Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 4

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 4

 Tập đọc-kể chuyện:

NGƯỜI MẸ

I/ Mục tiêu:

 Rèn kĩ năng đọc: Luyện đọc các từ sai do phương ngữ. Đọc phân biệt được giọng các vật trong chuyện (bà mẹ, Thần đen tối, bụi gai, Hồ nước)

 Rèn kĩ năng đọc hiểu: các từ ngữ : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

 Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con mình. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

 Rèn kĩ năng nói: biết dựng lại câu chuyện theo cách phân vai, giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.

 Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể – Nhận xét- Đánh giá.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập đọc-kể chuyện: 
NGƯỜI MẸ
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc: Luyện đọc các từ sai do phương ngữ. Đọc phân biệt được giọng các vật trong chuyện (bà mẹ, Thần đen tối, bụi gai, Hồ nước)
Rèn kĩ năng đọc hiểu: các từ ngữ : mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con mình. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
Rèn kĩ năng nói: biết dựng lại câu chuyện theo cách phân vai, giọng đọc phù hợp với từng nhân vật..
Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể – Nhận xét- Đánh giá.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1ph
4ph
1ph
24ph
5ph
 11ph
9ph
15ph
5ph
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: 
-Hỏi bài tiêt trước
-GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB:
-GV treo tranh bài học lên bảng lớp câu chuyện.
Giới thiệu ND bài học – ghi tựa.
b/Luyện đọc:
-GV đọc mẫu lần 1. HDHS đọc.
-Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
-HS đọc câu văn dài- đoạn nối tiếp bài: ngắt nghỉ đúng chỗ ở dấu chấm, dấu phẩy và các câu văn dài. đọc thể hiện được từng đoạn của bài. Kết hợp giải nghĩa các tư ø mới trong bài (SGK).
- Đọan 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của người mẹ khi bị mất con. Nhấn giọng các từ ngữ: hớt hả, thiếp đi, nhanh hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoảng cầu cứu .
- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thết tha thể hiện lòng hi sinh của người mẹ trên đường đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ: không biết băng tuyết, bám đầy, ủ ấm, đâm chồi nảy lộc, nở hoa
- Đoạn 4: Giọng chậm , rõ ràng từng câu. Giọng thần chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ khi nói câu “Vì tôi là mẹ” điềm đạm khiêm tốn; Khi YC thần chết hãy trả con cho tôi! Dứt khoát.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương.
TIẾT 2:
C/ Tìm hiểu nội dung bài:
-GV đọc câu hỏi (SGK)
-YC HS đọc lại các đoạn để tìm hiểu bài.
Câu hỏi: 
1/ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình?
2/ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình?
3/ Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ?
4/ Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào?
5/ Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? 
* GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng.
D/ Luyện đọc lại:
- GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo vai.
Kể chuyện:
-GV HD học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện.
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung: Người mẹ đã làm những gì để cứu con mình?
-Nhận xét chung tiết học.
 Về nhà kể lai câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe. Và xem trước bài: Mẹ vắng nhà ngày bão.
-2 HS đọc bài “Chú sẽ và bông hoa bằng lăng” và trả lời câu hỏi SGK.
 -HS quan sát tranh chuyện : Người mẹ (SGK)
-HS lắng nghe và dò SGK.
-HS đọc bài từng câu nối tiếp 
-Luyện đọc đúng các từ phát âm sai.
 -Khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, áo choàng,.
-Chú ý khi đọc đoạn:
-VD:Thần chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người / lão đã cướp đi đâu //.
-HS đọc đoạn theo sự HD của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi em đọc 1 đoạn .
- Hai nhóm thi đọc với nhau.
-HS trả lời các câu hỏi: Nhiều học sinh trả lời nhưng chỉ cần nắm vững được ý của từng câu hỏi sau:
1/ Người mẹ chấp nhận YC của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông giá buốt. 
2/ Bà mẹ đã làm theo YC của hồ nước: khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống, hóa thành hai hòn ngọc.
3/Thần chết ngạc nhiên không hiểu tại sao người mẹ có thể tìm được nơi mình ở.
4/ Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- Người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình.
5/ Ngươì mẹ có thể làm tất cả vì con mình.
-HS nêu vài em sau đó nhắc lại.
-HS theo dõi GV đọc.
-HS đọc bài theo cách phân vai: Biết thay đổi giọng đọc của từng nhân vật.
-Lần 1: Mỗi học sinh kể từng đoạn.
-Lần 2: Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể hay nhất- tuyên dương.
-Lần 3: Chọn 1 bạn kể lại toàn câu chuyện – nhận xét cách kể của bạn.
-Chú ý: Thể hiện được lời kể của từng nhân vật.
-Thi đóng vai theo nhóm mỗi nhóm 5 bạn.
-Lớp nhận xét- đánh giá.
-2 HS trả lời.
Lắng nghe và ghi nhận.
Rút Kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
 -Ôn tập củng cố cach (tính cộng trừ số có 3 chữ số , cách tính nhân chia trong bảng đã học.
 -Củng cố cách ghi toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng con,SGK, vở nháp.
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Giáo viên
1ph
4ph
30ph
(1ph)
(7ph)
(7ph)
(7ph)
(8ph)
5ph
1/ Ổn định: Kiểm tra Đ DHT
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước:
-Nhận xét-ghi điểm:
3/Bài mới:
Giới thiệu bài 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
+ 3HS lên bảng làm bài 1a. dãy 1 làm bài 1b; Dãy 2 làm bài 1c.
Bài 2: Tìm x 
+ HS nêu YC bài và nêu cách tính. (tìm thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết).
Bài 3: Tính (SGK)
+ 3HS lên bảng- Lớp làm VBT. HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chia trước cộng trừ sau.
Bài 4:Toán giải 
-HS đọc YC bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi 1 HS lên giải.
-Giáo viên nhận xét- sửa sai.
4/ Củng cố- dặn dò: 
Trò chơi “ Tính nhanh”
4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4
 Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2.
Sách , vở Đ DHT.
-1 HS lên bảng giải bài 2 (SGK) trang 17. 1HS thực hiện phép tính: 4 x 5 và 20 : 5
+ HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tình và tính kết quả.
-HS làm bài.
-HS làm bài: VD: X x 5 = 35
 X = 35 : 5
 X = 7
- HD tương tự các bài khác.
-2HS lên bảng - lớp thực hiện bảng con.
+ HS đọc bài toán. Biết được điều bài toán đã cho và bài toán chưa biết. Để tìm điều bài toán YC HS suy nghĩ tìm lời giải chính xác và thực hiện phép tính: 100 – 75 = 25 (cm)
+ Sau đó HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa sai.
-Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm.
 Rút Kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................................
 Tập đọc : 
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc:
Đọc đúng các từ thường sai do phương ngữ. Ngắt nghỉ đúng chỗ ở các dòng thơ. Các khổ thơ.
Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu được các từ mới: từ thao thức, củi mùn nấu chua. Nắm được nội dung bài thơ.
 Giáo duc:
 Thể hiện tình cảm gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh MH bài học. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1ph
4ph
31ph
 (1ph)
15ph
15ph
4ph
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài “ Người mẹ”
-Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
 Giơit thiệu bài: -GV treo tranh – GT bài – ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện đọc bài.
-GV HD đọc bài : đọc câu, đọc đoạn . Kết hợp giải nghĩa tứ kho SGK.
-GV theo dõi nhận xét tuyên dương.
-Đọc theo nhóm từng khổ thơ. 
-ĐT theo khổ thơ nhóm .
-ĐT lớp toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài.
-GV dùng câu hỏi SGK.
-Câu 1: Khổ thơ thứ nhất cho ta biết điều gì?
-Câu 2: Ngày bão vắng mẹ ba bố con vất vả như thế nào?
-Câu 3: Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ về nhau?
-Câu 4:Vì sao có thể ss mẹ như nắng mới?
-Câu 5: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm gia đình?
-GV: BT cho ta thấy tình cảm gia đình thật đầm ấm. Mọi người trong gia đình luôn yêu thương nhau và nghĩ về nhau.
-HS đọc thuộc lòng bài thơ.
4/ Củng cố- Dặn dò: 
-Em có cảm nghĩ gì khi đọc bài thơ?
-Về nhà học thuộc lại bài và xem trước bài “Ông ngoại”
-2 HS đọc bài người mẹ. 1 HS kể lại câu chuyện.
-HS đọc CN từng câu nối tiếp bài . Luyện đọc 1 từ phát âm sai. Đọc theo dãy.
-Đọc từng khổ thơ nối tiếp bài. Đọc ngắt nghỉ đúng từng dòng thơ. Kết hợp giải nghĩa từ mới: thao thức , củi mùn, nấu chua (SGK).
-Đọc theo nhóm từng khổ thơ. 
-ĐT theo khổ thơ nhóm .
-ĐT lớp toàn bài.
-HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi. -Nhiều HS trả lời theo sự hiểu biết của mình nhưng nắm được nội dung của từng câu hỏi.
1/ Mẹ về quê gặp bão, mưa to gió lơn làm mẹ không trở về được.
2/ Giường có hai chiếc thì một chiếc ướt nước mưa. Củi mùn để nấu cơm củng bị ướt. Ba bố con phải thay mẹ làm mọi việc: chị hái lá nuôi thỏ, em chăm đàn ngan, bố đội nón đi chợ , nấu cơm.
3/ Ba bố con luôn nghĩ đến mẹ: ba người nằm chung một chiếc giường. Vẫn thấy trống phía trong vì thiếu mẹ nên nằm ấm mà thao thức.
-Ở quê mẹ củng không ngủ được vì thương bố con vụng về. / Củi mùn thì lại ướt.
4/ Mẹ về như nắng ấm làm cả nhà sán ... n bị ĐDHT
Hoạt động tuần hoàn.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS lắng nghe.
- Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên (Hứng thú với trò chơi)
- Học sinh phải so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.
- Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi (nhiều học sinh so sánh, nhận xét )
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi với nội dung hình 1 SGK- Các nhóm thảo luận với hình 2,3,4,5 SGK. Nhóm 1,2 làm bài tập 2. Nhóm 3,4 làm bài tập 3. Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
1 số học sinh đọc phần bài học SGK
- Đại diện mỗi dảy 1 học sinh lên thi đua thực hiện. Dãy nào thực hiện nhanh, chính xác thi thắng. Lớp nhận xét tuyên dương.
HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM:......................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN( tiết 4)
NGHE KỂ : “ DẠI GÌ MÀ ĐỔI”
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói: Nghe kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi”. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên
Rèn kỹ năng viết: (Điền vào giấy tờ in sẵn) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo
Giáo dục HS lòng yêu môn tiếng việt.
II/. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi”Bảng phụ viết sẵn câu hỏi SGK
 SGK, VBT
III/. Các hoạt động dạy họcchủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
 1ph
 5h
(30ph)
(1ph)
(14ph)
(15ph)
4ph
1/. Ổn định: Kiểm tra ĐDHT
2/. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS Làm bài tập 3
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
a)Giới thhiệu bài , ghi đề
b)Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1:
a/. Kể chuyện: “Dại gì mà đổi”
Giáo viên kể chuyện lần 1: 
Dại gì mà đổi.
? Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
GV nhận xét, bình chọn
b/. Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo
+ Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ tên, địa chỉ người nhận
Nội dung
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh
+ Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những học sinh yếu.
4/. Củng cố – Dặn dò:
+ Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. Ghi nhớ nội dung điện báo khi cần thực hiện .
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị Sách vở, Đ DHT
2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2và SGK
HS nhận xét.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài và câu hỏi SGK. Quan sát tranh minh hoạ SGK
Học sinh chú ý nghe kể
Học sinh kể theo từng bước qua câu hỏi gợi ýở SGK
Học sinh kể với giọng tự nhiên theo nội dung câu chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
+ Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi củng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
+ Lớp bình chọn 1 bạn kể hay nhất – tuyên dương
+ Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
+ Chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách điền vào mẫu đơn.
Học sinh điền nội dung vào mẫu đơn ở bài tập 2/ VBT. Sau đó 1 số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán (Tiết 20)
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
( không nhớ )
I/. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
Biết đặt tính rồi nhân số có 2 chữ số (Không nhớ) Củng cố ý nghĩa của phép tính .
HS giải đúng thành thạo các dạng toán trên.
Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II/.Đồ dùng dạy học : * SGK, bảng phụ.
 * SGK,VBT , bảng con
II/. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1ph
5h
30ph
(1ph)
(9ph)
(20ph)
3ph
1/. Ổn định:Kiểm tra ĐDHT
2/. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài tập về nhà tiết trước .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân.
12 x 3 = ?
Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:
 12
 x
 3 
 36
c.Thực hành luyện tập:
Bài 1: (SGK) Tính:
+ Giáo viên hướng dẫn thực hiện phép tính 20x4
Nhận xét , ghi diểm
Bài 2 :Đặt tính rồi tính
GV nhận xét , ghi điểm cho từng em
Bài 3:
Giáo viên kiểm tra lại 1 số bài, sửa bài
4/. Củng cố –dặn dò: 
Gv hỏi lại cách đặt tính và thực hiệun phép tính nhân vừa học.
Dặn HS về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo viên nhận xét tiết học
HS lấy sách , vở BT , bảng con
2 học sinh đọc lại bảng nhân 6.
1học sinh lên bảng giải BT3 
Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh tìm kết quả của phép tính: = 36; 
lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho nên 12x3 = 36
+ Học sinh nắm được cách đặt tính nhân tương tự cách đặt tính cộng trừ, phải đặt thẳng cột, hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục Học sinh cần nắm vững cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
2-3 HS nhân miệng phép tính cột dọc :12 X 3
Học sinh nêu yêu cầu bài
- Qua phép tính 20x4, học sinh nhớ lại số nào nhân với 0 thì bằng 0
+ 2 học sinh lên bảng
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu bài, phải đặt chính xác các phép tính cho thẳng cột rồi tính
HS lảm bài và chữa bài.
+ 2 học sinh lên bảng, cả lớp thực hiễn vào VBT. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, sửa sai
HS trả lời
HS lắng nghe.
RÚTKINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy ; 19 / 09 / 2007
Đạo đức :
 GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)
`I/Mục tiêu: Như tiết 1
II/Đồ dùng dạy học: Như tiết 1, Phiếu bài tập.
III/Hoạt động chủ yếu:
TG
Họat động giáo viên
Hoạt động học sinh
1ph
4ph
27ph
(1ph)
(9ph)
(10ph)
(7ph)
3ph
1/ Ổn định: Chuẩn bị sách, vở, Đ DHT 
2/ Kiểm tra bài tiết 1:
Gọi HS trả lời câu hỏi:
-Thế nào là giữ lời hứa?
Ngưòi biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ?
 Gv nhận xét đánh giá.
3/ Bài mơi: 
 a) Giới thiệu bài : ghi tựa.
Họat động 1: thảo luận theo nhóm đôi.
- Bài tập 2.Viết đúng sai vào ô trống.
GVKL: Ý a, d là giữ lờihứa- Ý b, c là không giữ lời hứa.
Hoạt động 2: đóng vai:
- GV chia lớp theo nhóm và thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai theo YC của bài.
GV KL: Em phải cần xin lỗi và giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
Hoạt động 3: Bài tập 5:
 GV yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm báo kết quả của nhóm mình.
GV kết luận: Đồng tình với ý: b; d ; đ- không đồng tình với ýa; c ; e.
- Gv KL chung: Giữ lời hứa là thực hiện với điêumình đã nói, đã hứa. Người biết giữ lờihứa sẽ được người khác tin cậy và tôn trọng.
4/ Củng cố- dặn dò:
GV hỏi lại kiến thức trọng tâm bài
Dặn học sinh phải biết giữ lơi hứa.
Giáo viên nhận xét chung tiết học.
Sách , vở ...........
- HS trả lời các câu hỏi..
Hs nhận xét .
HS lắng nghe.
 HS thảo luận theo nhóm 2 người. Sau đó làm vào VBT.1 số HS báo cáo bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
 + HS thảo luận cử người đóng vai theo nhóm với YC của bài.
 + Các nhóm lên đóng vai – lớp theo dõi nhận xét đánh giá xem có đồng ý với cách đóng vai của bạn không? Vì sao?
 + Em nào có ý kiến hãy nói cho cả lớp nghe.
Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm báo kết quả của nhóm mình. Nhóm bạn nhận xét bổ sung ý kiến.
Hs trả lời.
HS tự liên hệ bản thân.
RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I/. Nội dung:
Tiếp tục củng cố nề nếp học tập lớp
Kiểm tra đồng phục học sinh. Vệ sinh cá nhân
Đánh giá các hoạt động trong tháng 9
II/. Đánh giá cụ thể lớp trong tháng 9
Nhìn chung, lớp có thực hiện tương đối tố các nội quy do trường, lớp đưa ra
Thực hiện mặc đồng phục tương đối đầy đủ, bên cạch đó còn 1 số học sinh chưa thực hiện được việc mặc đồng phục.
Vệ sinh cá nhân tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 04.doc