Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 5, 6

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 5, 6

Một chuyên gia máy xúc

A/ Mục tiêu

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc vàê tình bạn, tình hưu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK.

* GDHS: Cần cư xử tốt với tất cả mọi người, mọi dân tộc trên thế giới.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh sưu tầm được và bảng phụ .

C/ Hoạt động dạy học :

I- Kiểm tra bài cũ: 5

- Đọc TL bài: Bài ca về trái đất. TL câu hỏi về nội dung bài.

 

doc 54 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai - Ngày 10/9/2012
Tiết 1. Tập đọc
$ 9. Một chuyên gia máy xúc
A/ Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc vàê tình bạn, tình hưu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK.
* GDHS: Cần cư xử tốt với tất cả mọi người, mọi dân tộc trên thế giới.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh sưu tầm được và bảng phụ .
C/ Hoạt động dạy học :
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc TL bài: Bài ca về trái đất. TL câu hỏi về nội dung bài.
II- Bài mới :
1, Giới thiệu bài: 2’
	GV nêu mục tiêu của bài
2, Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc: 10’
- 1 HS đọc toàn bài: HD chia đoạn : 4 đoạn 
	+ từ đầu ... sắc êm dịu 
	+ tiếp ... giản dị thân mật .
	+ tiếp ... chuyên gia máy xúc 
	+ phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 + đọc câu khó: “Thế là a- lếch xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra...”
- HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài .
b, Tìm hiểu bài: 8’
 Đoạn 1: 
	? Anh Thuỷ gặp anh A – lếch - xây ở đâu?
 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
	? Dáng vẻ A- lếch - xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
 - Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; Thân hình trác khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân... 
ý 1: Những nét giản dị thân mật của A - lếch - xây.
 Đoạn 2: 
	? Dáng vẻ của A- lếch - xây gợi cho tác giả có cảm nghĩ gì? Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất? Vì sao?
	+ A - lếch - xây khi xuất hiện ở công trường chân thực. Anh A - lếch - xây được miêu tả đầy thiện cảm. 
	+ Cuộc gặp gỡ của anh Thuỷ và anh A lếch xây họ rất hiểu nhau về công việc họ nói chuyện rất cởi mở và chân thật.
	GV khắc sâu thêm tình hữu nghị Việt Nam Liên xô cũ tình bạn chân thành cởi mở của anh Thuỷ và anh A lếch xây.
ý 2: Tình cảm chân thành của A- lếch - xây đối với công nhân Việt Nam.
c, Đọc diễn cảm: 8-10’
	- 1 HS đọc lại toàn bài 
	- GV chọn đoạn luyện đọc - GV đọc mẫu - 1 HS thể hiện lại.
	- HS đọc theo N2 - HS thi đọc giữa các nhóm 
	- HS nhận xét bình chọn - GV cho điểm 
	- GV giảng tranh
	? Qua bài em cảm nhận được điều gì?
Nội dung: (MT)
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	- HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - HS về chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******----------------------------
Tiết 2. Toán
$ 21. Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
A/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
- Hoàn thành các BT1,2(a,c),BT3. HS khá, giỏi làm hết các BT.
B/ Đồ dùng: Bảng phụ
C/ Hoạt động dạy học :
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
	- Chữa bài về nhà
	- NX cho điểm
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu mục tiêu của bài.
2. HD luyện tập:
Bài tập 1: GV đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn 
HS lên bảng điền vào bảng.
Lớn hơn mét
mét
Nhỏ hơn mét 
km 
hm 
dam
m
dm
cm 
mm
1km 
1hm
1dam
1m
1dm
1cm
1mm
=10 hm
=10 dam
= 10 m
=10 dm
= 10cm
= 10mm
=km
hm
dam
m
dm
cm
? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? ( 10 lần )
Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: 
	- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé 
	- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn nó.
Bài tập 2: - HS đọc y/c - HS làm bài vào VBT
a, 135m = 1350 dm 
342 dm = 3420 cm 
15 cm = 150 mm 
c, 1m=cm 
1cm = m 
1m =km
HS khá, giỏi 
 b, 8300m = 830 dam 
 4000 m = 40 hm 
 25 000m = 25 km 
Bài tập 3: - HS đọc y/c - HS làm bài vào vở.
 4 km 37 m = 4037 m 354 dm = 35 m 4 dm 
 8m 12 cm = 812 cm 3040 m = 3km 40 m 
- Chữa bài - GV khắc sâu cách chuyển đổi các số đo 2 tên đơn vị sang các số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại.
Bài tập 4: HS khá, giỏi 
- HS đọc đề bài 
	? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
	Bài giải 
a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài là:
791 + 144 = 935 ( km)
b, Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố HCM là:
791 + 935 = 1726 ( km)
 Đáp số : a, 935 km;
 b, 1726 km.
- GV khắc sâu cho HS những hiểu biết về địa lí chiều dài đường sắt.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	- HS nhắc lại đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
	- GV nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau
Tiết 3. Lịch sử
Bài 5. Phan Bội Chõu và phong trào Đụng Du
I-Mục tiờu:
 HS biết:
 + Phan Bội Chõu là phong trào yờu nước tiờu biểu đầu thế kỉ XX
 + Phong trào Đụng Du là phong trào yờu nước nhằm mục đớch chống thực dõn Phỏp.
 II- Đồ dựng dạy học:
 GV: ảnh SGK phúng to, bản đồ thế giới xỏc định vị trớ Nhật Bản.
 HS: SGK
 III- Cỏc hoạt động dạy và học cơ bản:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Trỡnh bày những chuyển biến của xó hội nước ta, cuối thế kỉ Xĩ đầu thế kỉ XX.
- Nhận xột, cho điểm.
II- Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trực tiếp
2-Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
+ Từ khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta, nhõn dõn ta từ Nam chớ Bắc đó đứng lờn khỏng chiến chống Phỏp, nhưng tất cả cỏc phong trào đấu tranh đều bị thất bại.
+ Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện 2 nhà yờu nước...
Hoạt động 2:
GV nờu nhiệm vụ.
+ Phan Bội Chõu tổ chức phong trào Đụng Du nhằm mục đớch gỡ?
+ Những nột chớnh về phong trào Đụng Du
+ ý nghĩa của phong trào Đụng Du.
 Hoạt động 3:
Tổ chức cho HS trỡnh bày
GV kết luận:
+ Những người yờu nước được đào tạo ở nước Nhật tiờn tiến để cú kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đú đưa họ về hoạt động cứu nước.
+ Sự hưởng ứng của phong trào Đụng Du của nhõn dõn trong nước, nhất là của những thanh niờn yờu nước Việt Nam.
+ Phong trào đó khơi dậy lũng yờu nước của nhõn dõn ta.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
GV bổ sung: Phan Bội Chõu(1867-1940) quờ ở Đan Nhiệm....
 Hỏi: ? Tai sao Phan Bội Chõu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để hành phỏp.
 - Nhật bản trươc đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt nam. Trước âm mưu xâm lược của các nước phương tây và nguy cơ mất nước...
 ? Phong trào Đụng Du kết thỳc như thế nào?
 Lo ngại trước sự phát triển của Đông Du, thực dân Pháp đã câu kết với chính phủ Nhật...
5- Củng cố – dặn dũ:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******----------------------------
Tiết 4. Đạo đức.
 Bài 3. Có chí thì nên (tiết 1)
A/ Mục tiêu
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
B/ Đồ dùng dạy học: SGK đạo đức 5
 - Bài viết Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung.
 - Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt.
 - Hình ảnh một số người thật, việc thật là những tấm gương vượt khó.
C/ Hoạt động chủ yếu:
I - Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao phải có trách nhiệm với việc mình làm?
- Em hãy nhớ lại một việc em thành công và cho biết: Vì sao em thành công? Nghĩ lại em thấy như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm 
II. Bài mới
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
a, tìm hiểu thông tin:
 - Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về mẩu thông tin.
- 1 HS đọc to cả lớp theo dõi. Suy nghĩ và trả lời câ hỏi:
 + Trần Bảo Đồng đã gặp những kgó khăn gì trong cuộc sống và học tập?
 + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn như thế nào?
 + Em học tập những gì từ tấm gương đó?
b. Xử lý tình huống
- Yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau:
GVchia lớp thành 2 nhóm và giao việc:
 +Nhóm 1: thảo luận tình huống1.
- Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
 + Nhóm 2: thảo luận tình huống 2.
 - Tình huống 2:Nhà Thiên rất nghèo.Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
- Cho HS thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Trong những tình huống trên người ta có thể chán nản, bỏ học, ...biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
c, Làm bài tập 1 -2– SGK
- GV nêu yêu cầu bài tập, 1 HS đọc lại nội dung bài.
- HS trao đổi theo cặp các trường hợp, GV nêu lần lượt tường trường hợp, HS giơ thẻ màu.
- HS giải thích tại sao lại tán thành hay phản đối ý kiến đó.
- bài 2 tương tự như bài 1
GV nhận xét đánh giá và kết luận: các em đã phân biệt rõ là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3, củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ghi nhớ, GV nhận xét bài. Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện nói về HS có chí thì nên.
.----------------------------*******----------------------------
 Thứ ba - Ngày 11/9/2012
Tiết 1. Luyện từ và câu
$ 9. Mở rộng vốn từ : Hoà bình
A/ Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình(BT1) tìm được từ đồng nghĩa vời từ hoà bình(BT2).
- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
* GDHS: HS biết hậu quả của chiến tranh, có ý thức BVcuộc sống hoà bình.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C/ Hoạt động dạy học: 
I-Kiểm tra bài cũ: 5’
	- Chữa BT 4 tiết trước.
	- NX cho điểm HS đặt câu đúng và hay.
II- Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu mục tiêu của BT
2. HD Luyện tập – thực hành: 30’
Bài tập 1: - HS đọc y/c - HS tự làm bài .
- HS chữa bài GV chốt lại : ý b, trạng thái không có chiến tranh.
Các ý không đúng; 
+ trạng thái bình thản là thư thái thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là trạng thái tinh thần của con người .
+ Trạng thái hiền hoà, yên ả: là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người.
- GV khắc sâu lại .
Bài tập 2: - HS đọc y/c- HS làm bài theo N2
- HS báo bài .
- GV chốt lại: từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình; thái bình. 
- HS nêu ý nghĩa của từng từ : thái bình (yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc)và đặt câu.
	VD: bình yên : yên  ... ách phòng tránh sốt rét
B- Đồ dùng dạy học
 	PHT
C- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
1. Kiểm tra: Bài dựng thuốc an toàn.
2. Bài mới: 
 a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
 b, Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS làm việc theo nhúm.
- HS quan sỏt, đọc lời thoại của cỏc nhõn vật trong cỏc hỡnh 1, 2 trang 6 SGK và trả lời cõu hỏi.
 + Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
 + Bệnh sốt ret nguy hiểm như thế nào?
 + Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
 + Bệnh sốt rét lây truyền như thề nào?
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Kết luận: 
 + Dấu hiệu:Cách 1 ngày lại xuất hiện cơn sốt mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: bắt đầu rét run; sau rét là sốt cao; người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt
 + bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra.
 + Đường lây truyền...
 c, Hoạt động 3: Quan sỏt và thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi:
 + Muỗi a – nô - phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
+ Khi nào muỗi bay ra để đốt người?
+ Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho mỗi được sinh sản, đốt người?
- GV nhận xột và chốt lại.
 Muỗi a – nô - phen thường ẩn náu ở nơi ẩm thấp, tăm tối...
Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Tiết 5: Âm nhạc
 Bài 6: Học hát bài con chim hay hót
I, Mục tiêu
- Biết háttheo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
II, Đồ dùng: Nhạc cụ quen dùng
III, Hoạt động dạy học
1, Phần mở đầu
 Giới thiẹu nội dung tiết học.
2, Phần hoạt động
Hoạt động 1: Học hát
- GV hát mẫu.
- HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu, sau đó kết hợp các câu với nhau cho hết bài
- HS hát cả bài 1-2 lần, GV chia lớp thầnh các nhóm HS luyện hát, GV quan sát giúp đỡ HS còn hát sai.
- Tổ chức biểu biễn theo các nhóm, bàn, cá nhân.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm hát hay.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Chia lớp làm hai nửa, một nửa hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
3. Phần kết thúc
- GV : Hãy kể tên những bài hát nói về loài vật? 
- HS phát biểu.
- GV nhận xét bài học, chuẩn bị bài mới.
	 ----------------------------*******----------------------------
 Thứ sáu. Ngày 21/9/2012
Tiết 1: Tập làm văn
	 $12. Luyện tập tả cảnh
A/ Mục tiêu:
	- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1)
	- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
	*GDHS: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức giữ gìn và BVMT TN.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sông nước: biển, sông, suối...
	- Giấy khổ to, bút dạ
C/ Hoạt động dạy học:
I, KT bài cũ: 5’
II, Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu MĐYC của bài.
2, Hướng dẫn HS làm BT: 28’
Bài 1: - HS đọc y/c
	- Thảo luận làm bài theo nhóm 4. ( mỗi nhóm phân tích 1 đoạn văn).
	- HS báo cáo kết quả thảo luận: 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi- Nhóm khác n/xét bổ sung.
Đoạn a: ? Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nuớc nào?
	? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
	? Câu văn nào cho em biết điều đó?
	? Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào?
	? Tác giả đã sử dụng những màu sắc gì khi miêu tả?
	? Khi quan sát biển tg đã liên tưởng thú vị ntn?
? Theo em liên tưởng có nghĩa là gì?( Từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác)
	- GV khắc sâu cách miêu tả của tg
Đoạn b: 
	? Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?
	? Con kênh được quan sát ở thời điểm nào?( từ lúc mặt trời mọc ...sáng trưa chiều.)
	? Tác giả nhận ra đặc điểm nào của con kênh? ( ánh nắng chiếu xuống dòng kênh như đốm lửa..)
	+ Thuỷ ngân: là kim loại lỏng trắng như bạc thường dùng để tráng gương làm cặp nhiệt độ.
	? Việc tg sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì? ( người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn)
- GV : Tg liên tưởng bằng những từ ngữ: đỏ lửa, phơn phớt ...cho người đọc hình dung ra được...
* Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho con người ích lợi gì? Cần làm gì để thiên nhiên quanh ta luôn tươi đẹp?
Bài tập 2: - HS đọc y/c bài 
- 2, 3 HS đọc các kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị GV ghi nhanh một số ý lên bảng:
	+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
	+ Nước trong vắt nhìn thấy đáy 
	+ Bầu trời trong xanh in bóng xuống mặt hồ.
	+ Mặt hồ như một chiếc gương trong khổng lồ .
	+ Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng.
- Nhận xét bài làm của HS.
- HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
	Gợi ý: Trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, trình tự thời gian từ sáng đến chiều, qua các mùa; quan sát bàng mắt, tai, ... sự liên tưởng làm cho cảnh vật thêm gần gũi sinh động.
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to trình bày bài trên bảng - nhận xét.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? Cách quan sát cảnh sông nước?
	- GV nhận xét giờ học – HS về chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2: Toán
	 $30.	Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
	- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
	- Giải BT Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
	- Hoàn thành được BT1, BT2 ( a,b); BT4, HS khá, giỏi HT hết các BT trong bài.
B / Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
	- Chữa BT về nhà.
	- NX cho điểm HS.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu mục tiêu bài học.
2. HD luyện tập: 30’
Bài tập1: - HS tự làm rồi chữa bài .
	a,<<< 	b,<<<
- HS chữa bài ? Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
Bài tập 2: HS tự làm đổi chéo vở KT chéo nhau.
a,+ + = = = b, - - = = 
HS khá, giỏi:
c, x x = = d, : x= x x = = 
Bài tập 3: - HS nêu bài toán
 - Chữa bài 
Bài giải
5 ha = 50 000 m2
Diện tích hồ nước là:
50 000 x = 15 000 ( m2)
	 Đáp số: 15 000 m2
Bài tập 4: HS khá, giỏi:
 ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
	? Bài thuộc dạng toán gì? Nêu cách giải?
	Bài giải 
Theo đầu bài ta có sơ đồ :
Tuổi bố . . . . .
Tuổi con . .
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 
30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là : 
10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số : bố 40 tuổi : con 10 tuổi
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	- HS nêu lại các dạng toán ôn luyện trong giờ.
	- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Thể dục
Baứi 10: ẹoọi hỡnh ủoọi ngu ừ- Nhaỷy ủuựng nhaỷy nhanh.
I. Muùc tieõu
- Thực hiện đượctập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi vòng phải, vòng trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III, Nội dung lên lớp
1, Phần mở đầu
- Tập hợp lớp phổ biến yêu cầu nội dung giờ học.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp và hát.
2, Phần cơ bản
- Đội hình đội ngũ;
 + Quay phải, trái đi đều...GV điều khiển cả lớp tập 2 – 3 lần.
 + Chia tổ luyện tập, GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh: GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. Một nhóm chơi thử sau đó cả lớp chơi thi đua. GV nhận xét đánh giá biểu dương đội thắng cuộc.
3, Phần kết thúc
- Hát vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học, chuẩn bị bài mới.
Tiết 4. Địa l ý.
 Bài 6. Đất và rừng
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lit, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Biết vai trò của đất rừng đối với đời sống con người.
- Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lí đất và rừng. 
- ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí..
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta.
+ Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
1. Các loại đất chính ở nước ta.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bước 1: - Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên nước Việt Nam.
+ Hoàn thành bảng sau:
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra-lít
Vùng đồi núi
Màu đỏ hoặc vàng, nghèo mùn, nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu.
Phù sa
Đồng bằng
Được hình thành do sông ngòi bồi đắp, màu mỡ.
Bước 2: - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Bước 3: - GV trình bày: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
- GV yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương.
Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích đất lớn hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc màu vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
2. Rừng ở nước ta
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3; đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và vùng rừng ngập mặn trên lược đồ.
+ Hoàn thành bảng sau:
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Đồi núi
Điều hoà khí hậu, che phủ đất,
Rừng ngập mặn
Đất thấp ven biển
Giữ đất lại ngày càng lấn ra biển.
Bước 2: - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Một số HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng và vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
+ Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người.
+ Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- GV phân tích giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Gv nx, kết luận.
3. Củng cố:
- HS đọc bài học.
- Hệ thống bài.
4. Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung của bài
- Nhận xét bài học. Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5, 6(hanh).doc