Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần số 33 năm 2013

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần số 33 năm 2013

TẬP ĐỌC: ĐI HỌC

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài, học sinh đọc đúng được các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.

- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.

- Học vần ăn - ăng. Phát âm đúng các tiếng có vần ăn - ăng

- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 6 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 1674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần số 33 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
 Soạn : Ngày 30 tháng 4 năm 2013
 Giảng : Chiều thứ năm ngày 2 thàng 5 năm 2013
Tiết 1 + 2 	TẬP ĐỌC: ĐI HỌC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài, học sinh đọc đúng được các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.
- Học vần ăn - ăng. Phát âm đúng các tiếng có vần ăn - ăng
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
I- ổn định tổ chức 
II- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh
III- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay ta học đọc bài Đi học
2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần
- Gọi học sinh đọc bài.
- Luyện đọc tiếng, từ, câu:
* Đọc tiếng: 
- Cho học sinh đọc tiếng: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. 
* Đọc từ: 
- Đọc nhẩm từ: nương
- GV ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
* Đọc đoạn, bài
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn
+ Đây là bài văn hay bài thơ?
+ Em hãy nêu cách đọc.
Cho cả lớp đọc bài.
3- Ôn vần: ăn - ăng
+ Tìm tiếng chứa vần ăn - ăng
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn - ăng
- Đọc từ mẫu
- Cho học sinh đọc câu mẫu.
- Thi nói câu chứa vần ăn - ăng
Tiết 2:
 4- Tìm đọc bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài : SGK
- GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài.
Khổ thơ 1: 
+ Hôm nay em tới trường cùng ai?
Khổ thơ 2, 3: 
+ Đường đến trường có gì đẹp?
* Luyện đọc cả bài
* Luyện nói.
- Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm
- GV gợi ý kể theo tranh.
IV. Củng cố, dặn dò 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Về đọc bài
Học sinh lắng nghe.
Âm n đứng trước vần ương đứng sau, tạo thành tiếng nương
Đọc nhẩm
Học sinh quan sát
Đọc từng đoạn
Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm.
tìm tiếng 
 khăn mặt, cây măng
ăn cơm, vầng trăng.
Một mình
Cọ , nước suối , hương rừng 
Tiết 3 Tự nhiên xã hội 
 BÀI 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết nhận xét trời nóng hay trời rét. Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc rét.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên ; sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp.
2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét về bầu trời hôm nay
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài: 
b- Giảng bài
*HĐ1: Làm việc với tranh, ảnh.
- Mục tiêu: Biết phân biệt các tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng với các tranh ảnh mô tả cảnh trời rét. Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét.
- Tiến hành: Cho học thực hành thảo luận theo nhóm, tổ.
 Gọi các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Nêu cảm giác của em khi trời nóng.
Kết luận: Khi trời nóng quá thường thấy trong người khó chịu, có mồ hôi, người ta thường phải mặc áo ngắn tay.
 Khi trời rét quá có thể làm chân tay ta bị tê cóng, người rét run lên, chúng ta cần phải mặc quần áo ấm.
* HĐ2: Trò chơi “Trời nóng, trời rét”
- Mục tiêu: Hình thành thói quen ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Tiến hành: Nêu cách chơi: Cử một bạn hô trời nóng, trời rét thì các bạn còn lại nhanh chóng cầm các tấm bìa vẽ hoặc viết tên trang phục phù hợp với trời nóng hoặc trời rét.
- GV đến kiểm tra từng em, giúp đỡ các nhóm quan sát, nhận xét.
Kết luận: ăn mặc phù hợp sẽ giúp chúng ta bảo vệ được sức khoẻ và phòng tránh được một số bệnh về thời tiết.
4- Củng cố, dặn dò 
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
Hát
Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời cho nhau vê bức tranh tả trời nóng, trời rét.
- Các nhóm khác nhận xét bài bạn.
nhận xét 
- Học sinh chơi trò chơi
- Học sinh lắng nghe.
 Soạn : Ngày 1 tháng 5 năm 2013
 Giảng: Chiều thứ Sáu ngày 3 tháng 5năm 2013
Tiết 1 	CHÍNH TẢ: ĐI HỌC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Học sinh chép chính xác, trình bày đúng bài “Đi học”.
- Biết điền đúng chữ ng hay ngh; vần ăn - ăng vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- ổn định tổ chức 
II- Kiểm tra bài cũ 
III- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: 
- Chúng ta học chép bài Đi học.
2- Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài.
+ Nêu các chữ viết khó.
- GV đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
IV. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét bài viết.
Về chép lại bài nhiều lần
Học sinh lắng nghe.
Bước, trường, rừng , giữa, hay
- Chép bài.
- Soát bài
- Nộp bài.
Điền vần ăn - ăng
Học sinh đọc và điền lên bảng
Bé ngắm tr....
Mẹ mang ch.... ra phơi n....
Điền ng hay ngh
....ỗng đi trong ....õ.
...é ..e mẹ gọi
Tiết 6	Kể chuyện 
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ai không biết quí tình bạn người đó sẽ cô độc
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh : - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- ổn định tổ chức 
II- Kiểm tra bài cũ 
- Nêu ý nghĩa chuyện Con rồng cháu tiên
III- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe chuyện Cô chủ không biết quí tình bạn.
2- Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần 1
3- Hướng dẫn học sinh nghe kể chuyện.
+ Tranh 1: Vì cô nhìn thấy một con gà mái trong vườn nhà hàng xóm. 
+ Tranh 2 
+ Tranh 3 
5- ý nghĩa câu chuyện.
- Phải biết quí trọng tình bạn, ai không biết quí tình bạn thì sẽ không có bạn.
- Không nên có bạn mới quên bạn cũ.
- GV nhận xét, tuyên dương
IV. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
- Về kể lại câu chuyện cho ông bà , bố me nghe.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh kể từng đoạn
- học sinh nêu.
Tiết 4 Đạo đức 
THĂM QUAN PHONG CẢNH Ở ĐỊA PHƯƠNG
 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp học sinh nắm được một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. Học sinh thấy được một số công trình công cộng của địa phương từ đó hiểu thêm về địa phương mình.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
2- Học sinh: - SGK, vở bài tập.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ 
+ Khi đi bộ trên đường em phải đi như thế nào
3- Bài mới 
a- Giới thiệu bài. 
b-Bài giảng.
 * HĐ 1: Thăm quan phong cảnh.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh trước khi đi thăm quan.
- Quan sát những nét đẹp và những hoạt động đến thăm quan.
- Dẫn học sinh đi thăm quan nhà văn hoá và một số phong cảnh ở làng quê.
- Đến nơi thăm quan giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và giới thiệu cho học sinh tác dụng và vẻ đẹp ở nơi đó
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
* HĐ2: Cho học sinh thảo luận nhóm
+ Em đã làm được những gì khi đi thăm quan?
+ Em cảm nhận như thế nào về danh lam thắng cảnh mà em vừa được đi thăm quan?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV KL: Những phong cảnh tạo cho địa phương những nét đẹp riêng và những nơi công cộng dành cho con người làm việc  Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn.
4- Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
Học sinh hát.
Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh đi thăm quan danh lam thắng cảnh của địa phương
- Học sinh thảo luận nhóm
- Trả lời các câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc