Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 21

THỂ DỤC -Tiết 21-

BÀI 21. TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC.

- Trò chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi , kẻ sân.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
THỂ DỤC 	-Tiết 21-
BÀI 21. TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC.
- Trò chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi , kẻ sân.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP 
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vòng trên sân tập 
- Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét
2. Cơ bản:
a) Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình 
- Nhắc lại cách tập từng động tác.
- Quan sát, sửa sai cho các tổ .
b) Học động tác toàn thân : 3 – 4 lần.
- Lần 1: Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác , đồng thời hô nhịp cho HS tập theo.
- Lần 2: Hô nhịp, cán sự làm mẫu cho cả lớp tập theo .
- Quan sát , sửa sai cho HS.
C) Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” 
- Nêu tên trò chơi, tập họp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng: 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Chia tổ tập luyện.
- Tổ trưởng điều khiển.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
TẬP ĐỌC 	-Tiết 21-
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu
 II. ĐDDH: Bảng phụ,Tranh vẽ phóng to.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài 
vHướng dẫn luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc
- Chia đoạn (3 đoạn)
+Đoạn 1: Từ đầu loài cây
+Đoạn 2: Tiếp là vườn
+Đoạn 3: còn lại
- Yc HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1).
- Theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc: Rủ rỉ, loài cây, cây quỳnh, leo trèo, ngọ nguậy, cuốn chặt, nhọn hoắt, xoa đầu,...
- HS đọc nối tiếp ( lần 2)
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới
- HS luyện đọc theo nhóm sau đó thi đua đọc giữa các nhóm
- GV theo dõi nhận xét
- GV hướng dẫn và đọc mẫu
vTìm hiểu bài.
- HS đọc từng đoạn + TLCH:
+Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
+Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
-Nhận xét và chốt nội dung bài: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp. 
vLuyện đọc diễn cảm. 
- HS đọc lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu đoạn: “Cây quỳnh lá dày là vườn”
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp
- Gv theo dõi, tuyên dương, ghi điểm
4.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học 
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
 -HS lắng nghe.
- 1 HS đọc; lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS theo dõi luyện đọc các nhân 
- 3 HS đọc 
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc nhóm đôi sau đó 3 HS thi đọc
- HS lắng nghe.
-Đọc từng đoạn và TLCH:
+ Để nhìn ngắm cây cối và nghe ông giảng về từng loài cây.
+ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước; hoa tigôn thích leo trèo; cây hoa giấy bị vòi hoa tigôn quấn chắc nhiều vòng; cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng.
+ Vì Thu muốn bạn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+ Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
- HS nhắc lại
- Theo dõi
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc
- HS theo dõi
TOÁN 	-Tiết 51-
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: HS biết
- Tính tổng nhiều số thập phânbằng cách thuận tiện nhất .
- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.
II. ĐDDH:Bảng phụ. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS làm BT:
a) 24,75+76,2; b) 3,42+6,08
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHướng dẫn HS luyện tập.
* Bài 1:
- Hướng dẫn và yc HS tự làm bài
- Yc HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét chữa bài đúng
* Bài 2a,b:
-Hướng dẫn cách làm, yc HS làm vở,2 HS làm bảng
- GV nhận xét và ghi điểm.
 * Bài 3 (cột 1):
- Cho HS làm nhóm
- Yc trình bày lên bảng
- GV nhận xét và cho điểm
*Bài 4:
- Hướng dẫn và cho HS vở, 1 HS làm bảng lớp
- GV nhận xét và cho điểm. 
4.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS sửa bài; lớp theo dõi
- Đọc yc 
a) 15,32
 + 41,69
 8,44
 b)
 27,05
+ 9,38
 11,23
 65,45
 47,66
.- Đọc yc 
a) 4,68+6,03+3,97
= 4,68+(6,03+3,97)
= 14,68
b)6,9+8,4+3,1+0,2
=(6,9+3,1)+(8,4+0,2)
= 10 + 8,6 = 18,6
-HS sửa bài
- 1 HS đọc đề 
 3,6+5,8 > 8,9; 7,56 < 4,2+3,4
- Dán bảng
- 1 HS đọc đề bài
Số m vải ngày thứ hai người thợ dệt dược là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số m vải ngày thứ ba người thợ dệt dược là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số m vải ba ngày người đó dệt được là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1 m 
KHOA HỌC	-Tiết 21-
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:Ôn tập kiền thức về:
Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viên gan A, nhiễm HIV/AIDS.
II. ĐDDH:
- Các sơ đồ trong SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài
vHoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh , Ai đúng?”
-Hướng dẫn HS tham khảo sô đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A /43 SGK.
-GV phân công các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
-Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
-GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm 
-Các nhóm treo sp của nhóm mình và cử người trình bày.Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
vHoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
- GV gợi ý: Quan sát hình 2,3 SGK/44 thảo luận về nội dung của từng hình và thực hành vẽ.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- HS các nhóm trình bày sphẩm của nhóm mình.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
- Chuẩn bị: “Tre, Mây, Song”.
Nhận xét tiết học .
-1HS trả lời.
 - HS quan sát
-3 nhóm chọn để vẽ	 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình khi thực hành vẽ
-3 nhóm treo sản phẩm trên bảng
-HS theo dõi thảo luận theo 3 nhóm và vẽ 
-3 nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và nhận xét chéo nhóm
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	-Tiết 21-
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- HS nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
II. ĐDDH: Bảng phụ 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Nhận xét bài thi GHKI
2.Bài mới:
vGiới thiệu bài
vHoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
 * Bài 1: 
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn?
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới ?
 -GV nhận xét chốt lại: Những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
+Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
+Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
+ Thế nào là đại từ xưng hô?
*Bài 2:
- GV hỏi: Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- GV kết luận: Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ của người đó đối với người nghe hoặc đối tượng được nhắc đến. Cách xưng hô của Cơm xưng với chúng tôi, gọi Hơ- Bia là chị thể hiện sự tôn trọng, lịch sự đối với người đối thoại.
 *Bài 3:
- Yc HS đọc yêu cầu sau đó trao đổi thảo luận để hoàn thành bài 
- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét cách xưng hô đúng
v Hoạt động 2:Ghi nhớ:
v Hoạt động 3: Luyện tập
 *Bài 1:
-Yc HS trao đổi thảo luận làm bài trong nhóm
- GV gợi ý cách làm:
+ Đọc kỹ đoạn văn
+ Gạch chân dước các đại từ xưng hô
+ Đọc kỹ lời nhvật có đại từ xưng hô để thấy được thái độ, tình cảm của mỗi nhvật
- Yc HS phát biểu, GV gạch dưới các đại từ trong đoạn văn : ta, chú em, tôi, anh
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
* Bài 2:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Nội dung đoạn văn là gì?
- Yc HS tự làm bài
- Yc HS nhận xét bài bạn làm ở bảng
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
- HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.
3. Cùng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-Củng cố lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Quan hệ từ “
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
+Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
+Chị, chúng tôi, ta, các người, chúng.
+Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
+Chị, các người.
+chúng
 HS theo dõi và ghi nhớ
+ Là từ chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
+Cách xưng hô của cơm rất lịch sự. Cách xưng hô của Hơ Bia rất thô lỗ, coi thường người khác.
- HS theo dõi và nhắc lại
 - 1 HS đọc yêu cầu 
- HS theo dõi và trả lời
+ Với thầy cô: xưng là em, con
+ Với bố mẹ: xưng là con
+ Với anh, chị, em: xưng là em, anh (chị)
- 3 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc đề bài 1.
- HS làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK).
- HS theo dõi.
+Các ĐTXH: ta, chú em, tôi, anh
+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ kêu căng, coi thường rùa.
+Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh. Thái dộ của rùa: tự trọng, lịch sự
- Đọc yêu cầu 
+Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.
-Kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ Chao giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim đa cười Bồ Chao đã quá sợ sệt.
-1 HS lên làm, cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
- HS theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ
 CHÍNH TẢ	 -Tiết 11-
NGHE- VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
*Lồng ghép GD BVMT.
I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức ...  và trình bày.
Tiết 22 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
QUAN HỆ TỪ
* Lồng ghép GD BVMT
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
- Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn
- Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu.
- Biết đặt câu với quan hệ từ.
* GD BVMT
II. ĐDDH:Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2; một tờ giấy to ghi nội dung bài 1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ 
-HS chữa bài 1,2 ở bảng lớp
-GV nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
 vGiới thiệu bài.
 vHoạt động 1: Phần nhận xét
 * Bài 1:
 -Yc HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến
-GV dán bảng tờ phiếu, ghi nhanh ý kiến đúng của HS vào bảng và chốt lại lời giải .
-GV nêu : Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
* Bài 2:
 -GV mở bảng phụ, yêu cầu HS gạch chân
những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
 -GV nhận xét và nêu: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
v Hoạt động 3: Phần luyện tập
* Bài 1: 
-Yc HS tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn, nêu tác dụng của chúng.
-GV ghi nhanh ý kiến đúng
* Bài 2: 
 Các bước tiến hành như bài 1
*Gd BVMT: biết trồng cây để môi trường thêm xanh tươi, không khí thêm trong lành.
* Bài 3: 
 -Yc HS thảo luận nhóm đôi đặt câu.
 -HS nối tiếp nhau đọc các câu văn có từ nối vừa đặt.
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
-GV củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học. 
 -2 HS nhắc lại và chữa BT
 -1HS đọc đề bài.
 -1HS tìm và nêu; lớp theo dõi
Lắng nghe
2 HS đọc yc 
Thực hiện
- Theo dõi
-HS đọc ghi nhớ SGK
-2 HS đọc.
- 1HS đọc đề
-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc đề
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm đôi
- 2,3 HS đọc nối tiếp
TOÁN	-Tiết 54-
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng trừ hai số thập phân. 
- Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất 
II. ĐDDH: Bảng phụ TLN
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS sửa bài: 1/54
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHướng dẫn luyện tập: 
*Bài 1:
Yc HS làm bảng.
Nhận xét, ghi điểm
*Bài 2:
Hướng dẫn cách làm.
Yc HS làm VBT, 2 HS làm bảng
-Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 3:
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Tchức cho HS TLN 
- Yc các nhóm trình bày bảng
- GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
 -GV củng cố nội dung bài học
 -Chuẩn bị: ”Nhân 1 STP với 1 STN"
Nhận xét tiết học 
-2HS sửa bài trên bảng ; lớp theo
 dõi.
-1HS đọc đề. 
-3 HS làm bảng
-HS chữa bài vào vở
-1HS đọc đề 
a) x -5,2 =1,9+3,8
 x = 5,7+5,2
 x = 10,9 
b) x +2,7=8,7+4,9
 x = 13,6-2,7
 x =10,9 
- 1HS đọc đề.
- Theo dõi.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98
 = 20 + 6,98 = 26,98
b) 42,37 – 28,37 – 11,27 = 42,37 – (28,37+ 11,27)
 = 42,37 - 40 = 2,37
ĐỊA LÍ	-Tiết 11-
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta.
- Biết được các hoạt chính trong lâm nghiệp, thủy sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. ĐDDH:
- Bản đồ Kinh tế VN. 
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
+Vì sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên TG?
+Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
- Nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới:
v Giới thiệu bài:
v Hoạt động 1: Lâm nghiệp (làm việc cả lớp)
- HS QS H1 và trả lời câu hỏi: 
+Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
+Hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta. Nguyên nhân của sự thay đổi đó?
- GV nhận xét và kết luận. 
vHoạt động 2: Ngành thủy sản (Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ)
- Yc HS TLN đôi TLCH:
+Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết.
+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản?
- GV kết luận.
--> Bài học SGK
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: Công nghiệp
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- HS qs và trả lời.
+Trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác
+ Nhận xét
- Làm việc theo cặp.
+ Trả lời
+Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc,...
- Theo dõi
- 2 HS đọc ghi nhớ
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
TIẾT 22:	THỂ DỤC 
BÀI 22. TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài TDPTC . Yêu cầu tập đúng, liên hoàn các động tác.
- Chơi trò chơi Chạy nhanh theo số. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình 
 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP 
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vòng trên sân tập 
- Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét
2. Cơ bản:
a) Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân 
- Nhắc lại cách tập từng động tác.
- Quan sát, sửa sai cho các tổ .
b) Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” 
- Nêu tên trò chơi, tập họp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng: 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Chia tổ tập luyện.
- Tổ trưởng điều khiển.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
Tiết 22 : TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
* Lồng ghép GD BVMT
*Lồng ghép GDKNS
I. MỤC TIÊU: Viết được lá đơn ( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được kí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
* GD BVMT
*GDKNS: KN ra quyết định; KN đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
*Giảm tải: Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương.
II. ĐDDH:Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
-HS đọc đoạn văn về nhà các em đã viết 
-GV nhận xét 
- 2HS đọc nối tiếp 
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài:
vHướng dẫn HS viết đơn 
 -Yc HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -Mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn .
-Cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
-Nhắc HS trình bày lí do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.(GD KNS)
-Yc HS viết đơn vào vở.
-GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu còn lúng túng khi làm bài.
-HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. 
-GV và lớp nhận xét cách viết đơn của các bạn
-HS đọc đề 1 ® Lớp đọc thầm. 
-HS theo dõi
-HS trao đổi theo yêu cầu
-HS theo dõi
- HS làm bài cá nhân
- 1số HS đọc trước lớp
-HS theo dõi
 -Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. 
-GV nhận xét - đánh giá 
- Cả lớp theo dõi 
* GD BVMT: Phải trồng cây ở những nơi rộng rãi, tránh trồng ở những nơi có nhiều công trình san sát nhau. Như vậy cây cối mới phát triển và không ảnh hưởng đến những công trình đó. 
3 Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- GV củng cố nội dung bài học
- C.bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học 
- Theo dõi.
TOÁN	-Tiết 55-
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. ĐDDH: bảng ghi nội dung BT2. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
 -HS chữa bài tập 4
 -HS nhắc lại quy tắc trừ 2 số thập phân
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 a) - GV dán ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
 -Vậy muốn biết chu vi tam giác ABC bằng bao nhiêu ta làm như thế nào?
 -GV ghi phép tính:1,2 x 3= ?
+Muốn tính được kết quả bằng bao nhiêu trước tiên ta phải làm gì?
+ Vậy 1,2 bằng bao nhiêu dm?
 -GV ghi : 1,2 = 12dm
 -GV ghi thành cột dọc và yc HS tính kết quả.
 -GV yêu cầu HS đổi 36dm thành m?
 -GV đặt tính theo cột dọc và thực hiện
 -GV nhấn mạnh: Vậy 1,2 x 3 = 3,6(m) 
b) Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
 -GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
 -Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của HS.
+ Ghi bảng.
vHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 * Bài 1:
 -GV làm mẫu 1 phép tính sau đó HS tự làm phần còn lại.
 -HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên.
 - GV chốt lại, lưu ý HS đếm, tách.
*Bài 3:
Hướng dẫn cách làm.
-HS tự làm bài cá nhân
- GV theo dõi và chốt bài đúng
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: ( 4’)
 - Gv củng cố nội dung bài học
C.bị: “Nhân số thập phân với 10, 100, 1000”
Nhận xét tiết học 
-1HS lên chữa ;cả lớp theo dõi
-1,2 HS nhắc trước lớp
 .
-1HS đọc đề.
- HS theo dõi và trả lời 
+Tam giác có 3 cạnh bằng 1,2m
+Hỏi chu vi của hình tam giác bằng bao nhiêu m.
+Tìm tổng của 3 cạnh hay lấy cạnh nhân 3( vì 3 cạnh bằng nhau)
+Đổi 1,2m sang dm
+12dm
- Tính
- 3,6m
-HS theo dõi
-1HS thực hiện ví dụ 2.lớp làm nháp
 -HS theo dõi
 - Nhắc lại.
- 1HS đọc đề
-HS theo dõi sau đó 3 HS lên làm ;cả lớp làm vở 
-2 HS nhắc lại quy tắc
-1HS đọc đề bài.
-Theo dõi.
-Làm vở, 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải:
Số km trong 4 giờ ôtô đó đi được là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc