Tập đọc - Kể chuyện
Chiếc ỏo len
I Mục tiờu
A. Tập đọc
- Kiến thức: Biết nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ.
- Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật với lời người dẫn chuyện. Hiểu ý nghĩa cõu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yờu, quan tõm đến nhau.
- Thỏi độ: Giỏo dục HS phải biết yờu thương và nhường nhịn anh chi em.
B. Kể chuyện
Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của cõu chuyện
II. Đồ dựng GV : Tranh minh hoạ bài đọc,
Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của cõu chuyện Chiếc ỏo len
HS : SGK
Lũch baựo giaỷng (Tuaàn : 01) (Tửứ ...17/08/2009.ủeỏn.21/08/2009.....) Ngaứy Moõn Baứi daùy Thửự hai 17/8/2009 Taọp ủoùc Caọu beự thoõng minh Keồ chuyeọn Caọu beự thoõng minh Toaựn ẹoùc vieỏt so saựnh caực soỏ coự ba chửừ soỏ ẹaùo ủửực Kớnh yeõu Baực Hoà ( tieỏt 1) MT Thửự ba 18/8/2009 Chớnh taỷ Taọp cheựp : Caọu beự thoõng minh Toaựn Coõng ,trửứ caực soỏ coự ba chửừ soỏ (khoõng nhụự) TNHX Hoaùt ủoọng thụỷ vaứ cụ quan hoõ haỏp TD AN Thửự tử 19/8/2009 Taọp ủoùc Hai baứn tay em Toaựn Luyeọn taọp Luyeọn tửứ Õn tửứ chổ sửù vaọt .so saựnh TD AV Thửự naờm 20/8/2009 Taọp vieỏt Õn chửừ hoa :A Toaựn Coọng caực soỏ coự ba chửừ soỏ (coự nhụự moọt laàn) TNHX Neõn thụỷ nhử theỏ naứo ? Thuỷ coõng Gaỏp taứu thuyỷ hai oỏng khoựi Thửự saựu 21/8/2009 Laứm vaờn Noựi veà ủoọi TNTP-ủieàn vaứo giaỏy tụứ in saỳn. Toaựn Luyeọn taọp Chớnh taỷ Nghe vieỏt :Hai baứn tay em AV SHTT Tuaàn : 02 LềCH BAÙO GIAÛNG (Tửứ ...24/08/2009.ủeỏn28/08/2009.....) Ngaứy Moõn Baứi daùy Thửự hai 24/8/2009 Taọp ủoùc Ai coự loói? Keồ chuyeọn Ai coự loói ? Toaựn Trửứ caực soỏ coự ba chửừ soỏ (coự nhụự moọt laàn) ẹaùo ủửực Kớnh yeõu Baực Hoà tieỏt 2 MT Thửự ba 258/2009 Chớnh taỷ Nghe –vieỏt :Ai coự loói ? Toaựn Luyeọn taọp TNHX Veọ sinh hoõ haỏp TD AN Thửự tử 26/8/2009 Taọp ủoùc Coõ giaựo tớ hon Toaựn Õn taọp caực baỷng nhaõn Luyeọn tửứ Tửứ ngửừ veà thieỏu nhi.Õn taọp veà caõu : Ai laứ gỡ ? TD AV Thửự naờm 27/8/2009 Taọp vieỏt Õn chửừ hoa :Aấ,AÂ Toaựn Õn taọp caực baỷng chia TNHX Phoứng beọnh ủửụứng hoõ haỏp Thuỷ coõng Gaỏp taứu thuyỷ hai oỏng khoựi (t2) Thửự saựu 28/8/2009 Laứm vaờn Vieỏt ủụn Toaựn Luyeọn taọp Chớnh taỷ Nghe –vieỏt :Coõ giaựo tớ hon AV SHTT Lũch baựo giaỷng (Tuaàn : 03) (Tửứ ...................................ủeỏn..........................) Ngaứy Moõn Baứi daùy Thửự hai Taọp ủoùc Chieỏc aựo len Keồ chuyeọn Chieỏc aựo len Toaựn OÂn taọp veà hỡnh hoùc ẹaùo ủửực Giửừ lụứi hửựa tieỏt 1 MT Thửự ba Chớnh taỷ Nghe vieỏt: Chieỏc aựo len Toaựn OÂn taọp veà giaỷi toaựn TNHX Beọnh lao phoồi TD AN Thửự tử Taọp ủoùc Quaùt cho baứ nguỷ Toaựn Xem ủoàng hoà Luyeọn tửứ So saựnh. Daỏu chaỏm TD AV Thửự naờm Taọp vieỏt Õn chửừ hoa : B Toaựn Xem ủoàng hoà (tieỏp theo) TNHX Maựu vaứ cụ quan tuaàn hoaứn Thuỷ coõng Gaỏp con eỏch (tieỏt 1) Thửự saựu Laứm vaờn Keồ veà gia ủỡnh. ẹieàn vaứo giaỏy tụứ in saỹn Toaựn Luyeọn taọp Chớnh taỷ Taọp cheựp: Chũ em AV SHTT T3 Tập đọc - Kể chuyện Chiếc áo len I Mục tiêu A. Tập đọc - Kiến thức: Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. - Thái độ: Giáo dục HS phải biết yêu thương và nhường nhịn anh chi em. B. Kể chuyện Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Cô giáo tí hon - Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm em thích thú ? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám " học trò " ? B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ diểm và bài học - GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV HD giọng đọc, cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HD HS luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp - GV nhắc HS nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? - Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Vì sao Lan ân hận ? - Tìm một tên khác cho truyện 4. Luyện đọc lại - 2 HS đọc bài - HS tả lời - Nhận xét bạn - HS QS + HS nối nhau đọc từng câu trong bài + HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài + 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1 và 4 - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4 + HS đọc thầm đoạn 1 - áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy + HS đọc thầm đoạn 3 - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. + HS đọc thầm đoạn 4 - HS phát biểu + HS đọc thầm toàn bài - HS phát biểu + 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài - 4 em thành 1 nhóm tự phân vai - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai - Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ - Đọc lại yêu cầu và gợi ý b. Kể mẫu đoạn 1 - GV treo bảng phụ c. Từng cặp HS tập kể d. HS kể trước lớp - 1 HS đọc lại - 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm - 1, 2 HS kể mẫu + HS kể theo cặp + HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện Chính tả ( Nghe - viết ) Chiếc áo len I. Mục tiêu - Kiến thức: Nghe - viết chính xác đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Kỹ năng: Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã ). Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ . - Thái độ: giáo dục HS viết đúng chính tả, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết dạy 2. HD HS nghe - viết : a. HD chuẩn bị - Vì sao Lan ân hận ? - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ? + GV đọc : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi b. Viết bài - GV đọc bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 ( 22 ) - Đọc yêu cầu BT * Bài tập 3 ( 22 ) - Đọc yêu cầu BT - GV khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len - Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em - Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở + Điền vào chỗ trồng ch/tr - 1 HS lên bảng - Cả lớp làm vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét + Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng - 1 số HS làm mẫu - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV khen những em có ý thức học ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập đọc Quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu - Kiến thức: Biết cách ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Kỹ năng: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK - học thuộc lòng bài thơ) II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt đọng của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a GV đọc bài thơ : giọng dịu dàng tình cảm b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng thơ - GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ 3. HD tìm hiểu bài - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ? - Bà mơ thấy gì ? - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ? 4. HTL bài thơ - GV HD HS học thuộc từng khổ - 2 HS nối nhau kể chuyện - HS trả lời - HS nghe - HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ - HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS thực hiện - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ - Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường....... - Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới - HS trao đổi nhóm, trả lời - Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ - 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ thơ - 2, 3 HS thi HTL bài thơ IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................. ... Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn? - GV nhận xét chung tiết học - Hát - 1, 2 HS đọc - HS nêu - Lấy số ôtô lúc đầu rời bến cộng với số ôtô lúc sau rời bến. - Lấy số ô tô có trong bến trừ đi số ô tô rời bến Bài giải Số ôtô rời bến là: 18 + 17 = 35 ( ôtô) Bến xe còn lại số ôtô là: 45 - 35 = 10( ôtô) Đáp số: 10 ôtô - Đổi vở nhận xét bài bạn - 1, 2 HS đọc bài toán - Làm vở - HS nêu - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số con thỏ đã bán là: 48 : 6 = 8( con) Số con thỏ còn lại là: 48 - 8 = 40( con) Đáp số: 40 con thỏ. - HS nêu - Làm phiếu HT + Kết quả là: a) 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47 b) 56 : 7 = 8; 8 - 5 = 3 c) 42 : 6 = 7; 7 + 37 = 44 - HS nêu Toán Tiết 53 : Bảng nhân 8 A- Mục tiêu: - Thành lập bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân và giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Rèn trí nhớ và giải toán - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 8. - Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 8 chấm tròn được lấy mấy lần? - 8 được lấy mấy lần? - 8 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân 8 x 1 = 8( Ghi bảng) * Tương tự với các phép nhân còn lại. - Hoàn thành bảng nhân 8 xong, nói : Đây là bảng nhân 8 vì các phép nhân trong bảng đều có thừa số thứ nhất là 8. - Luyện đọc HTL. a) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Tính nhẩm là tính ntn? - Điền KQ * Bài 2: - Đọc đề? - Có mấy can dầu? - Mỗi can có mấy lít? - Muốn biết 6 can có bao nhiêu lít dầu ta làm ntn? - Nhận xét * Bài 3: - Bài toán yêu cầu gì? - Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau số 8 là số nào? - 8 cộng thêm mấy thì được 16? - Làm thế nào để điền được ô trống tiếp theo? - Chấm bài, nhận xét. - Đọc dãy số vừa điền được? 3/ Củng cố: - Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8 - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài - Hát - Có 8 chấm tròn. - Lấy 1 lần. - 1 lần - HS đọc - HS đọc bảng nhân 8 - Thi đọc TL bảng nhân 8 - Làm miệng - HS đọc - HS nêu - HS nhẩm và nêu KQ - HS đọc - 6 can dầu - 8 lít - Lấy số lít dầu 1 can nhân với số can - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng Bài giải Số lít dầu 6 can là: 8 x 6 = 48( lít) Đáp số: 48 lít dầu. - Đổi vở, nhận xét - Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp - Số 8 - Số 16 - thêm 8 - Lấy 16 cộng 8 được 24, ta điền số 24. 8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80. - HS đọc - HS thi đọc Toán Tiết 54 : Luyện tập A- Mục tiêu: - thuộc bảng nhân 8 . Ap dụng bảng nhân 8 trong tính giá trị của biểu thức ,giải toán. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Rèn KN tính và giải toán cho HS. - GD HS chăm học B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ( bài 4), Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc HTL bảng nhân 8? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: * Bài 1: - Đọc đề? - Điền KQ, nhận xét. * Bài 2:- Đọc đề? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện ntn? - Nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nhận xét * Bài 4:- Treo bảng phụ - Đếm số ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột? - Thực hiện phép tính để tìm số ô vuông trong hình chữ nhật? - Chấm bài, chữa bài. 4/ Củng cố: - Đọc bảng nhân 8? - GV nhận xét tiết học - Hát - 2- 3 HS đọc - Nhận xét. - HS đọc đề - Thực hiện nhẩm và nêu KQ - Tính từ trái sang phải - Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - Làm phiếu HT a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40 b) 8 x 8 + 8 = 64 + 8 = 72 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 80 - HS đọc - HS nêu + Làm vở Số mét dây đã cắt đi là: 8 x 4 = 32(m) Số mét dây còn lại là: 50 - 32 = 18(m ) Đáp số: 18mét - HS QS - Mỗi hàng có 8 ô, mỗi cột só3 ô a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24( ô vuông) b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 3 x 8 = 24 ( ô vuông) - HS đọc Toán Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. A- Mục tiêu: - HS biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. -Vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - Rèn Kn tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học Hoạt động dạy 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 8? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiện phép nhân. - GV ghi bảng: 123 x 2= ? - Gọi HS đặt tính theo cột dọc - Ta thực hiện tính từ đâu? - Y/ c HS làm nháp. - Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai thì GV mới HD HS tính như SGK) * Tương tự GV HD HS thực hiện phép tính 326 x 3. b) Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: Tương tự bài 1. * Bài 3: - Đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - chấm, chữa bài * Bài 4: - Treo bảng phụ - Đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm số bị chia? - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củng cố: - Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - GV nhận xét bài làm của HS - Nhận xét chung tiết học - Hát - 2- 3 HS đọc - Nhận xét - HS đặt tính - Thực hiện từ phải sang trái - HS làm nháp và nêu cách tính. 123 x 2 246 - HS đọc - HS nêu - Làm phiếu HT - 2 HS làm trên bảng 341 213 212 110 203 x x x x x 2 3 4 5 3 682 639 848 550 609 - Nhận xét bài làm của bạn + HS thực hiện - 1, 2 HS đọc bài toán - Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người - 3 chuyến máy bay chở được bao nhiêu người ? - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Tóm tắt Một chuyến : 116 người Ba chuyến chở được ..... người ? Bài giải Ba chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 ( người) Đáp số: 348 người. + HS QS - 1 HS đọc - x là SBC - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - HS làm bài vào phiếu a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107 X = 101 x 7 X = 107 x 6 X = 707 X = 642 143 x 2 101 x 5 122 x 4 505 284 488 - Nhận xét Bài 21: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biếtđược mối quan hệ,biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng - Phân tích được mối quan hệ trong họ hàng - Nhìn vào sơ đồ, - Phân tích được mối quan hệ trong họ hàng II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng. a.Mục tiêu:Nhận biết mói quan hệ họ hàng qua tranh. b.Cách tiến hành: Bước 1:Thảo luận nhóm - Trong hình vẽ 1 có những ai? gia đình đó có mấy thế hệ? - Ông bà Quang có bao nhiêu người con, đó là những ai? - Ai là con rể của ông bà? - Ai là con dâu của ông bà? - Ai là cháu ngoại của ông bà, cháu nội của ông bà? KL: Đây là bức vẽ gia đình 3 thế hệ , đó là ông bà, bố mệ và các con. Bước 2:Hoạt động cả lớp. HD học sinh vẽ sơ đồ gia đình. - Gia đình có mầy thế hệ? - Thế hệ thứ nhất gồm những ai? - Ông bà sinh được ai? Ông bà có mấy con rể, côn dâu? là những ai? - Con ông bà sinh được mấy người con? HĐ2:Xưng hô đói xử vói họ hàng. * Mục tiêu: biết cách ứng xử, xưng hô vơi những người trong họ hàng. Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu : thảo luận theo câu hỏi: - Mẹ Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang? - Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại củaHương? Bước 2: Anh em Quang và chị em Hương có nghĩa vụ gì về những người trong họ hàng mình? 4-Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau? * Dặn dò: - VN thực hành lễ phép với những người họ hàng nhà mình - HS kể. - Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét. - Ông bà Quang có 2 người con. - Bố bạn Hương. - Mẹ bạn Quang. - Hương và em Hương. - Quang và em Quang. - HS thực hành vẽ sơ đồ theo sự hướng dẫn của cô giáo. Ông – bà Bố- mẹ Hương và Hồng Bố- mẹ Quang và Thuỷ H H T Q Thảo luận theo cặp đôi - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Mẹ Hương thuộc họ nội bạn Quang. - Bố Quang thuộc họ ngoại của bạn Hương. Hoạt động cả lớp. - Vài em nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. Anh em Quang và chị em Hương phải yêu thương, quý trọng và lễ phép với những người họ hàng nhà mình. - Vài em nêu Bài 22: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp). I- Mục tiêu: Giúp học sinh:- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau - Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng - Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1:Khởi động: a.Muc tiêu:Củng cố lại kiến thức về họ hàng cho học sinh. b. Cách tiến hành - Kể tên những ngưỡi trong gia đình em? - Họ nội em có những ai? - Họ ngoại có những ai? HĐ2: Trò chơi : xếp hình gia đình và liên hệ bản thân. a.Mục tiêu:Củng cổ những hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng. b. Cách tiến hành Bước 1: Trò chơi : xếp hình gia đình. - Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép những thành viên trong gia đình. - Chơi trò chơi. Bước 2: Liên hệ bản thân: - Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống? 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố, dặn dò - Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại? - Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau? - Về nhà ôn bài - HS kể tên những người trong gia đình nhà mình. - HS kể. - HS kể. - Chơi trò chơi: vẽ sơ đồ và giải thích mõi quan hệ họ hàng . - Liên hệ bản thân. - HS nêu vài em nhắc lại Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa học kỳ 1
Tài liệu đính kèm: