời các nan giấy. 4. Thực hành : - Cho HS thực hành vẽ, cắt các nan giấy trên giấy màu. - GV theo dõi, hướng dẫn cho các em. 5. Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Hoàn thành sản phẩm. - HS để đồ dùng lên bàn. - HS quan sát mẫu. - HS quan sát, nhận xét : + ... các nan giấy. + ... 4 nan dọc và 2 nan ngang. + ... nan dọc là 1 ô, nan ngang là 2 ô. - HS quan sát GV hướng dẫn. - HS thực hành. --------------------bad------------------- Tiết 7: ÔN THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). Bước đầu biết cách chơi trò chơi (chưa có vần điệu). II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường, 1 còi. Mỗi HS một quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dễ hiểu cho hs nắm. Khởi động Ôn bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp 6 – 8’ Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho giáo viên. Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV Từ đội hình trên các HS di chuyển thành vòng tròn khởi động. II/ CƠ BẢN: a Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét: b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu Nhận xét 22 – 24’ Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hs đảm bảo an toàn. III/ KẾT THÚC: Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát . Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. 6 – 8’ Lớp tập trung 2 -3 hàng ngang, thả lỏng các cơ . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV --------------------bad------------------- Tiết 6: LUYỆN ĐẠO ĐỨC «n tËp I . Muïc tieâu: :Giuùp HS hieåu ñöôïc: Caàn chaøo hoûi khi gaëp nhau, taïm bieät khi chia tay. Khi chaøo hoûi hay taïm bieät caàn noùi roõ raøng, nheï nhaøng vöøa ñuû nghe. HS bieát aùp duïng haønh vi chaøo hoûi, taïm bieät trong cuoäc soáng haøng ngaøy. HS coù thaùi ñoä toân troïng moïi ngöôøi. II . Chuaån bò : 1/ GV: tranh 2/ HS : vôû BT ÑÑ III . Caùc hoaït ñoäng : 1 . Khôûi ñoäng: Haùt 2 . Baøi cuõ : * Caàn noùi lôøi chaøo hoûi, taïm bieät khi naøo? - Nhaän xeùt. 3 . Baøi môùi Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS a/ Hoaït ñoäng 1: Thöïc haønh - GV cho HS thöïc haønh haønh vi chaøo hoûi, taïm bieät qua caùc gôïi yù: * Em chaøo hoûi hay taïm bieät ai? * Em chaøo hoûi, taïm bieät trong tình huoáng naøo ? tröôøng hôïp naøo? * Khi ñoù em ñaõ laøm gì ? noùi gì ? * Taïi sao em laøm nhö theá? - GV nhaän xeùt – tuyeân döông. b/ Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän caëp ñoâi BT3 - Gv cho HS thaûo luaän BT 3 qua caùc caâu hoûi gôïi yù: * Ta caàn chaøo hoûi khi naøo? * Vì sao ta phaûi laøm nhö vaäy? - GV nhaän xeùt – choát : Caàn chaøo hoûi cho phuø hôïp vôùi ngöôøi ñoù veà moái quan heä, tuoåi taùc, lôøi chaøo hoûi phaûi nheï nhaøng, khoâng gaây oàn aøo, khoâng noùi to, c/ Hoaït ñoäng 3: Taäp haùt baøi Con chim vaønh khuyeân - GV treo Baûng phuï coù ghi saün baøi haùt vaø taäp töøng caâu cho HS. - GV haùt maãu – höôùng daãn HS haùt. d/ Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá - GV cho HS ñoïc thuoäc caâu tuïc ngöõ trong saùch. * Caàn noùi lôøi chaøo hoûi, taïm bieät khi naøo? - GV nhaän xeùt. Töøng em ñöôïc thöïc haønh 2 em ngoài cuøng baøn thaûo luaän – ñaïi dieän trình baøy, boå sung. HS taäp haùt theo söï höôùng daãn cuûa GV HS ñoïc ÑT caâu tuïc ngöõ 5. Toång keát – daën doø: - Chuaån bò: Baûo veä hoa vaø caây nôi coâng coäng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. --------------------bad------------------- Tiết 3: SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 1/Điểm danh báo cáo. 2/Tổ trưởng báo cáo thành tích học tập và các hoạt động trong tuần: 3/ GV chủ nhiệm: Trong tuần qua các em đi học chuyên cần, học tập tiến bộ. Làm bài tập đầy đủ khi đến lớp, tập thể dục đều, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Tồn tại: Vẫn còn 1 số em ăn quà vặt, đi học quá sớm. 4/ Dặn dò: Tuần tới vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ 2 Ôn các bài hát múa tập thể Ôn 5 điều Bác Hồ dạy, ôn các chủ điểm tháng. 5/ Nhận xét tiết sinh hoạt --------------------bad------------------- Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI : TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA I. Mục tiêu : Giúp HS biết : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa. * Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người. II. Đồ dùng dạy học : - Các tranh minh họa bài học trong SGK. - Sách TNXH. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể tên các con vật có ích ? - Hãy kể tên các con vật có hại ? - GV nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu bài mới : Trời nắng, trời mưa - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Các hoạt động : a. Hoạt động 1 : Làm việc với tranh, ảnh - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm bày tranh ảnh các em mang đến trên bàn, để riêng ảnh về trời nắng và ảnh trời mưa. - Yêu cầu HS nêu những dấu hiệu của trời nắng. - Gọi vài em nhắc lại. - Yêu cầu HS nêu những dấu hiệu của trời mưa. - Gọi vài em nhắc lại. - Yêu cầu các nhóm trình bày về tranh ảnh của nhóm mình. - Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận : - Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng. mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo. - Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy mặt trời. Đường phố, cây cối đều bị ướt. b. Hoạt động 2 : Thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau : (Lồng ghép GDMT) + Tại sao khi đi dưới trời nắng em phải nhớ đội mũ nón ? + Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa bạn phải nhớ làm gì ? - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV hỏi thêm : + Em có chơi dưới trời nắng hay trời mưa không ? Vì sao ? + Khi đi ngoài nắng về, em có tắm ngay không ? Vì sao ? + Khi bị mưa ướt, em phải làm gì ? * Kết luận : Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị ốm. - Đi dưới trời mưa phải nhớ mặc áo mưa, che dù để không bị ướt. c. Hoạt động 3 : Trò chơi “Trời nắng, trời mưa” - GV phát cho mỗi em một tấm bìa có vẽ sẵn ở 2 mặt một dụng cụ đi nắng và một dụng cụ đi mưa. - GV hô : Trời nắng – HS giơ những đồ vật đi nắng. - GV hô : Trời mưa – HS giơ những đồ vật đi mưa. - GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò - Em làm gì khi đi dưới trời nắng (mưa) ? - Bài sau: Thực hành : Quan sát bầu trời. - 2HS trả lời. - 2 HS đọc đầu bài. - HS bày tranh ảnh các em mang đến trên bàn, để riêng ảnh về trời nắng và ảnh trời mưa. - HS vừa nêu vừa chỉ vào tranh : Trời nắng bầu trời trong xanh, mây trắng, ... - 5 HS nhắc lại. - HS vừa nêu vừa chỉ vào tranh : trời mưa bầu trời đầy mây đen, ... - 5 HS nhắc lại. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nghe kết luận - HS trả lời theo từng cặp (1 em hỏi, 1 em trả lời). + ... để che nắng, khỏi bị cảm nắng + ... che dù, mặc áo mưa - Đại diện các nhóm trình bày. + ... không nên chơi dưới trời buổi trưa đang nắng vì dễ bị đau + ... không vì dễ bị đau + ... lau khô và thay quần áo - HS nghe kết luận - Mỗi HS nhận một tấm bìa. - HS chơi theo sự điều khiển của GV. - HS trả lời. --------------------bad------------------- Tiết 3: THỦ CÔNG : CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài mẫu, giấy màu. - HS : Giấy vở. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài trước, KT đồ dùng. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV cho HS xem mẫu và giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - GV chỉ vật mẫu trên bảng : + Hàng rào được tạo nên từ những cái gì? + Có mấy nan dọc, mấy nan ngang ? + Khoảng cách giữa các nan dọc và giữa các nan ngang là mấy ô ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Hướng dẫn mẫu : - GV lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ các đường thẳng cách đều : + 4 nan dọc (6 ô + 1 ô) + 2 nan ngang ( 9 ô + 1 ô) - Cắt rời các nan giấy. * GIẢI LAO. 4. Thực hành : - Cho HS thực hành vẽ, cắt các nan giấy trên giấy màu. - GV theo dõi, hướng dẫn cho các em. 5. Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Hoàn thành sản phẩm. - HS để đồ dùng lên bàn. - HS quan sát mẫu. - HS quan sát, nhận xét : + ... các nan giấy. + ... 4 nan dọc và 2 nan ngang. + ... nan dọc là 1 ô, nan ngang là 2 ô. - HS quan sát GV hướng dẫn. - HS múa, hát tập thể. - HS thực hành. --------------------bad-------------------
Tài liệu đính kèm: