Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 7, 8

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 7, 8

Những người bạn tốt

A/ Mục tiêu

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với con người.

* GDHS: Biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.

B/ Đồ dùng dạy học:

Tranh (SGK), bảng phụ

C/ Hoạt động dạy học:

I, Kiểm tra bài cũ: 5

- Gọi HS đọc bài tiết trước.

- NX cho điểm học sinh.

II, Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2

- GV nêu mục tiêu của bài

2. Luyện đọc + tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: 10

 - 1 HS đọc toàn bài

 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1(4 đoạn) + đọc từ khó

 - HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ

 ? Em hiểu nghệ sĩ là người ntn?

 - HS đọc nối tiếp lần 3 + đọc câu khó

 - GV hướng dẫn đọc - HS đọc bài theo cặp

 - GV đọc mẫu toàn bài

 

doc 52 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tiết 1. Tập đọc
	 $13.	Những người bạn tốt
A/ Mục tiêu
	- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với con người.
* GDHS: Biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.
B/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh (SGK), bảng phụ
C/ Hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS đọc bài tiết trước.
- NX cho điểm học sinh.
II, Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài
2. Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 10’
	- 1 HS đọc toàn bài
	- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1(4 đoạn) + đọc từ khó
	- HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ
	? Em hiểu nghệ sĩ là người ntn?
	- HS đọc nối tiếp lần 3 + đọc câu khó
	- GV hướng dẫn đọc - HS đọc bài theo cặp
	- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài: 8’
 Đoạn 1: 
- HS đọcthầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi:
	? Em biết gì về A-ri-ôn? (A – ri - ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ)
	? Vì sao nghệ sĩ a-ri-ôn phải nhảy xuống biển? (A – ri - ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thuỷ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông đòi giết ông)
ý 1: A-ri-ôn gặp nạn
Đoạn 2:
	- Thảo luận nhóm các câu hỏi – báo bài.
 ? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? (Khi A –ri - ôn giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu ông khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đát liền)
	? Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu đáng quí ở chỗ nào? (là con vật thông minh, đáng yêu vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ...)
*Trong thiên nhiên có rất nhiều loài vật giúp ích cho con người. Hãy kể tên loài vật giúp ích cho con người mà em biết?
* Vậy cần làm gì để các loài vật đó không bị mất đi? (... GD đấy cũng là việc làm bảo vệ môi trường).
ý 2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo đối với con người
Đoạn 3, 4:
 - Đọc thầm các đoạn còn lại, trả lời câu hỏi:
	? Khi bọn cướp về đến đất liền sự việc gì đã xảy ra?
	? Em có suy ngĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ? ( thuỷ thủ tham lam độc ác..., cá heo thông minh)...
? Những đồng tiền khắc hình 1 con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
ý 3: Tnh cảm yêu quí của con người với loài cá heo thông minh
c, Đọc diễn cảm: 10 – 12’
	- 1 HS đọc toàn bài
	- HS luyện đọc doạn 2- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc
	- HS đọc đoạn theo cặp
	- HS thi đọc diễn cảm 3-5
	- N/xét bình chọn GV cho điểm từng em
	? Qua bài em cảm nhận được điều gì?
 Nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với con người.
 III, Củng cố - dặn dò: 3’
	- Hs nêu nội dung bài
	- GV n/xét giờ học- HS về đọc lại bài + chuẩn bị bài sau
Tiết 2. Toán
	 $31. Luyện tập chung
A/ Mục tiêu:
	- Biết mối quan hệ giữa 1 và , và, và 
	- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số
	- Giải toán liên quan đến số trung bình cộng. 
	- HT được các BT1,2,3 – HS khá, giỏi HT hết các BT trong bài.
B/ Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên chữa bài: Người ta trồng ngô trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng bằng 60m, chiều dài bằng chiều rộng.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Biết rằng trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 30kg ngô. Hỏi trên cả thửa ruộng đó, người ta thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam ngô?
- KT VBT ở nhà của học sinh.
- NX chấm điểm học sinh.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:30’
	GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài tập rồi chữa
Bài 1: HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng, GV nhận xét bài rồi chữa bài
	a, (lần) 	 Vậy 1 gấp 10 lần 
	b, (lần) => gấp 10 lần
	c, (lần) => gấp 10 lần 
Bài 2: HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
a, x + b, x - 
 x = x = 
 	 x = x = 
c, X x d, x : 
 	 x = x = 14 x
 	 x = x = 2
Bài 3: - HS đọc bài toán, GV hứơng dẫn tìm hiểu bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Muốn biết trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được bao nhiêu ta làm tn?
- HS làm bài, GV chữa bài.	
 Bài giải
	Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể được là:
 	 (bể)
 	Đáp số: bể
Bài 4: HS khá, giỏi: - nêu bài toán rồi tự giải
	Bài giải
	Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là: 
 60000: 5 = 12000(đồng)
	Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 
12000- 2000 = 10000(đồng)
	Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 
 60000: 10000 = 6(m)
	Đáp số:6 m
III, Củng cố - dặn dò: 3’
	? Nêu cách giải toán tìm số trung bình cộng?
GV tổng kết + nhận xét giờ học – dặn dò: Làm bài vở bài tập.
Tiết 3. Lịch sử
 Bài 7. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
A. Mục tiêu 
 - Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930. Lónh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trỡ hội nghị thành lập Đảng.
 + Biết lớ do thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức CS.
 + Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trỡ đó thg nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
*LS Cao Bằng: HS biết ngày 1 – 4 - 1930 Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của Cao Bằng được thành lập tại Nặm Lìn – Hoàng Tung – Hoà An, gồm 3 đồng chí: Hoàng Văn Nọn, Lê Đoàn Chu, Nông Văn Đô. Biết nhân vật lịch sử và khu di tích Hoàng Đình Giong.
B. Đồ dùng dạy học: Tư liệu lịch sử, phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi.
 + Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
 + Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
2. Dạy bài mới
 a, GV giới thiệu bài: Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác – Lê- nin, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê – nin về nước, thúc đẩy sự phát triển phong trào cách mạngViệt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng cộng sản Viật Nam.
b, Phát triển bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
 + Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? 
 + Nguyễn ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng?
 + ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc thành lập Đảng:
 Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 - 1929, ở Việt Nam lần lượt ra đời 3 tổ chức cộng sản. Các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh, nhưng lại công kích, ảnh hưởng với nhau. Tình hình thiếu thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo dài.
- GV nêu câu hỏi:
 + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
( Cần phải sớm hợp nhất 3 tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được).
 + Ai là người có thể làm được điều đó? (Lãmh tụ Nguyễn ái Quốc)
 + Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam? ( Nguyễn ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Việt nam ngưỡng mộ)
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận
 + Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt nam?
 + Liên hệ thực tế về vai trò của Đảng.
- GV kết luận: Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
 3, Củng cố- dặn dò: 
- HS đọc bài học.
* Chi bộ Đảng ở Cao Bằng thành lập ngày, tháng, năm nào? ở đâu? gồm những ai?
- GV hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 Đạo đức 
 Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
A – Mục tiêu
 Biết được con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn.
 Nờu được những việc cần làm để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn.
B - đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK.
C – các hoạt động dạy học :
I, Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng trả lời câu hỏi
 + Trình bày kế hoạch vượt khó của bản thân.
 + Kể những tấm gương có ý chí vươn lên để trở thành người có ích.
- GV nhận xét, đánh giá. 
II, Bài mới
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
a. Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”
- Cho HS quan sát tranh để giới thiệu câu chuyện sau đó yêu cầu HS đọc thầm – 1 HS đọc to câu chuyện.
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi sau:
 + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 + Theo em, bố muốn nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
 + Vì sao Việt muốnlau dọn bàn thờ giúp mẹ?
- HS báo bài, GV nhận xét, kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
b, Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập.
- HS trao đổi bài theo cặp.
- Mời một số cặp trình bày ý kiến từng việc làm và giải thích lí do. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Chúng ta cầnthể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc (a), (c), (d), (đ).
c, Tự liên hệ
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được trong nhóm cùng nghe.
- GV mời một số trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
III - Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ ; sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
-------------------------------------------------------------------
 Thứ ba: - Ngày 25 tháng 9 năm 2012
Tiết 1. Luyện từ và câu
	 $13: Từ nhiều nghĩa
A/ Mục tiêu
	- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ).
	- Nhận biết được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận của cơ thể người và cơ thể động vật ( BT2 ).
- HS khá giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III).
B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ tranh ảnh .
C/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm  ...  xuyên, yên.
	? Em có nhận xét gì ở cách đánh dấu thanh trong các tiếng trên? ( yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 của âm chính).
Bài tập 2:- HS làm ở VBT – chữa bài.
 a, Chỉ có thuyền mới hiểu 
	 Biển mênh mông nhường nào 
	 Chỉ có biển mới biết
	 Thuyền đi đâu về đâu?
	 b, Lích cha lích chích vành khuyên 
	 Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng.
Bài tập 3: - HS làm ở VBT – chữa bài.
- Tên loài chim : chim yểng, chim hải yến, chi đỗ quyên .
- HS nêu hiểu biết về các loài chim trong tranh.
( yểng : cùng họ với sáo ; hải yến: loài chim biển nhỏ, đỗ quyên: chim cuốc chim nhỏ)
III- Củng cố- dặn dò: 3’
	? Nêu nội dung đoạn viết ?
	? Nêu cách đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi yê?
	- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 4. Khoa học
Bài 16. Phòng tránh HIV/ AIDS
I, Mục tiêu
 Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh HIV/AIDS.
II. Đồ dựng dạy học:
- Thụng tin và hỡnh trang 35 SGK.
- Tranh cổ động và cỏc thụng tin về HIV/AIDS.
- Phiếu HT.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng?”
- GV tổ chức và hướng dẫn: HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 1 bộ phiếu học tập, một tờ giấy khổ to. Các nhóm thi nhau nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng .
- Cho HS làm việc.
- HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận: 1 – c; 2 – b; 3 – d; 4 – e ; 5 - a
Hoạt động 3: Sưu tầm thụng tin hoặc tranh ảnh và triển lóm.
- Tổ chức và hướng dẫn: GV yêu cầu các trình bày các thông tin tranh ảnh, tờ rơi đã sưu tầm được trình bày trong nhóm.
- Cho HS làm việc theo nhúm.
- Cho HS trỡnh bày triển lóm.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Tổng kết giờ học
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Tiết 5: Âm nhạc
 Bài 8: Ôn tập hai bài hát: Reo vang bình minh
 Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Đồ dùng
 Nhạc cụ
III. Hoạt động dạy học
1. phần mở đầu
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động
- Ôn tập 2 bài hát
 + Bài Reo vang bình minh
 Cả lớp hát : 1 – 2 lần; Chia tổ hát đối đáp, tổ 1 hát Reo vang reo...hoa lá, tổ hai hát từ cây rung cây...hồn ta, 2 tổ hát chung líu líu lo lo đến hết.
 Tập biểu diễn trước lớp: tốp ca, tam ca
- GV hỏi: Nói cảm nhận của em về bài hát Reo vang bình minh.
+ Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
 Cả lớp hát 1- 2 lượt; chia tổ hát, tổ 1 hát đoạn 1, tổ 2 hát đoạn 2.
 Tập biểu diễn trước lớp: tốp ca
- GV hỏi: Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình?
- HS hát lại 2 bài kết hợp vỗ tay.
3, Phần kết thúc
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét bài học, chuẩn bị bài mới.
 ----------------------------*******----------------------------
 Thứ sáu: - Ngày 05/10/2012
Tiết 1	 Toán
	$40 .	Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
A/Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản ).
Làm được BT1,2,3
B/ Hoạt động dạy học :
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài
2. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: 8’
	? Nêu các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé ?
	? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
	1 km = 10 hm 1 hm = 1/ 10 km = 0,1 km 
	...... .......
	1 km = 1000m 1 m = 1/ 1000 km = 0,001km.
3. Ví dụ: a, Viết số thập phân thích hợp vào ô trống:
	6m 4 dm = 6,4 m vì 6m 4 dm =6 m = 6,4 m 
b, Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
	3m 5 cm = ...m
	3m 5cm =3m = 3,05m vậy 3m 5 cm= 3,05 m.
4.Thực hành:
Bài tập 1: HS tự làm - GV chấm bài - chữa bài 
	a, 8m 6 dm = 8,6 m c, 3m 7cm =3,07m
	b, 2dm 2cm =2,2dm d, 23m 13cm = 23,13m.
Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
	a, Có số đo là mét:
	3m 4dm = 3,4m 	2m 5cm = 2,05m 	21m 36cm =21,36m
b, Có đơn vị đo là dm:
	8dm7cm= 7,8dm 	 4dm 32mm= 4,32m 	73mm= 0,73dm.
Bài tập3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
	a,5km 302m =5,302km 	 b, 5km 75m = 5,075km c, 302m= 0,302km.
III- Củng cố dặn dò: 3’
? Nêu các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn ?quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau?
	- GV nhận xét giờ học - Hs chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Tập làm văn
	$16. Luyện tập tả cảnh ( Dựng đoạn mở bài, kết bài )
A/ Mục tiêu:
	- Nhận biết và và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
	- Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). 
B/ Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 5’
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
	- GV nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn lyuện tập: 28-30’
Bài tập 1: - HS đọc y/c bài tập.
	- HS thảo luận theo N2 trả lời câu hỏi.
	- HS trình bày kết quả thảo luận.- nhận xét bổ sung.
	? Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp? Vì sao em biết được điều đó? ( đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ ; đoạn b - gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương : dòng sông, triền đồi rồi mới giới thiệu con đường sẽ tả)
	? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? ( kiểu gián tiếp)
Bài tập2: - HS đọc y/c bài tập.
	- HS thảo luận và làm bài theo N4.
	- 1 nhóm làm bài vào giấy khổ to.
	- HS trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét bổ sung.
	+ Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
	+ Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳng định con đường là người bạn quí gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu theo kiểu mở rộng vừa nói vè tình cảm yêu quý con đường của bạn HS ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hoạt động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ.
	? Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? ( kiểu kết bài mở rộng...)
Bài tập 3:
- HS đọc y/c.
	- HS tự làm bài - 2 HS làm vào giấy khổ to.
GV gợi ý: Khi viết đoạn văn mở bài có thể liên hệ đến những cảnh đẹp của đất nước rồi đến cảnh đẹp địa phương.
 Khi viết đoạn kết bài có thể nhắc lại một vài kỉ niệm của mình về nơi đây hoặc những việc làm của mọi người để giữ gìn XD cho phong cảnh thêm đẹp hơn.
	- HS trình bày bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng - Nhận xét bổ sung.
	- HS đọc bài của mình - GV cho điểm những bài viết tốt.
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	? Thế nào là kiểu mở bài theo kiểu gián tiếp? Trực tiếp ?
	? Thế nào là kiểu kết bài tự nhiên và mở rộng ?
	- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3	 Thể dục
Baứi 16: ẹoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay – Troứ chụi: Daón boựng
I.Muùc tieõu:
 Biết cách thực hiện được ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
-Troứ chụi: "Daón boựng” Yeõu caàu HS chụi nhieọt tỡnh , chuỷ ủoọng.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
A. Phaàn mụỷ ủaàu:
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung giờ học.
- Chạy một hàng dọc trên sân tập.
- Khởi động xoay các khớp.
B. Phần cơ bản
- Học động tác vươn thơ : 3 -4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
 GV nêu tên động tác, phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu vừa cho HS tập tập theo. Lần đầu thực hiện chập từng nhịp, các lần tiếp theo GV hô nhịp chậm HS tập theo. Sau mỗi lần GV nhận xét, sửa sai động tác.
- Học động tác tay: Tương tự GV nêu tên động tác, phân tích vừa làm mẫu vừa cho HS tập theo.
- Ôn hai động tác vươn thở và tay: 2- 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp
- Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển các bạn
- Trò chơi: Dẫn bóng
- GVnêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. HS chơi theo tổ thi đua nhau. GV quan sát, nhận xét bổ sung, biểu dương.
3, Phần kết thúc
- HS chạy 1 vòng trên sân, sâu đó khép thành vòng tròn hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét bài học, chuẩn bị bài mới.
Tiết 4 Địa lý
 B ài 8. Dân số nước ta
I. Mục tiêu: 
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN. 
 - Biết tỏc động của dân số đông và tăng nhanh.
 - Sử dụng bg số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số
HS khá, giỏi: Nờu một số VD cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004.
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. Tranh về hậu quả của tăng dân số nhanh.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu đặc điểm chính về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp
 1. Dân số
Hoạt động 3: - Làm việc cá nhân
 Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục 1 SGK.
 Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận: Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người.	
- Dân số nước ta đứng thứ 3 ở Đông Nam á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
 2. Gia tăng dân số
Hoạt động4: Làm việc theo cặp
 Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
 Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiên câu trả lời.
 Kết luận: - Số dân tăng qua các năm
 + Năm 1979: 52,7 triệu người.
 + Năm 1989: 64,4 triệu người.
 + Năm 1999: 76,3 triệu người.
- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm
 Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
 Bước 2: HS trình bày kết quả.
- GV tổng hợp kết luận và trình bày thêm: Trong những năm gần đây tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hoá gia đình; mặt khác, do người dân đã ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện chăm sóc và nuôi dậy co các tốt hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò. HS đọc bài học. Chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------*******---------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 8 lop 5.doc