Tập đọc
NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
+ Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
+ Hiểu nội dung bài tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
Trả lời câu hỏi 1 (sgk)
II.Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 28 Thứ hai Ngày dạy :18/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Tập đọc NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: + Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. + Hiểu nội dung bài tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. Trả lời câu hỏi 1 (sgk) II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : GV 1.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh. 2.Bài mới: GV g/t tranh, g/t bài và tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2, đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Hàng xoan: (hàng ¹ hàn), xao xuyến: (x ¹ s), lảnh lót: (l¹ n) Thơm phức: (phức ¹ phứt). HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là thơm phức ? Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? Luyện đọc câu: Gọi HS đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó GV gọi 1 HS đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. +Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần yêu, iêu. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ + Nhìn thấy gì? + Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì? 2.Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện HTL một khổ thơ. Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích. Luyện nói: 5.Củng cố: 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài HS Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích. Lắng nghe. HS luyện nói theo HD của giáo viên. Chẳng hạn: Các em nói về ngôi nhà các em mơ ước. Nhà tôi là một căn hộ tập thể tầng 3. Nhà có ba phòng rất ngăn nắp ấp cúng. Tôi rất yêu căn hộ này nhưng tôi mơ ước lớn lên đi làm có nhiều tiền xây một ngôi nhà kiểu biệt thự, có vườn cây, có bể bơi. Tôi đã thấy những ngôi nhà như thế trên báo, ảnh, trên ti vi. Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước của mình. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Thứ hai Ngày dạy :18/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biết trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. - GDKNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II.Chuẩn bị: . -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : GV HS 1.KTBC: Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi? Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : a/Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống: Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với thầy cô giáo, với người lớn tuổi) . Khi chia tay nhau . Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Nội dung thảo luận: Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: 4.Củng cố: Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi một. Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi. Ví dụ: Hai người bạn gặp nhau (Tôi chào bạn, bạn có khoẻ không?) Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ở ngoài đường (Em kính chào thầy, cô ạ!) Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các câu hỏi. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe và nhắc lại Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Thứ ba Ngày dạy :19/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Chính tả NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: +Nhìn bảng hoặc sách, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10-12 phút. + Điền đúng vần iêu hay yêu ; chữ c hay chữ k vào chỗ trống. Bài tập 2,3(sgk) II.Chuẩn bị : -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : GV HS 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: - Gọi học sinh đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước. - GV nhận xét về viết bảng con của HS. 4/ Thực hành bài viết (chép chính tả). - HD các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài thơ. - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: - Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi HS làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương . 5.Nhận xét, dặn dò: Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. HSkhác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. - 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. - Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai - HS viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. - Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. - Điền vần iêu hoặc yêu. - Điền chữ c hoặc k. Học sinh làm VBT. K thường đi trước nguyên âm i, e,ê. Đọc lại nhiều lần. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Thứ ba Ngày dạy :19/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục tiêu : Giúp học sinh: + Hiểu bài toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải phép tính đáp số. II.chuẩn bị : -Bộ đồ dùng toán 1. Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : GV HS 1.KTBC: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 3 và 4. Lớp làm bảng con: So sánh : 55 và 47 16 và 15+3 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. G/t cách giải bài toán và cách trình bày bài giải HD học sinh tìm hiểu bài toán Gọi HS đọc đề toán và trả lời câu hỏi: Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT. Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Còn lại ? con gà Giáo viên hướng dẫn giải: Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán. Gọi học sinh trình bày bài giải. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: HS đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: HSđọc đề, TT và tự trình bày bài giải. 4.Củng cố, dặn dò: 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 57 > 47 16 < 15+3 Học sinh nhắc tựa. 2 học sinh đọc đề toán trong SGK. Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. Giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán: đua giữa các nhóm) Học sinh giải VBT và nêu kết quả. Nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà. Thứ ba Ngày dạy :19/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Tập viêt TÔ CHỮ HOA H , I , K I.Mục tiêu: -Giúp HS biết tô chữ hoa H., I , K -Viết đúng các vần iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến , ngoan ngoãn , đoạt giải kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai.( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) II.Chuẩn bị : *Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : GV HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con ... trên bảng lớp. Học sinh giải: Số hình tròn không tô màu là: 15 – 4 = 11 (hình tròn) Đáp số : 11 hình tròn. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải toán có văn. Thực hành ở nhà. Thứ năm Ngày dạy :21/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Kể chuyện BÔNG HOA CÚC TRẮNG I. Mục tiêu + Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. + Hiểu nội dung câu chuyện : Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. III. Lên lớp GV +Bài mới a. Giới thiệu bài : b.GV kể toàn bộ câu chuyện :Bông hoa cúc trắng c.GV hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh +Tranh 1 : Tranh vẽ cảnh gì ? Người mẹ ốm nói gì với con GV cho từùng tổ kể lại nội dung từng tranh ,cả lớp chú ý nghe bạn kể và nhận xét bổ sung +Tranh 2 : Cụ già nói gì với cô bé ? GV cho từng tổ kể lại nội dung từng tranh ,cả lớp chú ý nghe bạn kể và nhận xét bổ sung +Tranh 3: Cô bé làm gì khi hái được hoa ? GV cho từng tổ kể lại nội dung từng tranh ,cả lớp chú ý nghe bạn kể và nhận xét bổ sung +Tranh 4 : Câu chuyện kết thúc như thế nào ? GV cho từng tổ kể lại nội dung từng tranh c.Giúp HS hiểu ý nghĩa của truyệnd.Củng cố -dặn dò : HS Hs nhắc tựa bài HS lắng tai nghe GV kể chuyện Tranh vẽ một túp lều có bà mẹ đang mằm trên giường đắp một cái mền ,ngồi cạnh bên là cô con gái .Bà mẹ nói :con đi mời thầy thuốc về đây HS kể nội dung tranh 1 Cô đi tìm thầy chữa bệnh cho mẹ ,dọc đường cô gặp cụ già ,cụ nhận là thầy thuóc và chữa bệnh cho mẹ -Xem bệnh xong cụ nói bệnh của mẹ cháu nặng lắm .Cháu hãy đi đến gốc đa đầu rừng hái bông hoa trắng thật đẹp về đây cho ta làm thuốc chữa bệnh cho mẹ . Vào rừng cô thấy bông hoa tuyệt đẹp .Côbé bỗng nghe văng vẳng bên tai :Mỗi cánh hoa là một ngày mẹ cháu sống thêm ,Cô bé đếm những cánh hoa và kệu lên trới mẹ chỉ còn sống được hai muơi ngày nữa .. Mẹ cô bé đã khỏi bệnh -Cả lớp chú ý nghe bạn kể và nhận xét bổ sung Là con phải yêu thương cha mẹ ,chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau Thứ sáu Ngày dạy :22/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Tập đọc: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I/ Mục tiêu : +HS đọc trơn toàn bài – Đọc đúng các từ ngữ :khóc oà , hoảng hốt ,cắt bánh ,đứt tay Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu + Hiểu nội dung bài : Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời câu hỏi 1,2(sgk) II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK . Tranh minh hoạ luyện nói câu có vần ưt ,ưc - Tranh luyện nói về việc có làm nũng mẹ hay không GV 1/Bài cũ GV cho hs đọc bài :Quà của bố GV đặt câu hỏi : -GV NX phần bài cũ 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tựa b/ GV ghi bài lên bảng : Vì bây giờ mẹ mới về d/ GV đọc mẫu toàn bài: 1 lần e/ *Luyện đọc tiếng ,từ : -GV gạch chân những từ có những tiếng khó :khóc oà ,hốt hoảng ,cắt bánh ,đứt tay -HS đọc cá nhân những từ mà GV yêu cầu-GV nghe và sửa những HS đọc chưa chính xác *GV đọc toàn bộ tiếng, từ vừa gạch chân và yêu cầu HS đọc đồng thanh -HS đọc đồng thanh 1 lần những từ khó *GV cho HS đọc câu GV yêu cầu mỗi câu đọc 2 em -GV cho HS đọc nối tiếp câu *GV cho HS đoạn : GV yêu cầu hs đọc đoạn theo yêu cầu của GV Luyện đọc câu không thứ tự *GV chia lớp thành các nhóm. -Mỗi nhóm 8em đứng dậy đọc nối tiếp nhóm theo dõi *Gọi 6 em: em thứ nhất đọc 4 câu đầu, em thứ 2 đọc 4 câu sau .-gv cho hs đọc đồng thanh -Đọc đồng thanh 1 lần *Tìm tiếng, từ trong bài có vần: ưt HS nêu :hai, mái, hay, dạy à đọc 3 em GV yêu cầu HS nhìn vào sách đọc lên những tiếng *Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt ,ưc - GV cho HS tìm những tiếng có vần ưt ,ưc -GV nhận xét ,tuyên dương những bạn tìm được những tiếng ù có vần ưt ,ưc 4,Nhận xét – Dặn dò TIẾT 2 *Luyện đọc SGK -Yêu cầu HS mở SGK bài : -Yêu cầu HS đọc câu : đọc theo dãy bàn -Đọc đoạn : 1 em đọc 4 câu đầu, 1 em đọc tiếp 4 câu sau -Đọc cả bài: yêu cầu HS đọc cả bài *Tìm hiểu nội dung bài -Khi bị đứt tay bạn nhỏ có khóc không ? -Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ? -Bài này có mấy câu hỏi ,hãy đọc câu hỏi và câu trả lời ? Luyện đọc diễn cảm : -Khi đọc diễn cảm cầm ngắt hơi sau mỗi dấu phảy ,dấu chấm GV nghe HS đọc và sửa chữa cách đọc cho đúng để câu hỏi và câu trả lời *Luyện nói câu có chứa từ mang vần : ưt ,ưc *Hỏi nhau GV hướng dẫn HS quan sát ranh SGK GV yêu cầu HS hỏi nhau về việc mình có làm nũng mẹ hay không -GV yêu cầu 4 nhóm HS lên bảng hỏi nhau về về việc có làm nũng mẹ hay không .Nhận xét tuyên dương những HS hông làm nũng mẹ 4,Củng cố HS Hs nhắc lại tựa bài 2 em -Hs theo dõi GV ghi bài trên bảng -Hs nghe GV đọc bài -HS đọc cá nhân những từ mà GV yêu cầu -HS đọc đồng thanh 1 lần những từ khó -HS đọc câu ,mỗi câu 2 em đọc -HS đọc nối tiếp câu theo yêu cầu của -4 HS đọc bài Mỗi nhóm 8 em đứng dậy đọc nối tiếp nhóm theo dõi (GV yêu cầu các bạn đọc và có sự nhận xét các câu trong bài -Đọc 6 em -Đọc đồng thanh 1 lần HS nêu :đứt -HS ghi bảng con à 8 em lên bảng đọc những tiếng đó có vần ưt : bứt ,mứt ,sứt ,rứt những tiếng mang vần ưc : bức ,mực ,tức ,nực -Đọc thầm 2 phút -4 dãy đọc – mỗi dãy có 8 bạn đọc , HS đọc cả bài 4 em .HS đọc cá nhân -2 HS đọc mẫu câu và nhận ra tiếng mang vần ưt ,ưc -HS thi nói câu chứa tiếng mang vần ưt, ưc -HS tự làm việc nhóm đôi HS nghe GV nhăc nhở,tuyên dương Thứ sáu Ngày dạy :22/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Thủ công CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC ( TIẾT 1) I/ Mục tiêu : + Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác. + Kẻ , cắt , dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng. II/ Chuẩn bị : Giấy màu ,hồ ,bút chì ,,kéo ,vở , III/ Lên Lớp GV 1/ Bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS và nhận xét 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài : b) GV Hướng dẫn quan sát hình tam giác mẫu được dán vào tờ giấy tập -Quan sát hình chữ nhậtvào tờ giấy tập. -Hãy nhận xét hình tam giác có mấy cạnh, c)Hướng dẫn kẻ: Theo dõi cách kẻ hình chữ nhật, cắt hình - Trên tờ giấy vẽ hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 8 ô ,6ô ta có hình chữ nhật ABCD chữ nhật và dán hình chữ nhật vào vở Từ A .Nối A với C, chia đôi hình chữ nhật thành 2 tam giác. Cắt tam giác ABC rời ra khỏi tờ giấy. Dán tam giác ABC vào vở d.Hướng dẫn cáh 2 vẽ hình tam giác Dùng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình tam giác -Trên 2 cạnh lấy 2 điểm bất kì ,nối 2 điểm ta được hình tam giác -Cắt hình tam giác rời khỏi tờ giấy màu ,Dán vào vở 3) HS thực hành cắt ,dán hình chữ nhật -Hãy nêu từng cách vẽ hình tam giác -Khi vẽ xong ta cắt hình tam giác ra khỏi tờ giấy rồi phét hồ vừa phải vào mặt không có màu và dán vào vở,miệng của mèo c/ Thu 1 số sản phẩm chấm , nhận xét sản phẩm từng em , qua đó tuyên dương những em làm đẹp ,làm tốt 4/ Nhận xét và dặn dò : về nhà cắt , dán lại hình tam giác và chuẩn bị hồ ,giấy màu ,bút HS Hs chuân bị đồ dùng học tập trên bàn : giấy màu ,hồ ,vở , bút chì ,kéo Hs nhắc tựa 3 hs HS quan sát hình tam giác mẫu và nhận biết được hình tam giác có 3 cạnh HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ hình tam giác Hs chọn màu và vẽ hình tam giác -Có 2 cách vẽ hình tam giác ,HS nêu cách vẽ hình tam giác Hs thực hành cắt ,dán hình tam giác -HS trang trí tam giác HS nộp bài HS nghe GV nhậnxét - hs nghe và thực hiện cho tốt Thứ sáu Ngày dạy :22 03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: +Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt dề toán ; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. II.chuẩn bị : -Bộ đồ dùng toán 1.Các tranh vẽ SGK. III.Các hoạt động dạy học : GV HS 1.KTBC: Gọi học sinh giải bài tập 3 và 4 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài và đọc đề toán. Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào tranh để hoàn chỉnh bài toán: Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên bảng lớp.Tóm tắt: Có : 5 ô tô Có : 2 ô tô Tất cả có : ? ô tô. Bài 2: Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm. Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ? con thỏ Giáo viên nhận xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 1 học sinh giải bài tập 3. Đáp số : 11 m. 1 học sinh giải bài tập 4. Đáp số : 11 hình tròn. Nhắc tựa. Trong bến có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? Giải Số ô tô có tất cả là: 5 + 2 = 7 (ô tô) Đáp số : 7 ô tô. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải bài toán đó”. Giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) Đáp số : 5 con thỏ. Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại cách giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà. Thứ sáu Ngày dạy :22/03/2013 Người dạy: Văn Thị Hiền Trang Sinh ho¹t tËp thÓ. KiÓm ®iÓm tuÇn 28 I/ Môc tiªu. 1/ HS thÊy ®îc trong tuÇn qua m×nh cã nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm g×. 2/ §Ò ra néi dung ph¬ng híng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi. 3/ Gi¸o dôc ý thøc phª vµ tù phª. II/ ChuÈn bÞ. - Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t. - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu. III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t. 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. + C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ. - Tæ trëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm. - Líp trëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp. - B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®îc trong tuÇn qua. - §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp . + VÒ häc tËp: +VÒ ®¹o ®øc: +VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê: +VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c. - Tuyªn d¬ng, khen thëng. - Phª b×nh. 2/ §Ò ra néi dung ph¬ng híng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi. - Ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®îc. - Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp. 3/ Cñng cè - dÆn dß. - NhËn xÐt chung.
Tài liệu đính kèm: