Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 4

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 4

Tập đọc

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I.MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được các CH trong SGK )

* Các KNS cơ bản được giáo dục.

- Kiểm soát cảm xúc.- Thể hiện sự cảm thông.- Tìm kiếm sự hổ trợ.- Tư duy phê phán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi các từ, các câu dài, khó cần luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4
Ngày soạn:13/9/2013
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Chào cờ
Tập trung học sinh toàn trường
---------------------------------------------------------------------------
Tập đọc 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I.MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được các CH trong SGK )
* Các KNS cơ bản được giáo dục.
- Kiểm soát cảm xúc.- Thể hiện sự cảm thông.- Tìm kiếm sự hổ trợ.- Tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi các từ, các câu dài, khó cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS 
1. Ổn định: 
Hát vui 
2. Bài kiểm tra bài
- Gọi 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi.
- 2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
+ Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?
- Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài: “Bím tóc đuôi sam” ghi bảng.
- 2 đến 3 HS nhắc lại
- Đọc mẫu bài 1 lượt
- Theo dõi đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu, phát hiện và yêu cầu các em phát âm lại từ khó mà các em phát âm sai.
- Cá nhân đọc từng câu đến hết bài.
- Gọi HS nêu từ khó đọc ghi bảng: loạng choạng, ngã phịch...
- Nêu lần lượt các từ khó đọc trong bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn (như SGK)
- Theo dõi.
- Gọi 4 HS đọc lần lượt từng đoạn nêu nghĩa của từ mới: Bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
- Đọc lần lượt từng đoạn nêu nghĩa từ mới theo yêu cầu của GV.
* Hướng dẫn đọc câu khó trong bài: GV treo bảng phụ lên bảng.
- Hướng dẫn cách ngắt giọng sau đó đọc mẫu.
- Theo dõi.
- Gọi 2 HS đọc lại.
.
+ Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên// Aùi chà chà!// tóc bạn đẹp quá!//
- 2 HS lần lượt đọc lại, cả lớp đồng thanh
+ Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng,/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất//.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 3 đến 4 HS lần lượt 
- Nhận xét cách ngắt giọng.
đọc nối tiếp từng đoạn.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- HS còn lại theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Lần lượt HS đọc trước nhóm. Các bạn còn lại theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Gọi HS đọc cả đoạn trước lớp.
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc nối tiếp cả bài.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
- Cả lớp đồng thanh.
TIỀT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
B. Tìm hiểu bài:	
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của câu 1.
- Đọc yêu cầu 
1. Các bạn gái khen Hà thế nào? 
- Nghe, trả lời câu hỏi.
Các bạn gái khen Hà có bím tóc đẹp.
- Câu nào cho em biết điều đó? 
úi chà chà! Bím tóc đẹp quá
- Tại sao đang vui vẻ như vậy mà Hà lại khóc? 
HS trả lời câu hỏi
Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà đau. Khi Hà ngã phịch xuống đất Tuấn vẫn còn đùa dai
- Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn? 
HS trả lời câu hỏi
Tuấn đùa ác, bắt nạt bạn gái, Tuấn không tôn trọng Hà, không biết cách chơi với bạn...
* Chuyển đoạn: Khi bị Tuấn trêu, làm đau, Hà đã khóc và chạy đi mách thầy giáo. Sau đó, chuyện gì đã xảy ra, 
- Lắng nghe.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Đọc thầm đoạn 3.
Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào? 
- Nghe, trả lời câu hỏi.
Thầy khen hai bím... rất đẹp.
- Theo em, vì sao lời khen của thầy có thể làm Hà vui không khóc nũa? 
Vì lời khen của thầy giúp Hà trở nên tự tin, tự hào về bím tóc của mình.
Tan học Tuấn đã làm gì? 
Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà.
+ Từ ngữ nào cho thấy Tuấn rất xấu hổ? 
Tuấn gãi đầu... nghịu
+ Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì? 
phải đối xử tốt với các bạn gái.
* Thi đọc truyện theo vai.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm 7 - 8 em, sau đó phổ biến nhiệm vụ: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, 3 bạn đóng vai bạn cùng lới với Hà.
- Các nhóm tự phân vai: 
- Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhóm.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Yêu cầu lần lượt các nhóm trình bày đọc theo vai
- Đọc theo vai.
- Nhận xét, công bố kết quả.
- Lắng nghe.
4. Củng cố,:
 Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen? Vì sao? 
- Nghe, trả lời câu hỏi.
Đáng chê: vì đàu nghịch quá trớn; Đáng khen: vì Tuấn biết nhận ... xin lỗi Hà
- Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
- 3 đến 4 HS phát biểu.
5.dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Chọn bạn học tốt.
--------------------------------------------------------------
Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------------------
Toán
29 + 5
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29+5.
- Biết số hạng ,tổng.
- Biết nối các điểm cho trước để có hình vuông..
- Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.- 
II.Đồ dùng dạy - học:
- Que tính, bảng gài.
- Nội dung bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Bài 3
- KT vở
- Nhận xét, ghi điểm
2.Dạy- học bài mới:
H Đ1 : Giới thiệu bài: GT trực tiếp và ghi bảng
H Đ2 : Giới thiệu Phép cộng 29+5:
Nêu bài toán: Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả có bao nhiêu que tính? 
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 29+5: Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài . Nói: Có 29 que tính, đồng thời
viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị 
-Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói: Thêm 5 que tính
-Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục.2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục Với 4 que tính rời là 34 que Vậy 29+5=34.
- Đặt tính rồi tính:
Gọi 1HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình.
H Đ3: Luyện tập- thực hành: Bài 1 cột 1,2, 3: bài 2 a,b; bài 3
Bài 1: cột 1,2,3 
- Y/ c HS làm bảng con
Bài 2a, b:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: HS quan sát bảng phụ
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
 -Để có hình vuông ta phải nối mấyđiểm với nhau.
- Cho HS tham gia trò chơi Thi nối nhanh
H Đ4 : Củng cố, dặn dò:
- 9 + 49 = ?
 a. 50 b. 58 c. 68
- Dặn dũ : Bài tập 1 cột 4,5 và 2c
* Tìm hai số có tổng bằng 8 và hiệu bằng 4
- 2 em
- HSG
- Nghe
Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 29+5. 
-HS thao tác -Lấy 29 que tính đặt trước mặt.
- Lấy thêm 5 que tính.
-HS làm theo thao tác của GV.Sau đó đọc to: 29 cộng 5 bằng 34
- 1 HS lên bảng, cả lớp ghi vào bảng con
- 2 em lên bảng
-HS đọc đề bài.
-Lấy các số hạng cộng với nhau.
-Ghi các số cho thẳng cột với nhau.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài
- Nhận xét
- 2 HS đọc
-Nối 4 điểm.
- 2 HS lên bảng thực hiện
 B
* Ta viết 8 thành tổng của 2 số rồi tính hiệu của 2 số đó: 8 + 0 = 8 8 – 0 = 8
 7 + 1 = 8 8 – 1 = 7
 6 + 2 = 8 8 – 2 = 6
 5 + 3 = 8 8 – 3 = 5
 4 + 4 = 8 8 – 4 = 4
 Vậy 2 số đó là 8 và 4
-------------------------------------------------------------------
Buổi chiểu Lớp 4
Tiếng việt*
Luyện đọc bài
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng đọc: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiếu ND : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK. Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. BÀI CŨ : 5ph
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 
2. BÀI MỚI : 30ph
HĐ1 : Luyện đọc
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc.GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, cách đọc cho HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu 
HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn ?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
+ Còn gián nghị Trần Trung Tá thì sao?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiên ntn?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
HĐ3: HD HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài, GV HD HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. 
- HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai 
C. Củng cố - Dặn dò :2ph
- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong bài.
- Bài sau : Tre Việt Nam
- 3HS thực hiện y/c
- 3 HS đọc theo trình tự
- 1 HS đọc thành tiếng
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Thái độ chính trực ....... lập vua.
- Tô Hiến Thành không ..... lập thái tử Long Cán
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được
+ Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá 
+ Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình 
+ Vì những người chính trực bao ggiờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm nhiều việc có ích cho đất nước.
- 3 HS đọc 3 đoạn, lớp theo dõi nêu cách đọc (như đã nêu)
- Luyện đọc theo nhóm để tìm ra cách đọc hay
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc
---------------------------------------------------
Toán*
ÔN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về so sánh và sắp xếp các số tự nhiên 
- Rèn kĩ năng so sánh xếp thứ tự nhanh và đúng
II/ Chuẩn bị : 
- HS: Vở bài tập 
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1: Kiểm tra kiến thức buổi sáng
* HĐ2: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài /18VBT
Bài 1:
- Cho HS đọc đề, tự làm bài
- Nhận xét 
Bài 2: Nhóm đôi
- Cho HS đọc y/c bài, làm bài 
- Nhận xét 
Bài 3:
- Đề bài y/c ta làm gì?
- Cho H ... gười: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, công nhân, học sinh, diễn viên, thầy giáo, ca sĩ, nhạc sĩ, thầy giáo...
-Từ chỉ đồ vật: bàn,ghế, nhà,ô tô, máy bay, tàu thuỷ, bút, sách,giường, tủ, bàn ghế......
-Từ chỉ con vật: gấu, chó, mèo, sư tử, gà, vịt, ngan, ngỗng, chim, bồ câu, đại bàng, khỉ, vượn....
-Từ chỉ cây cối: lan, huệ, hồng, đào, thông, mai, xà cừ, mít, xoài,chuối, cam, quýt.....
-Đọc đề bài.
-Đọc mẫu.
+Bạn sinh năm nào? Tôi sinh năm 1996.
+Tháng hai có mấy tuần? Tháng hai có bốn tuần.
-Thực hành theo mẫu trước lớp.
-Thực hành hỏi- đáp theo nhóm đôi.
-Trình bày hỏi-đáp trước lớp.
-Đọc bài.
-Rất mệt.
-Học sinh trả lời theo ý của mình.
-Cuối câu viết dấu chấm. Chữ cái đầu câu viết hoa.
-1học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
+Trời mưa to/. Hà quên mang áo mưa/.Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình/. Đôi bạn vui vẻ ra về/.
B
----------------------------------------------------------
Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn3 bằng lời của mình (BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3).
II.Đồ dùng dạy- học:
-2 tranh minh hoạ trong SGK.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy- 
Hoạt động của trò
I..Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
II.Bài mới:
H Đ1.Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc trước
chúng ta được học bài gì?
-Nêu tên các nhân vật có trong chuyện.
- Nêu tiết học này chúng ta sẽ tập kể lại câu chuyện đó
H Đ2: .Kể mẫu
H Đ3:Hưởng dẫn kể chuyện
a, Kể lại đoạn 1,2 theo tranh
--Treo tranh minh hoạ và yêu cầu Kể lại chuyện trong nhóm
Nêu câu hỏi gợi ý:
-Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hàđến trườngmấy bạn gái reo lên thế nào? (tranh 1) 
-Tuấn đã trêu trọc Hà như thế nào? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?(T2). 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể
b.Kể lại đoạn 3
-Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
-Kể bằng lời của em nghĩa là như thế nào?Em có thể kể y nguyên SGK không?
-Yêu cầu HS kể trước lớp
c.Phân các vai dựng lại câu chuyện
-Yêu cầu HS phân vai kể chuyện
- Theo dõi, nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất
- Chọn 4 HS kể chuyện hay nhất dựng hoạt cảnh theo vai
H Đ4: Củng cố dặn dò:
-Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
a. không ngịch ác với bạn
b. Phải đối xử tốt với các bạn gái.
c. cả 2 ý trên
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- 3 HS kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo lối phân vai.
-Bím tóc đuôi sam.
 -Hà , Tuấn , thầy giáo,các bạn HS
- HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi kể đoạn 1,2
- HS nhận xét
-Kể lại cuộc gặp gỡ của Hà bằng lời của em
- Kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách
-HS theo dõi bạn kể và nhận xét
- 4HS kể lại câu chuyện theo 4 vai.
- 2,3 nhóm thi kể chuyện theo vai.
-Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm kể chuyện hay nhất
C
Ngày soạn:13/9/2013
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2013
Toán*
Ôn: 28 + 5
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 28+ 5. 
- Rèn cho học sinh kỹ năng làm tính, giải toán 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy- 
Hoạt động của trò
Kiểm tra
Bài mới: HD HS làm bài tập
Bài 1: Rèn kĩ năng đặt tính, tính 
 28 + 9 18 + 7 8 + 37
 48 + 6 68 + 5 9 + 58
 ->Lưu ý hs cách đặt tính đúng
 - Nhận xét, chữa
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
 8 + 5... 13 18 + 9 ... 28 + 5
 38 + 6 ... 40 58 + 3 ... 38 + 8
 9 + 68...77 6 + 48... 29 + 8
 - Yêu cầu hs làm bài
 - Chấm bài, nhận xét , chữa
Bài 3: Giải bài toán
Bò : 18 con
Trâu : 7con
 Tất cả: ...? tem
Chấm bài cho HS
Bài 4: 
Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng có đọ dài 6 cm
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung giờ học
- CB cho bài sau
 HD thực hiện phép tính
Đặt tính
Thực hiện tính
Đọc kết quả
 Nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở - 2 hs làm bảng lớp
HS trình bày bài giải vào vở
 Bài giải
Trên bài cỏ đó có cả trâu và bò là:
 18 + 7 = 25 (con )
 Đáp số: 25 con
- HS thực hành vẽ vào vở
..
Tiếng việt*
Ôn tập làm văn
CẢM ƠN, XIN LỖI
 I.Mục tiêu :
 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
 - Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
 - GD cho các em có thói quen nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày.
 II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập; Tranh minh hoạ.
 III. Các hoạt động sinh hoạt:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 A. Ổn định: 
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
 Bài 1: (Làm miệng )
 - Gọi hs đọc yêu cầu 
 - Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em mượn quyển sách 
 - Nhận xét, khen ngợi những em nói lời cảm ơn lịch sự
 Bài 2:
 - Em lỡ tay làm mực dính vào vở của bạn.
 - Em mãi chơi quên làm bài tập cô giáo ra về nhà
 - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
=> Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn
 Bài 3: Treo tranh
 ? Tranh vẽ gì?
 ? Khi nhận quà bạn nhỏ phải nói gì?
 - Yêu cầu hs dùng lời của mình viết lại nội dung bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn
 -Gọi hs đọc bài viết 
 - Nhận xét, ghi điểm
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Thực hiện tốt những điều đã học
- Hát
- Nghe
- 1hs đọc 
- Suy nghĩ, nối tiếp trả lời
- lắng nghe 
- 2hs đọc 
- Thảo luận đóng vai tình huống
 3-4 cặp trình bày. Lớp theo dõi b ình chọn cặp thể hiện tốt
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát
- Một bạn nhỏ đang được nhận phần thưởng của cô giáo
- Cảm ơn cô giáo
- Viết bài 
- 3-4 hs đọc, lớp lắng nghe, nhận xét
- Lắng nghe, ghi nhớ
..
Sinh ho¹t tËp thÓ.
KiÓm ®iÓm tuÇn 4
 I/ Môc tiªu.
 1/ HS thÊy ®­îc trong tuÇn qua m×nh cã nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm g×.
 2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
 3/ Gi¸o dôc ý thøc phª vµ tù phª.
 II/ ChuÈn bÞ. - Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t.
 - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu
 III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
 + C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ.
 - Tæ tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
 - Líp tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
 - B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua.
 - §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. 
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 - Tuyªn d­¬ng, khen th­ëng----------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phª b×nh---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an l2T3 Nam 2013 2014.doc