Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 20

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 20

THỂ DỤC -Tiết 39-

BÀI 39 - TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.

- Làm quen trò chơi “Bóng chuyền sáu”. YC biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

II. PHƯƠNG TIỆN: Bóng, dây nhảy

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
THỂ DỤC	-Tiết 39-
BÀI 39 - TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Làm quen trò chơi “Bóng chuyền sáu”. YC biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. PHƯƠNG TIỆN: Bóng, dây nhảy
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vòng trên sân tập 
2. Cơ bản:
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay:
- Các tổ luyện tập trong khu vực đã quy định.
- GV quan sát nhắc nhở và sửa sai, giúp đỡ những Hs thực hiện chưa đúng.
-Thi đua giữa các tổ.
b. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn.
c. Làm quen trò chơi “Bóng chuyền sáu”:
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi
- Hs tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng.
3. Kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng: 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
HS chơi theo sự hướng dẫn cũa GV
TẬP ĐỌC	-Tiết 39-
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
II. ĐDDH:Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi 3 HS đọc phân vai- TLCH.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài:
v Luyện đọc.
- HS đọc toàn bài.
-GV chia đoạn (3 đoạn)
+Đ1: Từ đầu tha cho.
+Đ2: Tiếp theo thưởng cho.
+Đ3: Phần còn lại.
-HS đọc nối tiếp (lần 1)
-Theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc.
-HS đọc nối tiếp (lần 2).
-GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
-Yc HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc giữa các nhóm.
-GV hướng dẫn và đọc mẫu. 
vTìm hiểu bài.
- Yc Hs đọc bài và TLCH:
+Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, TTĐộ nói gì?
+Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
+ Nội dung bài nói lên lên điều gì?
vĐọc diễn cảm.
- Đưa bảng phụ ghi đoạn 3, hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Yc HS luyện đọc theo nhóm.
Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 
3.Củng cố,dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Cbị: “ Nhà tài trợ đặc biệt của CM”
- Nhận xét tiết học
- HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi 
-1 Một HS đọc.
- Theo dõi
-HS nối tiếp đọc.
-HS đọc từ ngữ khó.
-HS nối tiếp đọc
-1 HS đọc chú giải.
-HS đọc theo cặp .
-2 HS đọc cả bài và thi đọc
- Theo dõi 
- Đọc từng đoạn và TLCH:
+TTĐ đồng ý nhưng yc chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng. 
+TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân; luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
+ Trả lời 
- HS luyện đọc.
- 3 nhóm lên thi đọc
Lớp nhận xét
 Lắng nghe
TOÁN	-Tiết 96-
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
II. ĐDDH: Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ : 
- Gọi 2 HS làm BT1.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới : 
vGiới thiệu bài : 
vHoạt động 1: Hướng dẫn LT
- 2 HS làm BT1.
*Bài 1b, c:
 Chú ý với trường hợp thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Đọc đề bài.
- HS làm nháp, 2 Hs làm bảng.
b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm)
*Bài 2: 
- Đọc đề bài.
- Hướng dẫn cách làm.
- Yc HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2HS lên bảng chữa bài 
a/ d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
b/ r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
*Bài 3a:
- Đọc đề bài.
- Hướng dẫn cách làm.
- Yc HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét và ghi điểm.
* Bài 1c, 3b, 4: HS khá giỏi làm.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “ Diện tích hình tròn”
- Nhận xét tiết học.
- Làm vở, làm BP.
Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 3,14 = 2,041 (m)
Đáp số: 2,041 m
KHOA HỌC	-Tiết 39-
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU: Nêu được 1 số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
*GD KNS: Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trước tình huống khi làm thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ SGK/78 81 SGK, một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới : 
vGiới thiệu bài : 
vHoạt động 1: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhịêt. (GD KNS)
b. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
- Hãy giải thích hiện tượng ở hình 9 SGK?
- Quan sát hình 10 và cho biết hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi hoá học hay lí học? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
 + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+Qua bài các em cần chú ý gì trong việc phơi quần áo...?
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “ Năng lượng”
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu khái niệm sự biến đổi hoá học và cho VD
- HS chơi trò chơi theo nhóm 7
- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình.
- HS đọc, quan sát tranh để TLCH
- HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
+Do ánh sáng không tiếp súc được tấm vải ở chỗ 4 hòn đá và cái đĩa nên màu ở những chỗ đó không bị biến đổi.
+Sự biến đổi hoá học.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
+ Khi phơi quần áo nên phơi mặt trái ra ngoài để tránh bị bạc màu..
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-Tiết 39-
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
II. ĐDDH: Phô tô một vài trang từ điển liên quan đến nội dung bài học. Bút dạ + giấy kẻ bảng phân loại. Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: HD làm BT
* Bài1:
Nhận xét + chốt kquả đúng
* Bài 2:
- Cho HS làm bài, phát giấy + bút dạ cho 3 HS
- Nhận xét và chốt kq đúng
* Bài 3:
GV giao việc
-Nhận xét, chốt lại k.quả đúng
* Bài 4:
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lại kquả đúng
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc nội dung BT
- HS làm bài theo nhóm 2:
*Công dân: Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- HS đọc yêu cầu của BT2
- HS làm bài vào vở BT,3 em làm vào phiếu
- HS phát biểu ý kiến
*CÔNG có nghĩa là của nhà nước, của chung: công dân, công cộng, công chúng.
*CÔNG có nghĩa là không thiên vị: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
*CÔNG có nghĩa là thợ khéo tay : công nhân, công nghiệp.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày kết quả :
+Đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
Lớp nhận xét
- 1 HS đọc nội dung bài
- HS TLN2 làm bài
- HS trình bày kết quả : Không thể thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở BT3.
CHÍNH TẢ 	-Tiết 20-
NGHE - VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT 2 a .
* GD BVMT
II. ĐDDH:: Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
GV đọc 3 từ có âm r/d/gi 
Nhận xét, cho điểm
2 HS viết các từ GV đọc 
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài : 
vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết
HS lắng nghe
-GV đọc một lượt
+Nội dung của bài? 
HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài viết, lớp đọc thầm.
+Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự yêu thương che chở của bạn bè.
* GD BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các con vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- HD viết từ khó: xô vào, khản đặc, râm ran...
- Hướng dẫn cách trình bày và tư thế ngồi viết
-HS viết bảng con. 1HS viết bảng lớp.
- Theo dõi
- GV đọc cho HS viết 
- HS viết chính tả
- Đọc toàn bài một lượt 
- Chấm 5 ® 7 bài
- Nhận xét và ghi điểm 
- HS tự rà soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
vHoạt động 2: HD làm BT chính tả
*Bài 2a: 
- Cho HS làm bài, phát phiếu bài tập
- HS đọc yêu cầu của BT
HS làm bài vào phiếu 
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
+ Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào?
3.Củng cố,dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học.
- Cbị:”Nghe viết: Trí dũng song toàn”
- Nhận xét tiết học
- HS trình bày : ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi 
Lớp nhận xét
*Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời. 
TOÁN 	-Tiết 97-
 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
I. MỤC TIÊU:Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
II. ĐDDH: Bản ...  nhớ 
HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK 
vHoạt động 3: Phần Luyện tập 
* Bài 1 :
-GV giao việc:Tìm câu ghép, cặp QHT
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 1 HS đọc nội dung BT.
Làm bài + phát biểu ý kiến: 
+ Câu 1: có 2 vế, QHT: nếu...thì
- Lớp nhận xét
* Bài 2:
+ Hai câu ghép bị lượt bớt QHT trong đọan văn là hai câu nào?
-1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích 
+Là 2 câu ở cuối đoạn văn, có dấu...
+Vì sao tg có thể lược bớt những từ đó?
+ Hãy khôi phục lại những từ bị lược.
- Nhận xét và chốt ý đúng.
+ Để câu văn ngắn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đúng, hiểu đầy đủ.
+ Nếu  thì
- Sửa bài vào VBT.
* Bài 3 :
- Nhận xét và ghi điểm.
- Đọc yc.
- Hs TLN2 và trả lời miệng BT:
a/  thì...
b/  nhưng ( mà)
c/  hay...
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “ MRVT: Công dân”
- Nhận xét tiết học.
TOÁN 	-Tiết 99-
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Yc HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
 vGiới thiệu bài:	
vHoạt động 1: Thực hành 
*Bài 1:
- Nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là tổng cv các hình tròn có đường kính 7cm và 10cm. 
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 2: 
- Hướng dẫn Hs cách làm.
- Yc HS làm vở, 1 HS làm BP.
*Bài 3 : 
- Hướng dẫn: Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.
10cm
7cm
- Yc Hs TLN làm vào BP.
- Yc các nhóm trình bày.
- Nhận xét và ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “ Biểu đồ hình quạt”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại.
- Đọc yc bài
- Theo dõi.
- HS tự làm vào vở, 1 Hs làm bảng.
Bài giải:
Độ dài dây thép là:
7 x 2x3,14 +10 x 2 x 3,14 =106,76(cm)
ĐS: 106,76 cm.
- Đọc đề bài
Bài giải:
 Bán kính của hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là:
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi HT lớn dài hơn chu vi HT bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm
- Đọc đề, phân tích đề.
- Theo dõi.
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Đáp số: 293,86 cm2
ĐỊA LÍ	-Tiết 6-
CHÂU Á (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á :
+Có số dân đông nhất.
+Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
-Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á :
+Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
-Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á :
+Chủ yếu có gió mùa nóng ẩm.
+Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
+Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
II. ĐDDH: Bản đồ tự nhiên châu Á. Bản đồ các nước châu Á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ tiết
- Nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới:
 vGiới thiệu bài:	
vHoạt động 1: Người dân ở Châu Á.
Yc HS xem lại bảng SL tiết trước và nhận xét.
+ Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau?
- GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó.
- Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.
vHoạt động 2: Hoạt động kinh tế: 
(Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
- Cho HS quan sát h5, đọc bảng chú giải.
+Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á?
+Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất ?
- GV kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp , nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô...
- GV nói thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin–ga-po, ...
vHoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á (làm việc cả lớp)
+ Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ?
+Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm?
+Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ?
+Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo?
- Nhận xét và kết luận
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- C.bị: “Các nước láng giềng của VN”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc
- HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác...
- HS quan sát H4 và TLCH:
+Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
+Người Xri-lan-ca: nước da đen hơn.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
+ Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,...
+Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18.
+ VN, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo,...
+ Khu vực Đông Nam Á có đường Xích đạo chạy qua, có nhiều nước giáp biển ,..
+Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản. 
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012.
THỂ DỤC	-Tiết 40-
TUNG VÀ BẮT BÓNG – NHẢY DÂY 
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Tiếp tục chơi TC “Bóng chuyền sáu”. YC biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. PHƯƠNG TIỆN: Bóng, dây nhảy.
III.NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vòng trên sân tập 
2. Cơ bản:
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay:
- Các tổ luyện tập trong khu vực đã quy định.
- GV quan sát nhắc nhở và sửa sai, giúp đỡ những Hs thực hiện chưa đúng.
-Thi đua giữa các tổ.
b. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn.
c. Làm quen trò chơi “Bóng chuyền sáu”:
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi
- Hs tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng.
3. Kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng: 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
HS chơi theo sự hướng dẫn cũa GV
TẬP LÀM VĂN –Tiết 40-
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 
* GDKNS: Hợp tác; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐDDH: Bảng phụ. Bút dạ + một số giấy khổ to để HS làm bài 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới:
vGiới thiệu bài:	
vHoạt động 1: HD HS làm BT1
-Giải nghĩa: việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống..
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công ntn?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
- Nhận xét và chốt lại:
-1 HS đọc mẩu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể”
- Theo dõi
- Trả lời.
I. Mục đích 
- Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo VN.
- Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
II. Chuẩn bị 
Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ
Phân công cụ thể: Bánh kẹo: Tâm...; báo: Minh;văn nghệ
III. Chương trình cụ thể 
Mở đầu là chương trình văn nghệ
Thầy chủ nhiệm phát biểu
vHoạt động 2: HD HS làm BT2
- Dựa theo BT1, mỗi em hãy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ.(GDKNS)
Yc HS làm bài, phát giấy + bút dạ 
Yc HS trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
Củng cố nội dung bài học.
Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động”
Nhận xét tiết học
-1 HS đọc yc BT 
- - Lắng nghe.
HS làm bài theo nhóm
HS trình bày
Lớp nhận xét
TOÁN	-Tiết 100-
 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. ĐDDH: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới: 
vGiới thiệu bài:	
vHoạt động 1:Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a) Ví dụ 1
- GV yc HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt rồi nhận xét các đặc điểm như:
+ Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b) Ví dụ 2:
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2:
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
+Có bao nhiêu % HS tham gia môn Bơi?
- Tổng số HS của toàn lớp là bao nhiêu?
- Hdẫn tính số HS tham gia môn Bơi:
 32 x 12,5 : 100 = 4 ( HS).
vHoạt động 2: Luyện tập.
*Bài 1:
- Hướng dẫn HS cách làm.
HS thích màu xanh :
120 : 100 x 40 = 48 (bạn)
HS thích màu đỏ :
120 : 100 x 25 = 30 (bạn)
- Nhận xét và ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “ LT về tích diện tích”.
- Nhận xét tiết học.
+ Tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện của 1 trường TH.
+ 3 loại: truyện TN, SGK, sách khác.
Truyện TN: 50%.
SGK: 25%.
Sách khác: 25%.
- Quan sát và trả lời
+ Tỉ số % HS tham gia các môn TT của lớp 5C.
+12,5%
+32 HS
- Theo dõi.
- Đọc đề bài.
+ Tính vào vở, 4 Hs làm bảng.
HS thích màu tím :
120 : 100 x 15 = 18 (bạn)
HS thích màu trắng :
120 : 100 x 20 = 24 (bạn)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc