Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 33 - Trường Tiểu học Nhã Nam

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 33 - Trường Tiểu học Nhã Nam

Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013

 Tập đọc: CÂY BÀNG

 I.Mục tiêu :

 - Đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

 II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc:

 III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần học 33 - Trường Tiểu học Nhã Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn: 13/4/2013 
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
 Tập đọc: CÂY BÀNG
 I.Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
 II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc:
 III.Các hoạt động dạy- học:
 GV
 HS
1.KTBC: - Gọi HS đọc lại "Sau cơn mưa" 2.Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
 GV đọc mẫu 
 HS luyện đọc
+ LĐ tiếng, từ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lỏ, chi chớt
 + Luyện đọc câu:
+ Luyện đọc đoạn bài:
HĐ 3:Ôn vần oang
 Tiết 2
HĐ 4: Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài:
+ Y/c HS đọc đoạn 1, đoạn 2.
H: Vào mùa đông cây bàng thay đổi NTN?
Mùa xuân cây bàng ra sao ?
Mùa hè cây bàng có đ2 gì ?
Mùa thu cây bàng NTN ?
-Cho HS đọc lại cả bài.
b- Luyện nói:
3.Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oang, oac
- Nhận xét lớp.
- Chuẩn bị bài: Đi học
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp đọc thầm
- HS tìm và đọc 
- HS đọc nối tiếp CN, (mỗi câu hai em đọc)
- HS đọc nối tiếp theo bàn tổ
- HS đọc cả bài: CN, ĐT
- HS tìm: khoảng sân
- 3, 4 HS đọc
- Cành trên, cành dưới chi chít lộc non
- Cây bàng khẳng khiu, trụi lá 
- Tán lá xanh um, che mát
- Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- 2, 3 HS đọc
-Kể tên những cây được trồng ở trường em.
- HS trao đổi nhóm 2, kể tên những cây được trồng ở sân trường
- HS chơi theo nhóm 
Ngày soạn: 14/4/2013
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (Trang 171)
 I. Mục tiêu:
 - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: - Viết các số: 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ lớn - bé, từ bé đến lớn
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: 
 Bài 1/ 171 
 Bài 2/ 171 
a. Làm cột 1,2,3,4
b. Làm cột 1,2,3 dòng 1,2. (Cột 4 không làm)
- Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi. 
Bài 3/ 171 
Làm cột 1,2. (Cột 3 không làm)
 Bài 4/171 
 GV HDHS dùng thước để nối
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu hs nêu các bảng cộng
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- Nhận xét lớp.
-2 HS lên bảng HS, lớp viết BC
- HS nêu yêu cầu 
- HS tính và nêu kết quả .
- HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- HS nêu yêu cầu – HS chơi đố bạn 
- HS thảo luận nhóm, làm vào phiếu học tập
- HS làm vào VBT 
Tập viết: Tô chữ hoa: U, Ư
 I. Mục tiêu:
 - Tô được các chữ hoa: U, Ư
 - Viết đúng các vần: oang, oac; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác
kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài
 III.Các hoạt động dạy - học:
 ND- TG
1.KTBC:
GV
- Kiểm tra và chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS 
 HS
2.Bài mới:
a. Hướng dẫn tô chữ hoa
- Treo mẫu chữ lên bảng
H: Chữ U gồm mấy nét, cao mấy ô li?
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ U gồm 2 nét (nét móc 2 đầu, nét móc ngược) cao 5 li
H: Chữ Ư gồm mấy nét, cao mấy ô li?
- Chữ Ư viết thêm chữ U nhưng thêm dấu phụ.
- GV hướng dẫn và viết mẫu
- HS theo dõi
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
b- Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng:
- GV treo chữ mẫu
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao, khoảng cách cách nối nét.
- 1, 2 HS đọc
- HS nhận xét theo yêu cầu
- GV hướng dẫn và viết mẫu 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi và luyện viết trên bảng con
c- Hướng dẫn HS tô, tập viết:
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, hướng dẫn và giao việc.
- HS tập tô, viết theo mẫu
+ GV chấm 5 - 6 bài tậi lớp
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS chữa lỗi trong bài viết
3. Củng cố - dặn dò:
GV biểu dương những HS viết chữ đẹp
- Nhận xét chung giờ học
- HS chú ý nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Tập viết: Tô chữ hoa V
 I. Mục tiêu:
 - Tô được các chữ hoa: V
	 - Viết đúng các vần: , ăn, ăng; các từ ngữ: khăn đỏ, măng non.
kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 II.Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài
 III.Các hoạt động dạy - học:
 ND
1.Kiểm tra bài cũ:
GV
- Kiểm tra và chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS 
 HS
2.Bài mới:
a. Hướng dẫn tô chữ hoa
- Treo mẫu chữ lên bảng
H: Chữ V gồm mấy nét, cao mấy ô li
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ V gồm 3 nét , cao 5 li
- GV hướng dẫn và viết mẫu
- HS theo dõi
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
b.Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng:
- GV treo chữ mẫu
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao, khoảng cách cách nối nét ?
- 1, 2 HS đọc
- HS nhận xét theo yêu cầu
- GV hướng dẫn và viết mẫu 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS theo dõi và luyện viết trên bảng con
c. Hướng dẫn HS tô, tập viết:
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, hướng dẫn và giao việc.
- HS tập tô, viết theo mẫu
+ GV chấm 5 - 6 bài tậi lớp
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS chữa lỗi trong bài viết
3.Củng cố - dặn dò:
GV biểu dương những HS viết chữ đẹp
- Nhận xét chung giờ học
- HS chú ý nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Chính tả (TC): CÂY BÀNG
 I.Mục tiêu:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn " Xuân sang ... đến hết":: 36 chữ trong khoảng 10-17 phút.
- Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK).
 II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài .
 III.Các hoạt động dạy học:
ND 
GV
HS
1.KTBC: 
- Chấm một số bài phải viết lại ở nhà
- GV nên nhận xét sau KT
2. Bài mới:
a. HD học sinh tập chép
- Treo bảng phụ lên bảng
- 2 HS đọc đoạn văn trên bảng.
H: Cây bàng thay đổi NTN vào mùa xuân, hè, thu ?
-Mùa xuân: Những lộc non chồi ra..
- Mùa hè: Lá xanh um...
- Mùa thu: quả chín vàng...
- GV đọc cho HS viết: lộc non, kẽ lá, xuâng sang, khoảng sân.
- HS viết từng từ trên bảng con
- GV theo dõi, NX, sửa sai
+ Cho HS chép bài vào vở
- HS chép chính tả
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi trong vở bằng bút chì (đổi vở)
+ GV chấm 4 - 5 bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- Chữa lỗi ra lề.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a- Điền vần: oang hay oac
H: Nêu Y/c của bài ?
- Điền vần oang hay oac vào chỗ chấ- HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng 
cửa sổ mở toang
Bố mặc áo khoác
3.Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS viết đúng, đẹp
- GV nhận xét chung giờ học
- HS nghe và ghi nhớ
Ngày soạn: 15/4/2013 
Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (Trang 172)
 I. Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: - Đọc bảng cộng 2, 3, 4, 5
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: 
 Bài 1/ 172: Số? 
Bài 2/ 172: Viết số thích hợp vào ô trống 
Bài 3/ 172: 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
 Bài 4/171: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm 
 GV HDHS dùng thước vẽ
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- Nhận xét lớp.
- 4 HS lên bảng đọc
- HS nêu yêu cầu 
- HS HĐ nhóm lớn. Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu – HS làm phiếu học tập 
- HS đọc đề bài toán
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng 
- HS vẽ vào vở
Tập đọc: ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giá hát rất hay.
	 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
II.Các hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
 Tiết 1
1.KTBC: Gọi HS đọc bài: Cây bàng.
H: Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa
2Bài mới:
*Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài
b. Hs luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ.
H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?
+ Luyện đọc câu 
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn, bài:
c. Ôn các vần ăn, ăng:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ăng ?
H: Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng ở ngoài bài 
 Tiết 2
d.Tìm hiểu bài và luyện nói:
 +Hôm nay bạn tới lớp cùng với ai ?
+ Đường đến trường có những gì đẹp ?
* Luyện đọc lại:
 LuyÖn nãi: T×m nh÷ng c©u th¬ trong bµi øng víi néi dung bøc tranh.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà đọc lại bài; chuẩn bị trước bài 
"Nói dối hại thân"
- 2, 3 HS đọc.
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- HS tìm và luyện đọc
l: lên , nước, tới lớp ...
r: rừng cây, râm mát , xoè ô
HS đọc nối tiếp CN.
- 1 số HS đọc cả bài
- Lặng, vắng, nắng
- ăn: khăn, chặn, băn khoăn
- ăng: băng giá, nặng nề
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
- Hôm nay bạn tới lớp một mình 
- 2 HS đọc khổ thơ 2, 3.
- Đường đến trường có hương thơm, của hoa rừng, có nước suối và có cây cọ xoè ô.
- 1 số HS đọc cả bài
- HS chỉ vào từng tranh và đọc những câu thơ minh hoạ tranh đó.
- HS nghe và ghi nhớ.
ĐẠO ĐỨC
Dạy an toàn giao thông
Bài 3: Những quy định về trật tự an toàn giao thông đường bộ (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nắm được những quy định về an toàn giao thông đường bộ.
- Xác định được những nơi an toàn để đi (chơi).
- HS có ý thức chấp hành tốt những quy định về an toàn khi đi trên đường bộ.
II. Tài liệu phương tiện.
- Tranh an toàn giao thông đường bộ.
- Các tấm bìa xanh đỏ.
III.Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Chia nhóm thảo luận nội dung từng tranh.
+ Tranh vẽ đường ở đâu?
+ Xe máy, xe đạp , ô tô đi ở đâu?
+ Người đi bộ đi ở phần đường nào của đường?
+ Trẻ em có được chơi (đi) dưới lòng đường không?
+ Qua ngã ba ngã tư người đi bộ đi như thế nào?
+ Trẻ em qua đường cần phải làm gì?
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trìmh bày.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành trật tự về an toàn giao thông.
* Hoạt động 2: Trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ".
- GV nêu luật chơi: Đèn xanh HS chạy tại chỗ.
	 Đèn đỏ dừng lại.
- HS chơi  ... hi chít.
- Giải nghĩa từ: khẳng khiu, trụi lá.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
 Giải lao
c. Ôn các vần: oang, oac.
- Tìm tiếng trong bài có vần oang?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ôn?
- Thi nói câu có chứa vần ôn?
- HS tìm số câu trong bài.
- HS tự phát hiện tiếng, từ khó đánh vần, phân tích, đọc trơn CN - ĐT.
- Nêu cách đọc từng câu - HS đọc.
- Từng nhóm 2 HS đọc nối tiếp.
- Đọc cả bài CN -ĐT.
- HS nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- HS quan sát tranh trả lời.
- HS tìm gài bảng - đọc lại.
- HS đọc câu mẫu, tìm tiếng có vần.
- HS tìm tương tự.
THỂ DỤC(L)
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và thực hiện được ở mức tương đối chính xác làm quen với trò chơi : tâng cầu . yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng 
II. ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN 
Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ 
- GV cho HS khởi động 
2.Phần cơ bản
- Ôn toàn bài thể dục đã học 
- GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần ,xen kẽ giữa 2 lần .
- GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 
 * Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số 
- GV quan sát sửa sai 
- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số 
- Trò chơi tâng cầu 
- GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi 
- Cho HS chơi thử 1 lần 
3. Phần kết thúc 
- GV cho HS tập các động tác hồi sức
- Đi theo nhịp và hát 
- Trò chơi hồi tĩnh 
- GV cùng HS cùng hệ thống bài học 
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số 
- HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường 
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 
- Trò chơi GS tự chọn 
- HS ôn 6 động tác đã học 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV 
- HS thực hành tập 2 , 3 lần 
- HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên .
- HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV 
- HS thực hành điểm số .
Ngày soạn: 14/4/2013
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013
To¸n (LuyÖn ) 
¤n tËp c¸c sè ®Õn 10
I/ Mục tiêu:
-Cñng cè phÐp céng trõ trong ph¹m vi 10
- RÌn kÜ n¨ng lµm tÝnh .
- Giáo dục các em có ý thức trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
- Phấn, bảng con, vë
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ Luyện làm vào bảng con 
TÝnh 
 2 +1 = 3+ 2+ 2 = 
 3 + 2 = 4 + 2+ 1 = 
 3 - 1 = 5 - 2- 1 = 
 4 - 2 = 6 - 3- 0 = 
- NhËn xÐt 
2/ Luyện làm vào vở
Bài 1: §iÒn dÊu = 
3...........5 6- 2 ..........6
10 -2 .........10 8 +2...........8 -2 =
6 - 2 ........6 4 + 2 ...........8 = 
Bài 2: Gi¶i to¸n 
Cã: 9 con gµ
-B¸n : 2 con
Cßn .............con gµ ?
- Cô quan sát uốn nắn
- Chấm bài 
- Nhận xét 
3/ Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
2 em lµm b¶ng líp cả lớp làm bảng con 
- NhËn xÐt 
Cả lớp làm vào vở bµi 1, 2
TiÕng viÖt ( TC )
RÌn ®äc, viÕt bµi C©y bµng
I/ Mục tiêu:
- Các em đọc, đúng bài C©y bµng
 - Các em viÕt , đúng bài C©y bµng
- Giáo dục các em có ý thức trong giờ học 
II/ Chuẩn bị:
Trnh vẽ, SGK, bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1KiÓm tra 
2/ Bµi míi 
a/ Luyện đọc bài 
-GV yªu cÇu häc sinh ®äc c©u nèi tiÕp theo d·y bµn
- LuyÖn ®äc ®o¹n 
- §äc c¶ bµi 
- NhËn xÐt
3/ Luyện viết vào vở
- C« ®äc c¶ líp viÕt vµo vë bµi C©y bµng
- Cô quan sát 
- Chấm điểm nhận xét 
4/ Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- §äc theo d·y bµn
- C¸ nh©n ®äc 
- Cả lớp đọc 
- Häc sinh t×m 
- NhËn xÐt 
Cả lớp viết vào vở
Ngày soạn: 15/4/2013
Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
Tiếng việt(L)
Rèn đọc, viết bài Đi học
I. Mục tiêu.
1. HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ. 
2. Ôn các vần: ăn, ăng.Tìm được tiếng có chứa vần ôn. 
3. Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo bạn hát rất hay.
II. Hoạt động dạy học.
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc bài: Cây bàng.
- Em hãy nêu đặc điểm của cây bàng vào mùa xuân?
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc tiếng, từ khó: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
- Giải nghĩa từ: Hương rừng, nước suối.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc khổ thơ, cả bài.
 Giải lao
c. Ôn các vần: ăn, ăng.
- Tìm tiếng trong bài có vần ăng?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ôn?
Củng cố - dặn dò.
- HS tìm số câu trong bài.
- HS tự phát hiện tiếng, từ khó đánh vần, phân tích, đọc trơn CN - ĐT.
- Nêu cách đọc từng câu - HS đọc.
- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp.
- Đọc cả bài CN -ĐT.
- HS nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- HS quan sát tranh trả lời.
- HS tìm gài bảng - đọc lại.
TOÁN(TC)
Ôn tập: Các số đến 10 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- HS thuộc bảng cộng và thực hiện tính cộng với các số trong phạm vi 10.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.
- HS biết vận dụng thành thạo các kĩ năng giải toán.
II. Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- HS đếm các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0.
- Số liền trước, số liền sau của số 8 là số nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập.
- Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
HS dựa vào bảng cộng để làm bài.
Thu chấm bài, nhận xét.
- Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập.
Nhận xét, chữa bài. Củng cố
 - Dặn dò.
- HS làm vào SGK, nêu miệng kết quả.
- HS làm bảng con.
a, Nhận xét từng cột.
b, Nêu cách thực hiện tính.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS dùng thước nối vào SGK.
1 HS lên bảng nối.
Tiết 1: MĨ THUẬT(L)
Vẽ tranh: Bé và hoa
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết đề tài Bé và hoa.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.
- Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa.
- Tranh minh họa trong vở tập vẽ.
III. Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đề tài.
- Cho HS quan sát một số tranh, ảnh.
- HS quan sát tranh, ảnh nhận thấy:
+ Bé và hoa là bài vẽ mà các em sẽ rất hứng thú. Đề tài này gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em tranh vẽ thể hiện vẻ đẹp hồn nhiên, thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu sắc.
+ Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, vườn hoa ở nơi công cộng, chợ hoa...
* Hoạt động 2: HD HS cách vẽ tranh.
- Gợi ý cho HS nhớ lại:
+ Màu sắc và kiểu quần áo của em bé.
+ Em bé đang làm gì.
+ Hình dáng các loại hoa.
+ Màu sắc của hoa.
+ Tự chọn loại hoa mà em thích.
- HD cách vẽ tranh.
+ Em bé hình ảnh chính của bức tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác.
+ Bé trai, bé gái mặc quần áo đẹp trong vườn hoa.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác: Cây cối, lối đi, chim...
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Giúp HS vẽ hình vừa phải với khổ giấy, vẽ màu tươi sáng.
- HS thực hành vẽ.
	Nhận xét - đánh giá.
- Nhận xét về: + Cách thể hiện đề tài.
	 + Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố cục).
	 + Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui....).
	 + Màu sắc của tranh (rực rỡ, tươi sáng).
- Chọn bài vẽ đẹp theo ý mình.
	Củng cố - Dặn dò.
Ngày soạn: 16/4/2013
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Trời nóng, trời rét
I. Mục tiêu: Giúp HS biết.
- Nhận biết trời nóng hay trời rét.
- HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét.
- HS có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II. Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Hôm nay trời lặng gió, gió nhẹ hay gió mạnh? Vì sao em biết?
- Khi có gió thổi vào người ta cảm thấy thế nào?
* Hoạt động 2: Làm việc với tranh, ảnh.
- Quan sát tranh theo cặp. Phân biệt những ảnh về trời nóng, trời rét.
- Hãy nêu những cảm giác của em trong những ngày trời nóng (hoặc rét).
- Kể tên những đồ vật cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng (bớt rét).
- HS hỏi, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lấy quyển sách quạt vào mình đưa ra nhận xét.
- Nói về cảm giác của bạn đó.
- Kết luận: Trời nóng quá thường thấy người bức bối, toát mồ hôi ... Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng. Để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt hoặc máy điều hòa nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ trong phòng ...
	Trời rét quá có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc. Người ta cần phải mặc nhiều quần áo và quần áo được may bằng vải dày hoặc len, dạ có màu sẫm... Những nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi hoặc dùng máy điều hòa nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ trong phòng.
* Hoạt động 3: Trò chơi " Trời nóng, trời rét".
- Mỗi tổ cử một bạn lên bảng viết tên trang phục phù hợp với trời nóng (rét) thời gian chơi (3'). Ai nhanh viết được nhiều thì thắng cuộc.
- Tại sao ta cần mặc phù hợp với thời tiết?
- Kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được 1 số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu...
	Củng cố - Dặn dò.
________________________________________________________________
TOÁN(TC)
Ôn tập: Các số đến 10 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Bảng trừ và thực hiện tính trừ (chủ yếu là trừ nhẩm) trong phạm vi các số đến 10.
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- 1 HS chữa bài tập 3.
- HS làm bảng con theo tổ. 	5 + ... = 9	 3 + ... = 9	7 = 3 + ...
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập.
- Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
- Bài 4: HS đọc bài toán.
HD tìm hiểu bài, cách giải.
Thu chấm bài, chữa bài, nhận xét.
Củng cố - Dặn dò.
- HS tự làm nêu kết quả.
- HS làm bảng con.
- HS tự làm vào vở.
- HS tự làm vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docmoi tuan 33 ca ga chieu.doc