Đạo đức
Em là học sinh lớp 1
I- Mục tiêu bài học:
_ Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi có quyền được đi học.
_ Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo và một so bạn bè trong lớp.
_ Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
_ Biết giới thiệu về bản thân mình một cách mạnh dạn .( Hs Giỏi. ).
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT ĐĐ 1
- Các điều 7, 23 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Các bài hát. Trường em, đi học,.
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1A TUẦN:2 Thứ hai BUỔI SÁNG: 16/8/2010 - SHĐT - Đạo đức - Học vần - Học vần - Chào cờ - Em là học sinh lớp 1 ( T2) - Dấu hỏi dấu nặng - Dấu hỏi dấu nặng Thứ ba 17/8/2010 - Học vần - Học vần - Tốn - Thủ cơng - Dấu huyền dấu ngã - Dấu huyền dấu ngã - Luyện tập - Xé, dán hình chữ nhật hình tam giác Thứ tư 18/8/2010 - Học vần - Học vần - Tốn - TH-XH - Be Bè bé bẻ bẽ bẹ - Be Bè bé bẻ bẽ bẹ - Các số 1, 2, 3 - Chúng ta đang lớn Thứ năm 19/8/2010 - Học vần - Học vần - Tốn - Mĩ thuật - ê v - ê v - Luyện tập - GV chuyên Thứ sáu 20/8/2010 - Học vần - Học vần - Tốn - Âm nhạc - l h - l h - Các số 1, 2, 3, 4, 5 - GV chuyên Thứ hai , ngày 16 tháng 8 năm 2010 Đạo đức Em là học sinh lớp 1 I- Mục tiêu bài học: _ Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi có quyền được đi học. _ Biết tên trường, tên lớp, tên thầy cô giáo và một so ábạn bè trong lớp. _ Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. _ Biết giới thiệu về bản thân mình một cách mạnh dạn .( Hs Giỏi. ). II- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT ĐĐ 1 - Các điều 7, 23 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em Các bài hát. Trường em, đi học,... III / HĐ D – H : 1 / Khởi động : hát “ Đi tới trường “ 2 / KTBC : HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình 3 / BM : HĐ1: Bài tập 4: Quan sát + kể chuyện theo tranh Chia nhóm : 1 tổ / 1 nhóm Quan sát tranh bài tập 4 chuẩn bị kể chuyện theo tranh Kể chuyện trước lớp Kể lại truyện từng tranh Tranh 1 : Đây là bạn Mai , Mai 6 tuổi . Năm nay , Mai vào lớp 1 . Cả nhà vui vẻ chuẩm bị cho Mai đi học Tranh 2 : Mẹ đưa Mai đến trường . Trường Mai thật là đẹp . Cô giáo tươi cưới đón em và các bạn vào lớp . Tranh 3 : Ở lớp , Mai được cô dạy bao điều mới lạ........Mai sẽ cố gắng học giỏi, ngoan . Tranh 4 : Mai có thêm nhiều bạn mới ... em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui Tranh 5 : Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường mới , về cô giáo và các bạn của em. Cả nhả đều vui “ Mai đã là học sinh lớp 1 rồi” HĐ 2 : múa + hát + đọc thơ Kết luận chung : SGV / 16 4 / NX – DD : Xem lại bài + kể chuyện theo tranh BT 4 4 em 5 nhóm kể chuyện trong nhóm 3 em / 1 tranh nghe THƯ GIẢN Hát “ Em yêu trường em “ Ngày đầu tiên đi học “ CN - nhóm – cả lớp HỌC VẦN Bài 4 : dấu hỏi dấu nặng A/ MĐYC : _ Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. _ Đọc được: bẻ, bẹ _ Trả lời 2-3 câu hỏi về các bức tranh SGK. B –ĐDDH: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ _ Tranh minh hoạ phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp (ngô) C –HĐD-H: Tiết 1 1)KT: Đọc b/c : be bé , dấu sắc Viết b : dấu sắc , be bé Nhận dạy dấu dấu sắc : vó , lá tre, vè bói cá, cá mè 2)BM : Dấu hỏi : Các tranh này vẽ ai vẽ cái gì? - Giỏ, khỉ, thỏ , hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi Cài+ đọc: dấu hỏi B) Dạy dấu thanh: Viết B: - Dấu hỏi là 1 nét móc - Hãy tìm dấu hỏi trong bộ chữ cái - Dấu hỏi giống những vật gì? - Khi thêm dấu hỏi vào be được bẻ - Viết B: - P/ t tiếng bẻ - P’ âm: bẻ Dấu nặng HD như trên - Dấu nặng giống cái gì? - Dấu nặng đặt ở đâu? c) Viết B: - Viết+ nói: dấu hỏi là 1 nét móc - Nhận xét tiết học: 8em cả lớp 5em. Giỏ , khỉ , thỏ, hổ, mỏ ĐT Đọc CN- nhóm- ĐT (HS G, K, TB, Y) Cài dấu hỏi - Cái cổ con ngỗng - Móc câu đặt ngược cài bẻ b: trước, e: sau, dấu hỏi trên e Cn- nhóm- ĐT (HS G, K, TB, Y) Mụn ruồi, ông sao trong đêm Dưới e THƯ GIẢN Viết không trung Dấu hỏi : 4 lần bẻ : 4 lần Viết không trung Dấu nặng : 2 lần bẻ : 2 lần Tiết 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: Đọc: B S b) Viết: HD tô bẻ, bẹ Chấm điểm+ nhận xét c) Nói: - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các tranh này có gì giống nhau - Các tranh này có gì khác nhau? - Em thích bức tranh nào? Vì sao? - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không ? - Có ai giúp chuyện đó không ? - Em thường chia quà cho mọi người không Hay em thích dùng một mình ? - Nhà em có trồng bắp không ? - Ai đi thu hái bắp trên đường về nhà ? - Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa ? - Em đọc lại tên bài này 4 / CC- DD: - Đọc sách - Cài chữ bẹ , bẻ - Học lại bài , tìm dấu hỏi , nặng ở trong sách báo. CN- ĐT 10 em – ĐT tô theo hình dạng THƯ GIẢN Chú nông dân bẻ ngô. Bạn gái bẻ bánh đa Mẹ bẻ cổ áo cho bé Đều có tiếng bẻ để chỉ ra hành động 4 em 6 em 4 em 6 em 3 em 3 em Bẻ gãy, bẻ gặp Bẻ tay lái Bẻ ( 5 em) 4 em cả lớp Thứ ba , ngày 17 tháng 8 năm 2010 HỌC VẦN Bài 4 : dấu huyền dấu ngã A/ MĐYC : _ Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. _ Biết đọc được tiếng bè, bẽ _ Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng _ Tranh minh hoạ phần luyện nói: “bè” C –HĐD-H: Tiết 1 1)KT: Đọc S + b của GV Viết b dấu hỏi , dấu nặng , bé , bẻ , bẹ 2)BM : Dấu huyền a / GT: - Các tranh này vẽ ai vẽ cái gì? - Dừa , mèo , cò , gà là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh huyền Cài+ đọc: dấu huyền B) Dạy dấu thanh: Viết B: - Dấu huyền là 1 nét sổ xiên trái - Hãy tìm dấu huyền trong bộ chữ cái - Dấu huyền giống những vật gì? - Khi thêm dấu huyền vào be được bè - Viết B: - P/ t tiếng bè - P’ âm: bè Dấu ngã: HD như trên - Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên Chọn dấu ngã trong bộ chữ cái Dấu ngã giống vật gì ? Thêm dấu ngã vào be được bẽ c) Viết dấu thanh - Viết mẫu : B - Nhận xét tiết học: 6 em cả lớp Dừa , mèo , cò , gà ĐT Đọc CN – ĐT (HS G, K, TB, Y) Cả lớp Thước đặt xuôi dáng cây nghiêng b : trước, e sau dấu huyền trên e CN – ĐT (HS G, K, TB, Y) Cài dấu ngã Đòn gánh Cài bẽ THƯ GIẢN Viết không trung 1 nét ,chữ / viết 2 lần Tiết 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: Đọc: B S b) Viết: HD tô bè , bẽ Chấm điểm+ nhận xét c) Nói: Bè đi trên cạn hay dưới nước? Thuyền khác bè ở chỗ nào ? Bè dùng để làm gì ? Bè thường chở gì? Những người trong tranh đang làm gì ? Tại sao phải dùng bè mà không dùngthuyền ? Quê em có ai thường đi bè ? Đọc tên bài 4 / CC- DD: - Đọc sách - Cài chữ bè , bẽ - Học lại bài , tìm dấu huyền , ngã ở trong sách báo. CN- ĐT 10 em – ĐT tô theo T THƯ GIẢN Nước Thuyền có khoang bè không có khoang 3 em gỗ , tre đẩy cho bè trôi vận chuyển nhiều 4 em 4 em cả lớp TOÁN Bài 5 : Luyện tập A / Mục tiêu : _ Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. B / Đ DDH : 1 số hình vuông , hình tam giác , hình tròn Que tính Khăn tay, cái dĩa, khăn quàng đỏ C/ HĐDH: 1) KT: Chọn+ giơ lên - Hình vuông ( tam giác, tròn) 2) BM: Luyện tập: Bài 1: Dùng bút chì tô màu - Những hình giống tô cùng 1 màu Bài 2: Ghép hình Dùng 1 hình vuông, hình tam giác ghép thành hình mới - Học sinh thi đua ghép hình khác với những hình trên, em nào nhanh đúng sẽ được khen 3) Thực hành: Xếp hình Dùng que tính xếp hình vuông, tam giác 4) Trò chơi: Thi đua tìm hình vuông, tam giác, tròn trong các đồ vật trong phòng học, ở nhà... 5) NX- DD: Tập ghép hình từ những hình vuông, tam giác Cn- cả lớp ( dùng bộ đồ dùng toán) Lấy vở BT toán cả lớp Làm theo T Cả lớp thi đua THƯ GIẢN Cả lớp Nêu CN Thủ công Bài 2: Xé, dán hình chữ nhật hình tam giác I- Mục tiêu: _ Biết cách xé, dán hình chữ nhật. _ Xé, dán được hình chữ nhật.Đường xé có thể bị răng cưa , chưa thẳng.Hình dán có thể chưa phẳng. * Với HS khéo tay: Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa . Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình tám giác có kích thước khác. II.CHUẨN BỊ: _ Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật,tờ giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán III- HĐDH: 1) KT: dụng cụ học tập 2) BM: a) HD quan sát + nhận xét: Xem bài mẫu - Xung quanh chúng ta đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? - Các em hãy nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng hình b) HD mẫu: * Vẽ, xé dán hình chữ nhật: - Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu ve õhình chữ nhật dài: 12 ô, ngắn: 6 ô - Tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, lần lượt như vậy xé hết 4 cạnh - Xé xong lật mặt có màu cho học sinh quan sát hình chữ nhật * Dán hình: Bôi hồ mặt sau các hình ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán c) Thực hành: Xé, dán hình chữ nhật trên giấy màu Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn những em làm chậm d) Đánh giá sản phẩm: Giáo viên + học sinh cùng đánh giá 3) NX- DD: Nhận xét tiết học Quan sát Cửa ra vào, bảng mặt bàn Khăn quàng đỏ Quan sát Làm nháp THƯ GIẢN Cả lớp Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010 Học vần Bài 6: Be Bè bé bẻ bẽ bẹ A- Mục đích yêu cầu: _ Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc/ dấu hỏi/ dấu ... khi sanh ra đời sẽ lớn hằng ngày... mỗi năm cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn SGV/ 24 HĐ 2: Thực hành theo nhóm nhỏ MT: So sánh sức lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp SGV/ 24 B1: Từng cặp nhóm đo chiều cao đo tay, vòng tay, vòng đầu,... cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, gầy hơn, béo hơn,... B2: Dựa vào cách đo trên, các em thấy chúng ta cùng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau phải không? - Điều đó có đáng lo không? KL: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn uống điều độ... SGV/ 25 HĐ3: Vẽ về các bạn trong nhóm. Bức vẽ nào được cả nhóm thích sẽ được trưng bày trước lớp + DD: Ăn, uống sinh hoạt cho điều độ Chơi theo nhóm 4 em/ 1 lần 1 nhóm/ 2 em cùng làm việc 5 em đại diện 5 nhóm, nhóm khác bổ sung Nghe 1 nhóm/ 4 em chia 2 cặp Phải Đáng lo THƯ GIẢN Vẽ vào tờ giấy Thứ năm , ngày 19 tháng 8 năm 2010 Học vần Bài 7: ê v A- MĐYC: _ Đọc được ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng. _ Viết dược: ê, v, bê, ve ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). _ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bế, bé. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: bê, ve _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ bê, phần luyện nói: bế bé C- HĐDH: Tiết1 KT: - Đọc B: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Viết b: những chữ trên II- BM: a) Giới thiệu: * Hôm nay, các em học âm và chữ mới ( cầm chữ ) ê ( cài B) - Viết B --> đọc - ê giống âm và chữ gì đã học? - ê và e khác nhau chỗ nào? Treo tranh+ hỏi: - Tranh vẽ gì? - Từ con bê tiếng nào có âm ê? Ghi B: - Đọc trơn + đánh vần bê - Phân tích bê: - Đọc ê, bê b) Dạy chữ ghi âm: - Âm ê viết bằng chữ ê Viết - Chữ ê giống e và thêm dấu mũ ở trên - So sánh e và ê - Dấu mũ trông giống gì? - Viết b : ê - Viết: : b nối điểm khởi đầu ê V: ( Quy trình tương tự) - V gồm nét móc 2 đầu+ nét thắt nhỏ - So sánh v- b c) Đọc tiếng ứng dụng: - Tìm tiếng có âm và chữ ê, v trong nhóm từ ứng dụng - Đánh vần nhóm từ ứng dụng - Đọc nhóm từ ứng dụng - Đọc toàn bài - Nhận xét tiết học 6 em Cả lớp CN- ĐT E Khác dấu mũ Con bê Bê Cn- ĐT B: trước, ê: sau 5 em- ĐT (HS G, K, TB, Y) Giống nét thắt khác dấu mũ Hình cái nón Viết không trung Viết b 4 lần Viết 2 lần Giống nét thắt khác v không có nét khuyết trên THƯ GIẢN 6 em CN- nhóm- ĐT CN- nhóm- ĐT 2 em- ĐT Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 16 Trang 17: trang vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh tập tô, viết bài 7 c) Nói: - Chủ đề luyện nói hôm này là gì? - Ai đang bế em bé ? - Em bé vui hay buồn? + Tại sao - Mẹ thường làm gì khi bé em bé? - Còn em làm nũng với mẹ thế nào? - Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha, me ïvui lòng? IV- CC-DD: - Tìm tiếng mới có âm ê, v - Cài tiếng mới vừa tìm - Học bài , viết bảng những chữ vừa học V- Nhận xét: 6 em CN- nhóm Bé vẽ bê 3 em 3em- ĐT viết theo T THƯ GIẢN Bế bé Mẹ Vui Được mẹ bế Nựng, đùa giỡn Cười. Đòi bú mẹ Ngoan, giúp mẹ làm việc nhẹ , học chăm giỏi Bệ, bề, về, vé Cả lớp Toán Bài 7: Luyện tập I.MỤC TIÊU: _ Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa, vở bài tập toán 1 III- HĐDH: 1) KT: Cài số: 2, 1, 3 Viết: 2, 1, 3 Đếm 1->3, 3->1 2) BM: Luyện tập B1: Đọc thầm+ nêu yêu cầu Làm mẫu: có 2 hình vuông, viết 2. Tiếp tục làm các bài còn lại B2: Điền số vào dãy số Đọc từng dãy số B3: Nêu yêu cầu bài tập - Nhóm này có mấy hình vuông? Ghi số mấy? - Cả 2 nhóm có mấy hình vuông? Ghi mấy? - Hai và một là 3 - 1 và 2 là mấy? B4: HD viết số theo thứ tự 1, 2, 3 3) CC- DD: Trò chơi: ghi B Ghi số tương ứng với số chấm tròn 1 em ghi 1 số -> đọc số đó. . Nhóm nào nhanh sẽ thắng Xem lại bài , viết 1, 2, 3 vào bảng con 4)Nx- tiết học: Cả lớp Cả lớp 4 em nhận biết số lượng điền số thích hợp làm S tự làm cả lớp điền S 10 em- ĐT THƯ GIẢN Nhận biết số lượng+ điền số thích hợp 2 (1) 2 (1) 3 3 CN- ĐT 3- Cn- ĐT(HS G, K, TB, Y) Viết+ đọc 2 nhóm ( 1 nhóm có 3 em) lớp nhận xét Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Học vần Bài : l h I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng. _ Viết được: l, h, lê, hè( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). _ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: lê, hè _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ve ve ve, hè về, phần luyện nói: le le III- HĐDH: Tiết 1 I- KT: - Đọc B : ê bê , v ve - Viết b: ê bế bé , v ve II- BM: a) Giới thiệu: * Hôm nay, các em học âm và chữ mới ( cầm chữ) l ( cài B) - Viết B : l --> đọc - Chũ l in là một nét sổ thẳng - l giống chữ gì đã học? Hãy so sánh chữ l , b Tìm chữ l trên bộ chữ Cài chữ ê sau l ta được tiếng gì ? Treo tranh+ hỏi: - Tranh vẽ gì? - Ghi B: lê - Đọc trơn - Phân tích lê - Đánh vần lê - Đọc lê - Đọc ê, lê b) Dạy chữ ghi âm: Viết + nói : Chữ gồm 2 nét , nét khuyết trên và nét móc ngược Viết mẫu : - Điểm cuối nối điểm đầu ê - h : ( Quy trình tương tự) h gồm nét sổ+ nét móc xuôi có nétkhuyết trên + nét móc hai đầu So sánh h và l h phát âm ra từ họng HD viết : c) Đọc tiếng ứng dụng: - Tìm tiếng có âm và chữ l , h trong nhóm từ ứng dụng - Đánh vần ---> Đọc trơn - Đọc toàn bài - Nhận xét tiết học 6 em Cả lớp 12 em- ĐT b 2 em cài l lê Quả lê CN(HS G, K, TB, Y)- ĐT l: trước, ê: sau 5 em- ĐT 8 em - ĐT CN - ĐT Viết không trung Viết b 4 lần / 1 chữ Giống nét khuyết trên Khách có nét móc hai đầu l có nét móc ngược THƯ GIẢN 6 em CN(HS G, K, TB, Y)- nhóm- ĐT CN(HS G, K, TB, Y)- nhóm- ĐT Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 18 Trang 18: Tranh vẽ gì? - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh tập tô, viết bài 8 c) Nói: Đọc tên bài : le le Trong tranh em thấy gì ? Trông chúng giống con gì? Vịt ngan được người nuôi ở ao Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là con gì ? Trong tranh là con le le . Con le le hình dáng giống con vịt trời nhưng nhỏhơn , chỉ có một vài nơi ở nước ta . IV- CC-DD: - Tì m tiếng mới có âm l - Cài tiếng mới có âm h - Học bài V- Nhận xét: 6 em CN(HS G, K, TB, Y)- nhóm Các bạn bắt ve 3 em – nhóm - ĐT 3em 3 em - ĐT viết theo T THƯ GIẢN 3 em le le bơi dưới ao hồ vịt , ngan vịt trời Lề, lệ,... Hề, hễ,... Toán T8: Các số 1, 2, 3, 4, 5 A- Mục tiêu: Giúp học sinh Có khái niệm ban đầu về số 4, 5 Biết đọc, viết các số 4, 5 Đếm 1-> 5, đọc số 5-> 1 - Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1-> 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5 B- ĐDDH: Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại Số 1, 2, 3, 4, 5 trên tờ bìa C- HĐDH: 1) KT: - Có 2 con vịt, các em viết số tương ứng vào b - Có 1 viên phấn. Hãy viết số - Có 3 quyển tập -> viết số Đếm 1-> 3; 3-> 1 2) BM: Số 4: Xem tranh sách nói: + Có 4 bạn + Có 4 kèn + Có 4 chấm tròn + Có 4 con tính - 4 bạn, 4 kèn, 4 chấm tròn, 4 con tính đều có số lượng là 4. Ta dùng số 4 để chỉ số lượng các nhóm đồ vật trên, số 4 viết bằng chữ só 4 Viết B: Giới thiệu 4 in, viết Đọc là: Bốn HD: viết b số 4 Số 5: HD như trên - Chỉ ô bên trái: có một ô vuông? Tiếp tục các cột sau ....... đến hết tất cả các cột - Chỉ+ đọc các số dưới ô vuông Viết số còn thiếu vào các ô trống của 2 nhóm ô vuông Thực hành: B1: HD học sinh viết số 4, 5 B2: Nêu yêu cầu bức tranh Làm bài Chữa bài B3: Nêu yêu cầu bức tranh Làm bài: Chữa bài B4: Thi đua nối nhóm đồ vật với nhóm có số chấm tròn -> số tương ứng 3) CC- DD: Cài số 4, 5 Đếm 1-> 5, 5->1 Về nhà viết b số 4, 5 4) NX tiết học: Cả lớp viết 2 Viết 1 Viết 3 4 em Nhắc lại CN(HS G, K, TB, Y)- ĐT Nhắc lại CN(HS G, K, TB, Y)- ĐT Nhắc lại CN(HS G, K, TB, Y)- ĐT CN- ĐT Viết b ( cả lớp) 1 ô vuông- một 2 ô vuông- hai CN-ĐT Viết Đọc CN(HS G, K, TB, Y)- ĐT THƯ GIẢN 1 số 1 dòng nhận biết số lượng và ghi số thích hợp cả lớp làm S viết số thích hợp vào ô trống cả lớp 1 học sinh làm mẫu B lớp làm S Cả lớp 4 em Tập viết Tuần 2: e b bé I.MỤC TIÊU: - Tô và viết đượccác chữ: e, b, bé theo vở TV 1. T1 II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ viết mẫu các con chữ: e, b , bé _Bảng lớp được kẻ sẵn III- HĐD- H: 1) KT: Viết các nét cơ bản 2) BM: e b bé a) HD học sinh viết b Đính chữ mẫu: - Đây là chữ gì? - e gồm những nét nào? Viết mẫu: b HD như trên - Chỉ chữ bé ( bảng phụ) gọi học sinh đọc Nhắc lại cách viết bé Viết mẫu: HD viết vở: từng chữ- dòng. Chấm- chữa bài- nhận xét 4) CC- DD: - Xem vở viết đúng, đẹp - Tập viết thêm ở nhà 5) NX tiết học B 1 nét/ 1 lần E 1 nét thắt b 2 lần 2 em b nối điểm khởi đầu e dấu sắc trên e THƯ GIẢN Viết theo T
Tài liệu đính kèm: