Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 11 năm 2009

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 11 năm 2009

ĐẠO ĐỨC

BÀI 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 1)

 I- Mục tiêu

- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ ,Quốc ca Việt Nam

- Nêu được khi chào cờ cần phảI bỏ mũ ,đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì

Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .

III- Các hoạt động dạy và học

1 Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.

2- Kiểm tra: Không

 

doc 17 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần dạy 11 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
CHàO Cờ
--------------------------------------------------------------------------------
đạo đức
Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1)
 I- Mục tiêu
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ ,Quốc ca Việt Nam 
- Nêu được khi chào cờ cần phảI bỏ mũ ,đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì 
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .
III- Các hoạt động dạy và học
1 Tổ chức: 1' Ôn định học sinh.
2- Kiểm tra: Không 
 3- Bài mới:
nội dung
phương pháp
1- Giới thiệu bài
Chúng ta thường chào cờ vào thứ mấy trong tuần? Tư thế đứng chào cờ thế nào là đúng, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 6 : Nghiêm trang ....
2- Bài mới:
a- Hoạt động 1:
 Quan sát tranh.
- Treo tranh vẽ như SGK (20) phóng to lên bảng.
- GV giới thiệu về Lăng Bác Hồ ở thủ đô Hà Nội. ảnh chụp cảnh mọi người đang chào cờ bên Lăng Bác.
b- Hoạt động 2:
Bài tập 3 (21): Thảo luận nhóm. 
-? Em có nhận xét gì về tư thế đứng chào cờ của mọi người trong ảnh 
- Treo tranh thứ 2 Đây là ảnh chụp Đội bóng đá nữ VN- vô địch
-? Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ 
* GVKL: - Quốc kỳ tượng trưng cho 1 nước. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh 
 - Quốc ca là bài hát chính thức của 1 nước dùng khi chào cờ.
 - Khi chào cờ phải: + Bỏ mũ, nón. + Đứng nghiêm.
 + Sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề. 
 + Mắt hướng nhìn Quốc kỳ.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
- HS quan sát tranh vẽ (21).
- HS thảo luận nhóm 4. -? Bạn nào chưa trang nghiêm khi chào cờ.
- Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét.
* GVKL: Khi chào cờ phải đứng trang nghiêm, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
* Liên hệ lớp giờ chào cờ đầu tuần.
4- Củng cố: Cho hoùc sinh cửỷ ủaùi dieọn leõn thi ủua chaứo cụứ moói toồ 5 baùn
 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt , tuyeõn dửụng
5- Dặn dò: -Thửùc hieọn ủửựng nghieõm khi chaứo cụứ ụỷ taỏt caỷ caực buoồi leó
.
TIếNG VIệT
Bài 43 : Ôn tập
 I - Mục tiêu
 - HS đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng u, o.
 - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Nghe hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Sói và Cừu
 II - Chuẩn bị đồ dùng Các tranh vẽ trong SGK. Tranh kể chuyện, bảng phụ
III - Các hoạt động dạy và học
1- Tổ chức 
2- Kiểm tra - 1 HS đọc bài trong SGK.
 - Lớp đọc và phân tích: chú cừu, bướu cổ
3- Bài mới : *Tiết 1
Nội dung
Phương pháp
1- Giới thiệu bài
 ?   qua chúng ta đã học những vần gì
GV ghi ra nháp
2- Ôn tập
a- Ôn các vần 
- Treo bảng phụ lên bảng
GV chỉ cho HS đọc các âm theo hàng ngang, cột dọc 
b- Ghép âm thành vần
- Âm a ghép với âm u được vần gì
HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để thành vần, GV ghi vào bảng ôn 
c- Đọc từ ngữ ứng dụng
* Lưu ý qui tắc chính tả đối với âm e, iê, yê, ươ
- HS đọc CN- N- Lớp GV nhận xét
- GV viết từ ứng dụng lên bảng
- Đọc mẫu, giải nghĩa từ: không
- HS đọc CN- N- Lớp + phân tích tiếng
Gv nhận xét
đ- Luyện viết bảng con, vở
- GV viết mẫu lên bảng lớp, vừa viết vừa nêu cách viết
- HS luyện viết bảng con
- GV nhận xét
- HS luyện viết vào vở
- GV quan sát giúp đỡ những em còn chậm
Chấm 1 số bài nhận xét
3- Luyện tập
a- Đọc bài trên bảng
b- Đọc câu ứng dụng
c- Đọc bài trong SGK
d- Kể chuyện
4- Củng cố
5- Dặn dò
Tiết 2
HS đọc CN - N - Lớp + phân tích tiếng
- GV nhận xét
-? Tranh vẽ gì
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- HS đọc, lớp nhận xét
- GV hướng dẫn và đọc mẫu, HS đọc
-? Tranh vẽ gì
-? Em nào đánh vần được chữ trong mô hình
- HS luyện đọc bảng ôn
- Luyện đọc từ, câu ứng dụng
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1
- Kể lần 2, lần 3 kết hợp chỉ tranh
- HS thảo luận theo nhóm từng tranh
- Đại diện nhóm lên kể, kết hợp chỉ tranh
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
+ Tranh 1: -? Sói và Cừu đang làm gì
 -? Sói trả lời Cừu như thế nào
+ Tranh 2: Sói đã nghĩ và hành động ra sao
+ Tranh 3: Liệu Cừu có bị ăn thịt không
+ Tranh 4: Chú Cừu thông minh của chúng ta ra sao
* ý nghĩa câu chuyện: ? Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì (con Sói chủ quan và kiêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã bị thoát chết).
- HS đọc lại bài ôn
* Trò chơi: Thi tìm đúng vần , tiếng trong bài vừa ôn
- Đọc lại bài. Chuẩn bị bài 44
Chiều : toán
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs về phép trừ & bảng trừ trong phạm vi 5.
II. Hoạt động dạy – học:
gv
hs
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
 Bảng con: 5 - 1 =; 4 + 1 =; 5 - 3 =
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Ôn luyện
- Gọi hs đọc bảng trừ trong phạm vi 5
* Làm bài vở bài tập.
- Cho hs làm bài tập trong vở bài tập sau đó lần lượt chữa bài
Bài 1 Tính.
- Gọi HS nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2. Tính
- Tiếp sức điền kết quả
- Nhận xét.
Bài 3 Tính
- Cho HS làm bảng con
Bài 4 Viết phép thích hợp
- Gọi hs nêu bài toán
- Gài bảng phép tính vào bảng gài
* Chấm vở cho hs.
Bài 5 Điền dấu , =
- Gọi hs nêu cách làm.
- Nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết, nhận xét giờ học.
- về tiếp tục ôn bài
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu y/ c
- Nối tiếp nêu kết quả.
- Nêu y/ c
- Một nhóm lên bảng tiếp sức.
- Lớp nhận xét
- Làm bảng con
- Nêu bài toán
- Gài bảng gài
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm.
- Nêu cách làm.
Đạo đức:ôn tập
	 	 nghiêm trang khi chào cờ 
A. Mục tiêu: củng cố để học sinh hiểu được khi chào cờ là nghiêm trang đứng thẳng, tay thẳng, mắt hướng về lá cờ tổ quốc và không được đùa nghịch nói chuyện riêng, làm việc riêng
chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình. - Biết chào cờ 1 cách nghiêm trang. Tôn kính tự hào lá cờ tổ quốc.
B. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Lá cờ tổ quốc.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
3. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tư thế chào cờ
- Đầu buổi học thứ 2 hàng tuần, nhầ trường thường tổ chức cho học sinh làm gì?
- Khi chào cờ, các em đứng như thế nào?
- Học sinh trả lời?
+ Giáo viên làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ thông qua trangh vẽ 1 học sinh tư thế nghiêm trang chào cờ bằng cách hỏi các em 
Khi chào cờ bạn học sinh đứng như thế nào?
- Tay của bạn để ra sao?
- Mắt của bạn nhìn vào đâu?
+ Giáo viên tổng kết.
Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng tay bó thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện , không làm việc riêng, không đùa nghịch. 
- Học sinh chú ý nghe.
4. hoạt động 3: Học sinh tập chào cờ.
+ Giáo viên treo lá Quốc kỳ lên bảng rồi yêu cầu cả lớp thực hiện tư thế chào cờ.
- Học sinh thực hiện tư thế chào cờ.
- Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trước lớp để học sinh nhận xét. 
- Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao?
- Học sinh trả lời
- Nếu sai thì phải sửa như thế nào ?
+ Giáo viên nhận xét, khn ngợi những em thực hiện đúng, nhắc nhở những em con sai xót.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi chào cờ đúng
- Thi giữa các tổ
- Nhận xét chung giờ học
Về nhà Tập thực hiện chào cờ đúng.
Hoạt động tập thể: (tuỳ chọn)
Múa hát tập thể
I.Mục tiêu:
HS thuộc một số bài hát múa thuộc chủ đề 20-11 để chúc mừng thầy cô giáo 
.Giáo dục HS kính yêu ,biết ơn thầy cô. 
- Cả lớp múa đều đẹp. 
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân trường
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: GV nhắc nhở chung
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 *.Hướng dẫn múa:
 - HS hát lại bài hát một vài lần cô giáo như mẹ hiền
Cả lớp thực hiện múa 1 đến 2 lần
GV kết hợp sửa sai cho HS
Chia tổ tập luyện
*.Hướng dẫn hát
Từng tổ thi biểu diễn cả bài hát 
- Nhận xét tuyên dương
Cả lớp múa lại 2 bài 
GV kết hợp sửa cho HS
4 .Củng cố Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò- Về sưu tầm thêm những bài hát, múa thuộc các chủ đề trên
-------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Thi giữa kỳ I : Toán + Tiếng Việt
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
tiếng việt
Bài 44: On - An
A. Mục đích Sau bài học HS có thể.
 - Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn từ ứng dụng và câu ứng dụng.
 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
B. Đồ dung dạy học. - Sách tiếng việt 1, tập 1- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: ao bèo , cá sấu, kỳ diệu 
- Đọc từ và câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
I. Dạy - Học bài mới.
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
- HS đọc theo giáo viên: on, an
2. Dạy vần On: - Ghi bảng vần on
-Vần on do mấy âm ghép lại 
- Vần on do hai âm ghép lại là âm o và n
-Hãy so sánh on với oi?
- Giống: bắt đầu bằng o
- Khác: on kết thúc bằng n
- Hãy phân tích vần on?
- vần on có o đứng , người đứng sau.
b) Đánh vần:
+ Vần: - Vần on đánh vần như thế nào?
- o - nờ - on (2HS)
- Yêu cầu HS đánh vần?
- HS đánh vần CN, Nhóm lớp
+ Tiếng khoá: học sinh tìm và gài vần on?
- - Yêu cầu học sinh gài tiếng con?
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài: on con
- Hãy phân tích tiếng on?
- có âm C đứng trước, vần on đứng sau
- Hãy đánh vần tiếng con?
- Cờ - on - con
- HS đánh vần CN, Nhóm lớp
- Yêu cầu đọc
- HS dọc: con
+ Từ khoá
- Treo tranh cho học sinh quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ mẹ và con
- Ghi bảng: Mẹ con(gt)
- HS đọc trơn CN, Nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
c) Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS tô chữ trên không sau đó viêt bc
GV theo dõi ,chỉnh sửa
An(Quy trình tương tự)
 Lưu ý: Vần an được tạo nên bởi avà n
HS so sánh vần an với on
Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: an bắt đầu bằng a
+ Đánh vần: a- nờ - an
Sờ - an - san - huyền - sàn,
+ Viết: Nét nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
- HS thực hiên theo HD
d) Đọc từ ứng dụng. Ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS.
- GV đọc mẫu 
Cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Gọi HS lên tìm và gạch chân tiếng có vần.
- 1 HS.
đ) Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Thi gài tiếng có vần.
- HS chơi theo tổ.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- 2 HS đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2 3. Luyện đọc.-
 Đọc lại bài tiết 1.
- HS đọc CN, nhóm, l ... -------------------------------------------------
Mĩ thuật 
G/v chuyên dạy
Thể dục Bài 11
 rèn luyện tư thế cơ bản đứng kiễng gót, hai tay chống hông đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông trò chơI:"Chuyền bóng tiếp sức". 
IMục tiêu:
Biết cách thực hiện tư thế cơ bản đã học:đứng đưa hai tay ra trước ,đứng đưa hai tay dang ngang ,đứng đưa hai taylên cao chếch chữ V, 
Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông 
 Bước đầu làm quen với trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức". 
II.Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. GV chuẩn bị 1 còi.
- 2- 4 quả bóng nhỡ ( bằng nhựa, cao su, hoặc bằng da).
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
nội dung
đ l
phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- G nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
2 phút
3 phút
-Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để G nhận lớp.
+ Chạy nhẹ nhành theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 - 50m. 
+ Đi thường theo 1 hàng dọc thành 1 vòng tròn và hít thở sâu, sau đó đứng quay mặt vào trong.
 2. Phần cơ bản:
- Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Trò chơi: "Chuyền bóng tiếp sức"
13 phút
10 - 12 phút
- H đứng theo đội hình vòng tròn như lúc khởi động.
- H đứng TTĐCB
- G nêu tên trò chơi, sau đó cho H tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc (theo tổ học tập), hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1m.
3 phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
hệ thống bài học. 
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2 - 3 phút
2 phút
1 phút
- H đi thường theo nhịp 2 -4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát, sau đó về đứng lại, quay mặt thành hàng ngang.
-Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những H còn mất trật tự.
Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố vềphép cộng, phép trừ trong phạm vi 5 và cộng trừ có số 0
II. Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
 BC: 5 – 4 = BL: 3 + 1 = 2 + 3 =
 5 + 0 = 5 – 2 = 5 – 3 =
3.Bài mới: .Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 HS nêu yêu cầu. HS làm vào ở
 - Một số HS lên bảng chữa bài
 5 – 4 = 1 4 – 0 = 4 3 – 3 = 0 2 – 0 = 2 1 + 0 = 1
 5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 3 – 1 = 2 2 – 2 = 0 1 – 0 = 1
 Bài 2- HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con và bảng lớp
 BC: 5 5 BL: 1 4 3 3
 1 0 1 2 3 0
 4 5 0 2 0 3
 - HS nhận xét 
Bài 3 HS nêu yêu cầu - HS làm vào bảng cài và bảng lớp
 2 – 1 – 1 = 0 3 – 1 – 2 = 0 5 – 3 – 0 = 2
 4 – 2 – 2 = 0 4 – 0 – 2 = 2 5 – 2 – 3 = 0
 - HS nhận xét nêu cách thực hiện.
 Bài 4 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở
 - Một số HS lên bảng chữa bài
 5 – 3 = 2 3 – 3 < 1 4 – 4 = 0
 5 – 1 > 3 3 – 2 = 1 4 – 0 > 0
 Bài 5 HS nêu yêu cầu của bài tập
 - Mỗi ý 1 HS lên bảng chữa bài.
 . Hỏi còn lại mấy quả bóng bay? (4 – 4 = 0)
 hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt? (3 – 3 = 0) 
 D . Củng cố dặn dò - Hệ thống, nhận xét tiết học.
 - Ghi nhớ bảng trừ đã học 
------------------------------------------------------------
mĩ thuật:ôn tập
-----------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Hát nhạc : (G/V chuyên dạy )
------------------------------------------
toán
tiết 43: luyện tập chung 
A- Mục tiêu
 Giúp HSthực hiện được Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ một số với 0. Phép trừ 2 số bằng nhau. Cẩn thận khi làm toán.
B- Chuẩn bị đồ dùng Tranh vẽ trong SGK. Bảng phụ. SGK, bảng con
 Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, trò chơi.
C- Các hoạt động dạy và học
I- Tổ chức: 1' 
II- Kiểm tra: 5' Lớp làm bảng con: 5 – 2 =? ; 5 - = 2
III- Bài mới:
tg
nội dung
Phương pháp
1'
5'
8'
5'
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập:
Bài 1 (63):
Bài 2 (63):
Bài 3 (63):
 Giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu yêu cầu bài 1 (Tính theo cột).
- HS nhắc lại CN- L.
-? Khi tính theo cột ta chú ý điều gì.
- Tổ chức cho HS làm vào SGK.
- 4 HS lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
*Củng cố: Bảng cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5.
- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại. HS làm miệng.
- Lớp nhận xét.
* Củng cố: Dựa vào các bảng cộng để tính nhẩm.
- GVnêu yêu cầu (Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm).
- HS nhắc lại CN- L
-? Muốn viết được dấu thích hợp vào chỗ chấm, 
7'
Bài 4 (63): 
3 + 2 = 5
5 – 2 = 3
ta phải làm thế nào.(ta phải tính KQ 2 số).
- HS làm vào SGK.
- Treo bảng phụ, 3 HS lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại CN - L.
- HS quan sát tranh vẽ, nêu bài toán, sau đó viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- HS làm vào SGK, chấm một số bài, nhận xét. 
- Treo bảng phụ HS lên bảng chữa, lớp nhận xét.
IV- Củng cố: Nhắc lại bài
. V- Dặn dò: về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. 
Học vần
Bài 45 : ân - ă- ăn 
I - Mục tiêu
Kiến thức: - Đọc được ân, ă- ăn, cái câ, con trăn. từ và câu ứng dụng viết được ân, ă- ăn, cái cân, con trăn. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi Giáo dục HS có thái độ học tập tốt.
II - Chuẩn bị đồ dùng tranh vẽ SGK Bộ ghép vần + Bảng con + Vở tập viết
3- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: HĐ cá nhân, trò chơi
 III - Các hoạt động dạy và học
1- Tổ chức : 
2- Kiểm tra : - Lớp viết bảng con từ: mẹ con, nhà sàn
 - 1 HS đọc bài trong SGK
3- Bài mới : * Tiết 1
Nội dung
Phương pháp
1- Giới thiệu bài
 Ta học hai vần có kết thúc bằng âm n. Ghi đầu bài lên bảng
2- Dạy vần
a- Nhận diện vần:
*vần ân
- GV chỉ vần ân trên bảng và giới thiệu: vần ân in thường hay gặp trong sách, báo, truyện...
b- Phát âm, Ghép chữ, đánh vần
* vần ăn
- GV phát âm mẫu: â- nờ - ân
- HS đọc CN-N- Lớp
- - HS ghép vần ân, tiếng cân . Đọc trơn, phân tích, đánh vần
- GV nhận xét
- Giới thiệu tư khóa cái cân: tranh vẽ
- HS đọc lại: ân - cân- cái cân
- HD như vần ân
-? Hãy so sánh vần ân, vần ăn giống và 
khác nhau như thế nào 
c- Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng
Đọc mẫu, giải nghĩa từ: 
 + khăn rằn: khăn của người Nam bộ thường dùng(xem vật thật)
- HS đọc CN- N- Lớp + phân tích tiếng
đ- Luyện viết bảng con
-? Vần ân,ăn viết như thế nào? Viết cao mấy li
- GV viết mẫu lần lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết
- HS luyện viết bảng con 
- GV nhận xét
Trò chơi: Thi tìm đúng vần, tiếng có vần mới học
*Tiết 2
3- Luyện tập
a- Luyện đọc
* Luyện đọc bảng:Ta vừa học vần gì
- Y/C học sinh đọc lại bài trên bảng
* Luyện đọc câu ứng dụng
-? Tranh vẽ gì
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- HS luyện đọc CN- N- Lớp
* Luyện đọc SGK
- HD, Đọc mẫu, HS đọc CN- N- Lớp
- GV nhận xét
b- Luyện nói
-? Nêu tên bài luyện nói
-? Nặn đò chơi có thích không
 -? Lớp mình đã có ai biết nặn đồ chơi
-? Hãy kể những công việc nặn đồ chơi của mình
-? Con đã nặn được những đồ chơi gì
-? Trong các đồ chơi con nặn con thích nhất đồ chơi nào
-? Sau khi nặn đồ chơi xong các con phải làm gì
c- Luyện viết vở
4- Củng cố 
5- Dặn dò
- Hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi, cầm bút, 
để vở
- Lưu ý HS điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, dấu thanh, khoảng cách tiếng, từ
- HS viết theo dòng
- GV quan sát HD thêm những em còn chậm
- Chấm 1 số bài, nhận xét
- Mỗi chữ viết sai về nhà viết lại một dòng
* Trò chơi: Thi tìm đúng tiếng có vần vừa học 
- HS đọc lại bài trên bảng
- Đọc lại bài. Chuẩn bị bài 46
Tập viết
Chú cừu, rau non, thợ hàn,dặn dò
I. Mục tiêu :
- Viết đúng các chữ Chú cừu, rau non, thợ hàn dặn dò kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tạp viết tập một
- Ngồi đúng tư thế, cầm bút để vở ngay ngắn.
II. Chuẩn bị : - Mẫu chữ
III. Hoạt động dạy – học :
Giáo viên
Học sinh
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết
- Cho HS quan sát mẫu các chữ.
- Cho HS phân tích chú cừu ?
? Chữ chú cừu gồm mấy chữ ?
? Chữ nào viết trước, chữ nào viết sau ?
? Chữ chú có những con chữ và dấu thanh gì ?
? Các con chữ có độ cao mấy ly ?
? Khoảng cách các chữ & các con chữ như thế nào ?
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- Các chữ còn lại quy trình tương tự
- HD viết vở.
+ Y/ c HS đọc lại các chữ
+ Nêu y/ c viết, nhắc HS tư thế ngồi
- Chấm vở, nhận xét
4. Củng cố- Y/ c HS đọc bài viết.
5. dặn dò về luyện viết.
- Viết bảng con :xưa kia, đồ chơi
- Quan sát mẫu chữ nêu nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
Thể Dục:
 ôn tập 
I, Mục tiêu
Ôn tập về đội hình, đội ngũ
Ôn đứng tư thế cơ bản, đứng đưa 2 tay ra phía trước, đứng đưa 2 tay sang ngang, đưa lên cao hình chữ V
Yêu cầu học sinh làm ở mức độ tương đối chính xác
II, Nội dung và phương pháp
1. Phần mở đầu
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung
Đi thường theo nhịp
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
2. Nội dung cơ bản
Ôn đội hình đội ngũ ( 2 lần )
Ôn rèn luyện tư thế cơ bản
Đứng tư thế cơ bản ( 3 lần )
Đứng đưa tay ra phía trước ( 2 lần )
Đứng đưa tay dang ngang ( 3 lần )
Đứng đưa ay lên cao hình chữ V ( 3 lần )
Ôn phối hợp các động tác
Kiểm tra từng tổ
Giáo viên nhận xét
Trò chơi: Đi qua đường lội
3. Phần kết thúc
Hệ thống lại các kiến thức đã học
Nhận xét giờ học
Âm nhạc
Ôn bài hát: đàn gà con
I.Mục tiêu:
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc bài hát đàn gà con. 
 - Biết một số động tác phụ hoạ.
 - HS được giới thiệu về cách đánh nhịp.
II.Chuẩn bị:
 Chuẩn bị động tác vận động phụ hoạ
III.Các hoạt động dạy học:
 A.ổn định tổ chức
 B.Kiềm tra bài cũ:
 - 2 HS hát bài lý cây xanh
 C.bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
 2.Hoạt động 1: Ôn bài hát đàn gà con 
 - HS hát: Cả lớp, nhóm, cá nhân – GV kết hợp sửa sai cho HS
 - HS phối hợp hát với gõ đệm theo phách và tiết tấu.
 3.Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ
 - Một số HS biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ theo ý thích – HS bình chọn những bạn có động tác phụ hoạ đẹp phù hợp với bài hát.
 - GV hướng dẫn HS hát múa phụ hoạ:
 GV dạy từng động tác theo lối móc xích
 Cả lớp múa một vài lần
 Một vài nhóm thi biểu diễn
 4.Hoạt động 3: Tập đánh nhịp:
 - GV làm mẫu
 - HS làm theo một vài lần
 - Cả lớp hát: Nửa lớp vỗ tay theo phách, nửa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên.
D.Củng cố
 2 nhóm biều diễn lại bài hát theo cách tự chọn
E. Dặn dò:
 - Về hát và tự sáng tác các động tác phụ hoạ.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop1.doc