Bài 8 : l - h
I/ Mục tiêu
- HS đọc, viết được l - h, lê - hè.
- Đọc được câu ứng dụng ve ve ve, hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề" le le".
I/ Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu chữ l, h viết in, viết thư¬ờng, bảng phụ ghi câu ứng dụng
HS :SGK, bộ đồ dùng học Tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Đọc, viết ê, bê, v, ve.
- Đọc SGK
3.Bài mới:
a, giới thiệu bài
b, Dạy chữ ghi âm
Tuần 3 Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008 Ngµy so¹n: 5. 9. 08. Ngµy gi¶ng: 8. 9. 08. Tiết 1 - Chào cờ ------------------------------------------ Tiết 2+3 - Tiếng Việt Bài 8 : l - h I/ Mục tiêu - HS đọc, viết được l - h, lê - hè. - Đọc được câu ứng dụng ve ve ve, hè về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề" le le". I/ Đồ dùng dạy học GV: Mẫu chữ l, h viết in, viết thường, bảng phụ ghi câu ứng dụng HS :SGK, bộ đồ dùng học Tiếng việt III/ Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: - Đọc, viết ê, bê, v, ve. - Đọc SGK 3.Bài mới: a, giới thiệu bài b, Dạy chữ ghi âm GV HS HĐ/1: Giới thiệu âm mới *Dạy âm l - GV ghi bảng- đọc mẫu - Tìm âm l trong bộ chữ rời -Yêu cầu HS tìm và ghép tiếng lê? - GV ghi tiếng lê- đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS - Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh - GV ghi tiếng lê lên bảng - GV đọc - Nhận xét,sửa chữa - Đọc theo sơ đồ từ trên xuống *Dạy âm h (tương tự) Yêu cầu đọc cả 2 sơ đồ *Giải lao HĐ/2: Đọc tiếng ứng dụng - GV ghi các tiếng mới lên bảng: -Tìm tiếng có âm vừa học? - GV gạch chân các tiếng mới - Yêu cầu HS đọc và nêu cấu tạo - Yêu cầu HS đọc bài HĐ/3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu chữ l, h, lê, hè lên bảng - Yêu cầu HS nêu độ cao mỗi chữ - Yêu cầu HS viết bảng con - GV sửa lỗi cho HS - So sánh chữ h với l? * Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa l, h? Tiết 2 - Luyện tập HĐ/1: Luyện đọc * GVyêu cầu HS đọc lại bài tiết 1 *Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - GV ghi câu ứng dụng ve ve ve, hè về lên bảng - Tìm tiếng có âm vừa học, nêu cấu tạo tiếng đó? - Yêu cầu HS đọc tiếng, đọc cả câu * Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc bài *Giải lao HĐ/2: Luyện viết - Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết HĐ/4: Luyện nói - GV cho HS quan sát tranh SGK/19 - Nêu tên chủ đề + Trong tranh em thấy gì? + Mấy con vật đang bơi trông giống con gì? + Vịt ngan được con người nuôi ở đâu? - HS đọc đồng thanh, cá nhân - HS tìm và cài âm l - HS ghép tiếng lê - HS đọc ĐT- N- CN - HS theo dõi - HS đọc ĐT- N- CN - HS đọc - HS đọc theo sơ đồ + lê lề lễ + he hè hẹ - HS đọc thầm - HS nối tiếp trả lời - HS đọc đồng thanh , cá nhân - HS quan sát - HS trả lời - HS viết bảng con - HS trả lời - HS đọc lại bài tiết 1 - HS quan sát tranh SGK/18 - HS đọc thầm câu ứng dụng - HS trả lời - HS đọc đồng thanh , cá nhân - HS đọc thầm, đọc cá nhân. - HS viết bài vào vở tập viết - HS quan sát tranh SGK/19 - le le - HS nối tiếp trả lời - Giống con vịt, con ngan 4.Củng cố- dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ------------------------------------------------------ Tiết 4 - Toán Luyện tập I/Mục tiêu - Củng cố nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5. - Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. II/Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết bài tập 3 HS :Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra - Đếm các số từ 1 đến 5 và ngược lại.Viết các số: 1; 2; 3; 4; 5 3.Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn luyện tập GV HS - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/15 - Các tranh đó vẽ gì? +Hãy ghi số lượng các đồ vật đó vào mỗi ô trống tương ứng . - GV gọi HS đọc kết quả - Yêu cầu HS nhận xét - chữa bài - Cho HS đọc thầm đề bài- nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân (tương tự bài 1) - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nêu yêu cầu đề bài? GV treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS làm bài. - Nhận xét chữa bài trên bảng - Gọi HS đọc các số trong các ô vừa điền - Nêu yêu cầu của bài - Cho HS nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS viết bảng con, viết vào vở *Bài 1: Số ? - Bức tranh thứ nhất kể từ trái sang phải có 4 cái ghế viết số 4; Có 5 ngôi sao viết số 5;... *Bài 2:Số? - HS làm bài vở bài tập *Bài 3: Số? - HS làm bài vở bài tập - HS đọc kết quả *Bài 4: Viết số 1; 2; 3; 4; 5 - HS viết bảng con- viết vào vở - HS đọc 4.Củng cố- dặn dò: -Trò chơi:" Thi đua nhận biết các số tương ứng" - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ------------------------------------------------------------ Tiết 5 - Đạo đức Gọn gàng sạch sẽ I/ Mục tiêu - Giúp HS hiểu là thế nào lă ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ. - HS biết giữ vệ sinh cá nhân quần áo, đầu tóc gọn gàng. II/ Đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh minh hoạ HS : vở bài tập, Ôn bài hát rửa mặt như mèo III/ Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Để xứng đáng là HS lớp 1 em phải làm gì? 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Thảo luận cả lớp - Hãy nêu tên một bạn trong lớp hôm nay có quần áo, đầu tóc gọn gàng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, nhận xét về nhau. - Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ? * HĐ2: Làm bài tập 1 - Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc quần áo gọn gàng? - Tại sao em cho đó là gọn gàng sạch sẽ? - GVvkết luận *HĐ3:làm bài tập 2 - Chọn 1 bộ quần áo đi học cho phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ rồi nối bộ đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. *GV nhận xét *Rút ra kết luận chung - HS nêu tên và mời bạn đó lên trước lớp - Vài cặp lên nhận xét trước lớp - HS trả lời - Hình 2, hình 4 các bạn đã có quần áo gọn gàng. - HS nêu nhận xét - HS lên bảng chỉ và trình bày sự lựa chọn của mình. - HS nhắc lại kết luận 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Thực hiện tốt nội dung vừa học. ----------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2008 Ngµy so¹n: 6. 9. 08. Ngµy gi¶ng: 9. 9. 08. Tiết 1+2 TiếngViệt Bài 9: o c I/ Mục tiêu - HS đọc, viết được o - c, bò- cỏ. - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề" Vó bò". II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ, bộ đồ dùng dạyTiếng Việt, bảng phụ HS : SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học Tiếng việt III/ Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: - Đọc , viết l, h, lê, hè, hè về. - Đọc SGK 3.Bài mới: a, giới thiệu bài b, Dạy chữ ghi âm GV HS HĐ/ 1: Giới thiệu âm mới *Dạy âm o - GV ghi bảng- đọc mẫu - Âm o giống nét cơ bản nào? - Tìm âm o trong bộ chữ rời? - Cho HS quan sát tranh - Muốn có chữ bò ta lấy thêm âm gì? Ghép như thế nào? - GV ghi bảng - đọc mẫu -Yêu cầu HS tìm và ghép tiếng bò? - Nhận xét - Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh - GV ghi tiếng bò lên bảng - GV đọc - Nhận xét, sửa chữa - Đọc theo sơ đồ từ trên xuống và ngược lại *Dạy âm c (tương tự) - So sánh chữ c với chữ o? Yêu cầu đọc cả 2 sơ đồ *Giải lao - GV ghi các tiếng mới lên bảng: + bo, bò bó + co, cò, cọ - Tìm tiếng và âm vừa học? - GV gạch chân các tiếng mới - Yêu cầu HS đọc và nêu cấu tạo - Yêu cầu HS đọc bài trên bảng HĐ/ 2 Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu chữ o, c lên bảng - Yêu cầu HS nêu độ cao mỗi chữ - Yêu cầu HS viết bảng con * Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa o, c? - GV tổ chức trò chơi Tiết 2 - Luyện tập HĐ/ 1: Luyện đọc * GVyêu cầu HS đọc lại bài tiết 1 *Đọc câu ứng dụg - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/21 - GV ghi câu ứng dụng bò bê có bó cỏ lên bảng - Tìm tiếng có âm vừa học, nêu cấu tạo tiếng đó? - Yêu cầu HS đọc tiếng, đọc cả câu - GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS - Đọc toàn bài * Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc bài *Giải lao HĐ/2 : Luyện viết - GV viết mẫu bò, cỏ lên bảng - Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết - Uốn nắn HS viết bài HĐ/3 :Luyện nói - GV cho HS quan sát tranh SGK/ 21 - Nêu tên chủ đề luyện nói? + Tranh vẽ gì? + Vó bè dùng để làm gì? + Vó bè thường đặt ở đâu? + Em còn biết những loại vó nào khác? - HS đọc đồng thanh, cá nhân - Nét cong kín - HS tìm và cài âm o - HS quan sát tranh. - HS trả lời - HS đánh vần, đọc trơn: Bò - HS ghép tiếng bò - HS đọc - HS đọc theo sơ đồ - Chữ c có nét cong hở, chữ o có nét cong kín. - HS đọc cả 2 sơ đồ trên bảng - HS đọc thầm - HS nối tiếp trả lời - HS đọc đồng thanh , cá nhân - HS quan sát - HS trả lời - HS viết bảng con - HS chơi trò chơi - HS đọc lại bài tiết 1 - HS quan sát tranh SGK/ 21 - HS đọc thầm câu ứng dụng - HS trả lời - HS đọc đồng thanh , cá nhân - HS đọc thầm, đọc cá nhân. - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở tập viết - HS quan sát tranh SGK/21 - Vó bè - HS nối tiếp trả lời 4.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ---------------------------------------------------------------- Tiết 4 - Tự nhiên và xã hội Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết mô tả một số vật xung quanh. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi tay là những bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó. II/ Đồ dùng dạy học: GV:Tranh ảnh minh hoạ, một số vật thật HS : III/ Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: - Muốn cho cơ thể chúng ta mau lớn và khoẻ mạnh em cần phải làm gì? 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Tìm hiểu bài: GV HS HĐ/ 1: Quan sát vật thật - GV cho HS quan sát một số vật thật xung quanh em : cái ghế, cái bàn, cái bút chì,...và cho biếtmàu sắc, kích thước, hình dáng của các vật đó? - GV gọi một số HS lên chỉ vào vật và nói tên, đặc điểm của vật em quan sát được. * HĐ/ 2:Thảo luận nhóm 4 - Em nhận ra màu sắc của vật bằng gì? - Em nhận biết mùi vị của vật bằng gì? - Bạn nhận ra tiếng hót của con vật, tiếng nói của người bằng cách nào? - Gọi đại diện nhóm đứng lên trình bày kết quả thảo luận. *GV kết luận - HS hoạt động theo cặp. - 3 HS lên bảng chỉ và nói - HS khác nhận xét bổ xung. - 4 HS tạo thành 1 nhóm - Bằng mắt. - Bằng mũi, bằng lưỡi. - Bằng tai nghe. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhắc lại kết luận 4.Củng cố - dặn dò: - Kể tên các bộ phận của cơ thể giúp ta phân biệt được các vật xung quanh? - Nhận xét chung giờ học. ---------------------------------------------------------------------- TiÕt 4 - ¢m nh¹c: ( GV chuyªn ... vẽ và xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác? HĐ/ 2: Thực hành GV hướng dẫn HS thực hành - GV thao tác lại cách xé theo đường kẻ. - GV dán mẫu - GV theo dõi uốn nắn HS *Chú ý:Yêu cầu HS dán hình cân đối, phẳng. - HS nêu lại cách vẽ và xé dán hình chữ nhật - HS quan sát - HS thực hành: + Đặt tờ giấy màu lên bàn(lật mặt sau có kẻ ô) + Đếm ô và đánh dấu hình chữ nhật- vẽ hình chữ nhật. + Đánh dấu và vẽ hình tam giác - HS làm theo - HS dán hình xé được vào tờ giấy hoặc vở thủ công 4 .Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2008. Ngµy so¹n: 9. 9. 08. Ngµy gi¶ng: 12. 9. 08. Tiết 1+2 - Tiếng Việt Bài 12 : i a I/ Mục tiêu - HS đọc, viết được i - a, bi- cá. - Đọc được câu ứng dụng trong bài:" Bé Hà có vở ô li". - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Lá cờ" . II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ, bộ đồ dùng dạyTiếng Việt, bảng phụ HS : SGK, bộ đồ dùng học Tiếng việt III/ Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: - Đọc , viết lò cò, vơ cỏ. - Đọc bài SGK 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Dạy chữ ghi âm GV HS HĐ/1 : Giới thiệu âm mới *Dạy âm i - GV giới thiệu âm i - GV ghi bảng- đọc mẫu - Tìm âm i trong bộ chữ rời? - Cho HS quan sát tranh - Muốn có chữ bi ta lấy thêm âm gì? Ghép như thế nào? - GV ghi bảng - đọc mẫu -Yêu cầu HS tìm và ghép tiếng bi? - Nhận xét - Giới thiệu tranh, giảng nội dung tranh - GV ghi tiếng bi lên bảng - GV đọc - Nhận xét, sửa chữa - Đọc theo sơ đồ từ trên xuống và ngược lại *Dạy âm a (tương tự) Yêu cầu đọc cả 2 sơ đồ *Giải lao - GV ghi các tiếng ứng dụng lên bảng: + bi vi li + ba va la - Tìm tiếng và âm vừa học? - GV gạch chân các tiếng mới - Yêu cầu HS đọc và nêu cấu tạo GV ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng - Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc bài trên bảng *HĐ/2: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu chữ i, a lên bảng- nêu quy trình viết - Yêu cầu HS nêu độ cao mỗi chữ - Yêu cầu HS viết bảng con * Trò chơi: Tìm tiếng, từ có chứa i, a? - GV tổ chức trò chơi Tiết 2 - Luyện tập HĐ/ 1: Luyện đọc * GVyêu cầu HS đọc lại bài tiết 1 * Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/27 - GV ghi câu ứng dụng bé hà có vở ô li lên bảng - Tìm tiếng có âm vừa học, nêu cấu tạo tiếng đó? - Yêu cầu HS đọc tiếng, đọc cả câu - GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS - Đọc toàn bài trên bảng * Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc bài *HĐ/2: Luyện viết - GV viết mẫu bi, cá lên bảng - Hướng dẫn viết bài vào vở - Uốn nắn HS viết bài *HĐ/ 4 : Luyện nói - GV cho HS quan sát tranh SGK/ 27 - Nêu tên chủ đề luyện nói? + Tranh vẽ mấy lá cờ? + Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì? Màu gì? - HS đọc đồng thanh, cá nhân HS tìm và cài âm i - HS quan sát tranh. - HS trả lời - HS đánh vần, đọc trơn: Bi - HS ghép tiếng bi - HS đọc - HS đọc theo sơ đồ - HS đọc cả 2 sơ đồ trên bảng - HS đọc thầm - HS nối tiếp trả lời bi ve ba lô - HS đọc đồng thanh , cá nhân - HS đọc bài trên bảng - HS quan sát - HS trả lời - HS viết bảng con - HS chơi trò chơi - HS đọc lại bài tiết 1 - HS quan sát tranh SGK/27 - HS đọc thầm câu ứng dụng - HS trả lời - HS đọc đồng thanh , cá nhân - HS đọc thầm, đọc đồng thanh , cá nhân. - HS đọc bài SGK - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS quan sát tranh SGK/27 - Lá cờ - HS nối tiếp trả lời 4.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. ------------------------------------------------------- Tiết 3 - Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Củng cố về các dấu >, dấu < và sử dụng các từ "lớn hơn, bé hơn". - Thấy được sự khác nhau giữa quan hệ bé và lớn. II/ Đồ dùng dạy học GV:Tranh vẽ bài tập 2/ 21 SGK, bảng phụ bài tập 3 HS :Bảng con, vở bài tập III/ các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Điền dấu vào chỗ ... 3 ...1 5 ...3 2 ...4 3.Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS luyện tập GV HS - GV cho HS quan sát bài tập 1 - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi 1HS làm bài trên bảng- dưới lớp làm bài trên bảng con - Nhận xét - chữa bài - GV nêu yêu cầu của bài - Cho HS quan sát tranh/21 - Yêu cầu HS đếm số lượng của sự vật cùng nhóm. - So sánh và chọn dấu để điền vào các ô trống dưới tranh - Các phần còn lại làm tương tự - GV- nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Nhận xét - chữa bài - Gọi HS đọc lại bài làm *Bài 1 ( > < ) ? 3 < 4 1< 3 4 > 3 3 > 1 5 > 2 2 < 4 2 3 *Bài 2 Viết( theo mẫu) - 4 con thỏ - 3 củ cà rốt 4 > 3 3 < 4 *Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp - 1 HS làm bài trên bảng phụ 4.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau ----------------------------------------------------------- Tiết 4 Sinh hoạt I/ Mục tiêu - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần. II/ Nội dung sinh hoạt 1.Nhận xét tuần a, Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp. b, Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập. - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.Tiêu biểu các em sau: Duy, L¬ng. - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng. c, Các hoạt động khác - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể. *Hạn chế: Vẫn còn hiện tượng HS nghỉ học vào những ngày trời mưa, đi học muộn như em: Lò H¬ng, Duyªn, D©m. 2.Phương hướng hoạt động tuần - Hưởng ứng đợt thi đua thứ nhất:Thi đua chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho nghành giáo dục 15/10. - ổn định các nền nếp, kỷ cương trường lớp. - Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập các môn học. - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt động tập thể. - Cần chấm dứt hiện tượng nghỉ học và đi học muộn. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 1- Thể dục Đội hình đội ngũ - Trò chơi I/ Mục tiêu - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng.Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự. - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Ôn trò chơi " Diệt con vật có hại". Yêu cầu HS tham gia trò chơi ở mức chủ động. II/Địa điểm phương tiện Địa điểm: Trên sân trờng GV :1 còi III/ Nội dung và phương pháp Nội dung Thời lượng Phương pháp *Phần mở đầu: - Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc rồi quay sang hàng ngang để phổ biến nội dung giờ học. - Đứng vỗ tay và hát Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2... *Phần cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng(3 lần) - Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi" Diệt các con vật có hại" * Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ - Đứng vỗ tay và hát - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học 8 / 10 / 10 / 7 / * * * * * * * * * * * * * - GV hô cho tổ 1 làm mẫu - Cán sự tự điều khiển - GV giúp đỡ - GV yêu cầu HS chủ động tự giác chơi * * * * * * * * * * * * * ------------------------------------------------ 4 ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2007 ------------------------------------------------------ Tiết 4- Âm nhạc Học hát bài : Mời bạn vui múa ca Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết bài hát Mời bạn múa vui múa ca là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. II/ Đồ dùng dạy học GV : Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca HS : III/ Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên hát bài Quê hương em tươi đẹp 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS hát: GV HS HĐ/1: Dạy hát - GV hát mẫu - GV hướng dẫn HS đọc lời ca - GV đọc từng câu - Hướng dẫn HS hát từng câu - GV hát từng câu GV sửa sai cho HS HĐ/2: Vừa hát vừa vỗ tay theo phách - GV bắt nhịp - Vừa hát vừa vỗ tay theo phách HĐ/3: Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca GV bắt nhịp - HS theo dõi - HS đọc theo - HS hát theo Chim ca líu lo. Hoa như đón chào * * * * * * - HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca Chim ca líu lo. Hoa như đón chào * * * * * * * * 4. Củng cố dặn dò: - Cả lớp hát toàn bài hát - GV nhận xét giờ học - Dặn HS ôn lại bài hát . ------------------------------------------------- Tiết 5 Sinh hoạt I/ Mục tiêu - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần. II/ Nội dung sinh hoạt 1.Nhận xét tuần a, Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Thực hiện tốt nội quy trường lớp. b, Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập. - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.Tiêu biểu các em sau: Vũ Quỳnh Hương, Lê Hồng Quyết, Vũ Ngọc ánh. - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng. c, Các hoạt động khác - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể. *Hạn chế: Vẫn còn hiện tượng HS nghỉ học vào những ngày trời mưa, đi học muộn như em: Lò Thị Khánh Huyền, Lường Thị Duyên. Trong lớp chưa chú ý học tập như em Nguyễn Như Quỳnh, Cao Thị Hồng Ngọc . 2.Phương hướng hoạt động tuần - Hưởng ứng đợt thi đua thứ nhất:Thi đua chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho nghành giáo dục 15/10. - ổn định các nền nếp, kỷ cương trường lớp. - Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập các môn học. - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt động tập thể. - Củng cố và thực hiện tốt nề nếp thư viện thân thiện. - Cần chấm dứt hiện tượng nghỉ học và đi học muộn.
Tài liệu đính kèm: