Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 7, 8

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 7, 8

Tiếng việt ( 2 tiết)

HỌC VẦN BÀI 27: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần : p, ph, nh, g, gh, q, qu,ng, ngh, y, tr

- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng:

2. KN: Nghe, hiểu và kể lại truyện theo tranh tre ngà

 3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt

II. Thiết bị dạy học:

1. GV – Bảng ôn, bộ chữ mẫu

2. HS: - SGK, vở BTTV

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 47 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng việt ( 2 tiết)
Học vần Bài 27: ôn tập
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần : p, ph, nh, g, gh, q, qu,ng, ngh, y, tr
- Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng: 
2. KN: Nghe, hiểu và kể lại truyện theo tranh tre ngà
	3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt
II. Thiết bị dạy học:
1. GV – Bảng ôn, bộ chữ mẫu
2. HS: - SGK, vở BTTV
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài n tập:
a. HĐ1: Các chữ và âm vừa học 
- lên bảng chỉ chữ vừa học trong tuần 
- đọc âm
- chỉ chữ
- chỉ chữ và âm ( đọc)
b. HĐ2: Ghép chữ thành tiếng
 sửa phát âm cho h/s
- đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang (B1)
- đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang. (B2)
c HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng 
- sửa phát âm cho h/s
- đọc các từ ứng dụng theo nhóm cá nhân, lớp
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- sửa cho h/s
- viết bảng con: Tre ngà
(lưu ý dấu thanh)
Tiết 2:
 Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc: 
- sửa phát âm
- Nhắc lại bài ôn tiết trước
- lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp.
- Cho h/s chuẩn bị câu đọc ứng dụng: 
- Giới thiệu
- Sửa lỗi phát âm : khuyến khích đọc trơn
- thảo luận nhóm về cảnh làm việc trong tranh minh hoạ
- đọc câu ứng dụng: bàn, nhóm, lớp
b. HĐ2: Luyện viết và làm bài tập 
- Viết nốt vở tập viết 
c. HĐ3: kể chuyện “ Tre ngà” 
- đọc tên của câu chuyện
- kể lại chuyện diễn cảm
- thảo luận theo nhóm (theo 5 tranh ở SGK) + tranh 6 ( lưu ý nhất)
- ý nghĩa truyện:
- Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
4. Củng cố dặn dò :
a.Trò chơi: HS ghép chữ theo bộ thực hành Tiếng Việt .
b.GV đánh giá giờ học.
c.Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Chiều Đạo đức
gia đình em
I/ Mục tiờu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nhận biết: Trẻ em cú quyền cú gia đỡnh, cú cha mẹ và được gia đỡnh yờu thương, chăm súc.
b/ Kỹ năng	: Nhận biết quan hệ mọi người trong gia đỡnh
c/ Thỏi độ	: í thức tụn trọng người trong gia đỡnh
II/ Đồ dựng dạy học:
a/ Của giỏo viờn	: Tranh SGK, cỏc điều trong cụng ước quốc tế
b/ Của học sinh	: Vở bài tập Đạo Đức
III/ Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Cho cả lớp hỏt “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em trả bài
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài
2/ Cỏc hoạt động:
- Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
+ Gia đỡnh cú mấy người?
+ Kể vai trũ mỗi người trong gia đỡnh?
- Hoạt động 2: Xem tranh Bài tập 2
- Chỉ nhúm
- Giao nhiệm vụ
- Chốt ý chớnh từng tranh
- Hoạt động 3: Đúng vai theo bài tập 3
- Chia nhúm
- Nội dung đúng vai
- GV kết luận: Phải ý thức kớnh trọng võng lời ụng bà, cha ,mẹ
- HS hỏt: đồng thanh
- HS 1: Để sỏch vở, đồ dựng bền đẹp em phải làm gỡ?
- HS 2: Em phải làm gỡ để đồ dựng bền đẹp?
- HS kể cho nhau nghe về gia đỡnh mỡnh
- HS kể lại nội dung tranh
Tổ 1: Tranh 1
Tổ 2: Tranh 2
Tổ 3: Tranh 3
Tổ 4: Tranh 4
- HS đúng vai
- Nhúm 1 núi “võng ạ”
- Nhúm 2: Chào bà và cha mẹ đi học.
- Nhúm 3: Xin phộp bà đi chơi
- Nhúm 4: Nhận quà của người lớn bạn núi lời cỏm ơn.
- Nghe
4. Củng cố dặn dò :
.GV đánh giá giờ học. - về nhà ôn lại bài .
Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động .
I. Mục tiêu: 
- Ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học ,yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản nhanh , đúng trật tự và kỷ luật. 
	- Đi thường theo nhịp 2 - 4 
- Ôn trò chơi : Qua đường lội .
 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học 
II. Thiết bị dạy và học:	- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 - Phương tiện: còi
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
HĐ.Thầy
HĐ. Trò
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Đi vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn trò chơi : diệt con vật có hại 
2. Phần cơ bản 
- Ôn : Tập hợp hàng dọc , dóng hàng đứng nghiêm , nghỉ .
- Quay phải , trái 
- Ôn trò chơi : Qua đường lội 
3.Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Hệ thống bài .
- Giao bài về nhà
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện 
- Cho HS ôn lại cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải , trái 
- GV điều khiển cho HS tập 
- Nhận xét 
- Chia nhóm thực hiện 
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm 
- Nhắc lại tên trò chơi
- Tuyên dương tổ nhóm tập tốt, nhận xét
- Hệ thống bài 
- Nhắc ôn lại cách dồn hàng , dàn hàng .
- Đứng vỗ tay và hát 1 bài 
- Đi vòng tròn và hít thở sâu .
- Ôn trò chơi : diệt con vật có hại .
- Thực hiện theo tổ dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Tập theo đơn vị tổ dưới sự điều khiển của giáoviên 
- Chia 4 nhóm 
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của cán sự .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài .
- Về nhà ôn lại bài 
Hoạt động tập thể
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
- Các em hiểu được giữ vệ răng miệng có lợi cho sức khoẻ.
- GHS tham gia chơi tốt và TC : Thi tìm đồ dùng đúng
II - Chuẩn bị :
- GV : Khăn, chậu, nước, bàn chải - HS : Trang phục gọn gàng
III – Tiến hành :
1) GV nêu yêu cầu giờ HĐTT
- GV nêu ý nghĩa của việc giữ vệ sinh răng miệng:
- Răng sạch : Trắng, đẹp, không mất men răng
- Miệng : thơm tho, sạch sẽ
- cho học sinh trao đổi theo nhóm về cách giữ gìn vệ sinh răng miệng
- Cho HS trao đổi nhóm
- trao đổi theo nhóm 
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- Đại diện nhóm nêu kết quả 
- Cho HS lên trình bày
- Nhận xét 
- GV nhận xét
2) GV cho HS thực hành
- GV chuẩn bị nước, chậu, bàn chải
- GV cho HS ra sân thực hành đánh răng và rửa mặt
- Lần lượt từng tổ lên thực hành
- GV quan sát nhận xét.
3) Kết thúc : 
- GV cho học sinh thu dọn đồ dùng
- GV tuyên dương em thực hành tốt
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Sáng Toán 
Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3
I.Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1, mô hình phù hợp với bài học
* HS : bộ thực hành học toán 1, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy 
Trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 3: 
* HD HS học phép cộng 1 + 1 = 2
- Cho HS quan sát hình vẽ : có 1 con gà , thêm 1 con gà nữa . Hỏi có tất cả mấy con gà ? 
- nêu : thêm 1 bằng 2
- nói : ta viết 1 thêm 1 bằng 2 như sau : 1 + 1 = 2
- nêu : dấu + đọc là cộng .
- Cho HS đọc : một cộng một bằng hai 
* HD HS học phép cộng 2 + 1= 3 và 1 + 2 = 3( tương tự như đối với phép cộng : 1 + 1= 2)
* GV nêu : 1 + 1= 2 , 2 + 1 = 3, 2 + 1= 3
- cho 1 số HS đọc phép cộng để giúp HS ghi nhớ công thức cộng trong PV 3 .
- hỏi : 3 bằng mấy cộng mấy ?
* cho HS quan sát hình .
 nêu : 1 + 2 = 3, 2 + 1 = 3 tức là 2 + 1 cũng giống 1 + 2 ( vì cùng bằng 3 )
b. Thực hành : 
**Bài 1 : HD HS cách làm bài tập rồi chữa bài 
**Bài 2: GV giới thiệu HS cách viết phép cộng theo cột dọc ( chú ý viết thẳng cột )
** Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu – thực hiện nối – Nêu kết quả 
- HS hát 1 bài 
- mở bộ thực hành toán .
- mở SGK 
- nêu : có 3 con gà .
- Nhận xét 
- đọc cá nhân , nhóm , lớp : cộng 
- đọc : một cộng một bằng hai .
- thao tác trên que tính để cho kết quả : 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3 
- nêu kết quả - nhận xét .
- đọc phép cộng : 1 + 1 = 2; 
 1 + 2 = 3 ; 2 + 1 = 3.
- nêu : 3 bằng 2 cộng 1hay 3 bằng 1 cộng hai 
- nêu yêu cầu rồi làm bài vào SGK 
- thực hiện phép tình cộng theo cột dọc – Nêu kết quả - nhận xét .
- thực hiện nối kết quả với phép tính thích hợp .
 4. Các hoạt động nối tiếp : - GV NX giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
Tiếng việt ( 2tiết )
 Học vần: Ôn tập âm và chữ ghi âm
I. Mục tiêu:
	+ Củng cố cho học sinh âm và chữ ghi âm đã học
	+ Ghép được các tiếng, từ mới.
	+ Rèn cách đọc âm và chữ đã học
+ GD học sinh có ý thức trong giờ học
II. Thiết bị dạy học: . GV – Bảng ôn, SGK - HS: SGK, bộ đồ dùng tiếng việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Hs đọc SCK
3. Giảng bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài 
Chúng ta đã học âm, chữ nào?
- HS lên bảng chỉ chữ vừa học trong tuần .
Treo bảng ôn
- Tìm chữ còn thiếu
b.Luyện đọc: - Đọc âm
 - Đọc âm
- Quan sát, sửa sai
- Lên chỉ chữ
- Giơ chữ in
- Vừa đọc vừa chỉ chữ.
- Ghép chữ cột dọc vơí hàng ngang thành tiếng.
- Ghép và đọc
+ Lưu ý những chữ không ghép được với nhau.
+ Theo dõi, sửa sai
c. Luyện đọc:
* Đọc âm
- Quan sát sửa sai
- Viết 1 số từ
- Viết chữ
Tiết 2:
 Luyện tập
a. Luyện đọc:
Chỉ bảng
- Đọc âm và ghép tiếng
- Đọc từ: Nha sĩ, gồ ghề, nghi ngờ, giã giò
- 2 em đọc.
- Theo dõi sửa phát âm
- Đọc mẫu giới thiệu
- 2 em đọc lại
b. Luyện viết
- HS thảo luận theo nhóm (theo 5 tranh ở SGK) + tranh 6 ( lưu nhất)
- Giới thiệu bài viết
- Quan sát
- Đưa chữ mẫu
- Viết vở
- HD từng dòng
Nha Sĩ
ý nghĩ
- Viết mỗi từ một dòng
Cá trê
- Theo dõi sửa tư thế ngồi cho hs
- GV giúp đỡ h/s còn lúng túng
- Lưu ý độ cao của mỗi con chữ
- Nhận xét - tuyên dương
c. Kể chuyện: 
 - Gợi ý cho h/s kể chuyện có trong thực tế.
- 1 em khá kể lại một câu chuyện
4. Các hoạt động nối tiếp:
	a. Trò chơi: Tiếp sức tìm âm
	b. GV đánh giá giờ học.
	c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Chiều Toán ( +)
Chữa bài kiểm tra .
I. Mục tiêu :
	- Giúp HS củng cố về số lượng trong phạm vi 10 .
	- Biết viết các số từ 0 đến 10 và nhận biết được các hình đã học .
II. Đồ dùng dạy học : GV: VBT toán 1 - HS : VBT toán 1 
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
 Thầy 
 Trò
1 ổn định tổ chức :
2.Chữa bài kiểm tra :
*Hoạt động 1: 
- cho 2 HS làm bảng lớn : viết các số từ 0 đến 10 
- cho HS khác nêu các hình mà em đã được học .
- nhận xét giờ.
*Hoạt động 2: 
- cho HS nêu lại yêu cầu bài 1 : 
- cho 2 HS cùng lên bảng chữa .
* bài 2 : GV kẻ bảng cho HS 
- lên bảng chữa bài .
* Bài 3 : 
- HD HS thực hiện trên thanh cài .
- cho HS nhận xét bài  ...  hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết
- cho HS nêu yêu cầu .
- HS viết 1 dòng ngà voi , bài vở 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- HS đọc : oi , ai 
- mở SGK 
- đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- thi đọc cá nhân – nhận xét .
- thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- viết vào bảng con : 
oi – ai – ngói - gái 
- HS nhận xét bài của nhau .
- nêu yêu cầu 
- đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- nêu kết quả - nhận xét 
- nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- nêu kết quả : bé hái lá cho thỏ , nhà bé ngói đỏ , chú voi có cái vòi dài .
- nêu yêu cầu
- thực hiện : viết 1 dòng ngà voi , bài vở 
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Sáng Toán
 Tiết 32: Số 0 trong phép cộng
I. Mục tiêu : 
	- Giúp HS :
- Bước đầu nắm được : phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này .
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp .
II. Đồ dùng dạy học - GV : Bộ TH toán 1 - HS Bộ TH toán 1 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra : 
- Cho HS đọc phép cộng trong phạm vi 5
- Nhận xét .
3. bài mới : 
a. Giới thiệu phép cộng một số với 0
** Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3
- HD HS quan sát lồng thứ nhất có 3 con chim , lồng thứ 2 có 0 con chim.Hỏi cả 2 lồng có bao nhiêu con chim ?
- Gợi ý : 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim .
hay : 3 + 0 = 3
- HDHS đối với phép cộng : 0 + 3 = 3
( Tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3)
- GV HD tương tự với phép cộng : 2 + 0 , 0 + 2 , 4 + 0 , 0 + 4
b. Thực hành : 
* bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài toán – chữa bài 
* bài 2 ( Tương tự bài 1 ) chú ý cho HS làm thẳng cột .
* bài 3 : 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Viết số thích hợp vào ô trống .
* bài 4 : 
- HD HS quan sát tranh , nêu bài toán rồi giải .
4. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- đọc phép cộng trong phạm vi 5
- Nhận xét . 
- quan sát tranh nêu lại bài toán .
- đọc : 3 + 0 = 3 , 0 + 3 = 3
2 + 0 = 2 , 0 + 2 = 2, 0 + 4 = 4 , 4 + 0 = 4
- nêu miệng bài toán – nhận xét 
- thực hiện vào SGKtheo cột dọc 
- điền vào ô trống : 0 + 2 = 2 + 0
3 + 0 = 3 + 0
- nêu bài toán : Trên đĩa có 3 quả cam , bỏ vào thêm 2 quả cam nữa . Hỏi tất cả có mấy quả cam ?
- nêu kết quả :3 + 2 = 5
Tiếng việt (2 Tiết)
Học vần Bài 34: ui – ưi
I. Mục tiêu: 
- HS viết được ui ,ưi, đồi núi , gửi thư .
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : đồi núi .
- GD HS có thói quen học tập trong giờ.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giảng bài mới :
 * Tiết 1 
a. GT bài :
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát 
 b. Dạy vần 
+ Nhận diện vần : ui
GV cho HS so sánh vần ui với oi .
. Đánh vần :
 HD đánh vần ui = u - i - ui
 HD đánh vần từ khoá và đọc trơn từ núi : = nờ- ui - nui - sắc - núi 
 đọc trơn : đồi núi 
- nhận xét cách đánh vần của HS
 c. Dạy viết :
- viết mẫu : ui ( lưu ý nét nối )
 - đồi núi ( lưu ý dấu sắc )
- nhận xét và chữa lỗi cho HS .
+ Nhận diện vần :ưi 
 cho HS so sánh vần ui với ưi
 . Đánh vần 
- HD HS đánh vần ưi : = ư - i - ưi 
 HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi 
 cho HS đọc trơn : gửi thư 
. dạy viết vần ưi 
 viết mẫu vần ưi ( lưu ý nét nối )
 gửi ( lưu ý g / ưi ) 
+ GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng 
 - GV giải thích từ ngữ
 - GV đọc mẫu .
 * Tiết 2 : 
Luyện tập .
+ Luyện đọc 
- Đọc câu UD
 . chỉnh sửa cho HS 
 . đọc cho HS nghe 
+ Luyện viết 
 . GV hướng dẫn 
+ Luyện nói theo chủ đề : đồi núi 
- tranh vẽ gì ?
- đồi núi thường có ở đâu ?
- Trên đồi thường có gì có những gì .
- Ai đưa em đi lên đồi? em có thích đi lên đồi không ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS .
- Tuyên dương , khích lệ HS trả lời 
- HS hát 1 bài 
-1 HS đọc câu UD 
- nhận xét .
- quan sát tranh minh hoạ .
- Vần ui được tạo nên từ u và i
* Giống nhau : kết thúc bằng i
* Khác nhau : ui bắt đầu bằng u
- đánh vần cá nhân , nhóm , lớp 
- đánh vần - đọc trơn 
- viết bảng con : ui , đồi núi .
* Giống nhau : kết thúc bằng i
* Khác nhau : ưi bắt đầu = ư
- đánh vần – nhận xét .
- đọc trơn : gửi thư 
- viết vào bảng con : ưi
- đọc từ ngữ ƯD
- đọc các vần ở tiết 1 
- đọc theo nhóm , cá nhân , lớp 
- Nhận xét 
- đọc câu UD
- viết vào vở tập viết ưi – ui 
- lần lượt trả lời 
4 . Các hoạt động nối tiếp : 
	a. GV cho HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần ui – ưi vừa học .
	b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt
	c. dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản
I - Mục tiêu - Biết xé, dán hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối , phẳng.
II - Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bài mẫu về xé, dán
2. Học sinh : Giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- HS hát 1 bài
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : GT
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn QS và NX
- GV cho HS quan sát mẫu
- quan sát
- Em nào cho biết đặc điểm của cây mà em nhìn thấy
- nêu : Có thân cây tán cây và lá cây
b) Hoạt động 2 : Xé dán hình tán cây
* HD xé tán lá cây tròn
- cho HS đánh dấu 1 hình vuông có cạnh 6 ô
- đánh dấu vào tờ giấy thủ công
Từ HV : Xé 4 góc - Xé chỉnh sửa cho HS giống hình tán lá cây
- xé, chỉnh sửa
* HD xé tán lá dài
- HD đến ô, đánh dấu vẽ và xé 1 HCN cạnh 8 ô và 5 ô
- HS đánh dấu HCN, dài 8 ô rộng 5 ô
- Từ HCN xé 4 hình không cần xé đều nhau
- HS xé, chỉnh sửa cho giống hình lá cây
* Xé hình thân cây :
- cho HS đánh dấu HCN cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô
- thực hiện - Nhận xét
c) Hoạt động 3 : Hướng dẫn dán hình
- dán phần thân ngắn với tán lá tròn
- hướng dẫn bôi hồ rồi lần lượt dán ghép hình thân cây
- Dán phần thân dài với tán lá tròn dài
- Nhận xét 
4 - Các hoạt động nối tiếp :
a. GV nhận xét giờ
b. GV cho HS thu dọn vệ sinh
c. VN : Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau : Xé dán hình cây đơn giản
Chiều Thủ công (+)
Thực hành :Xé, dán hình cây đơn giản
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết xé, dán hình cây đơn giản
- Xé được hình cây đơn giản đẹp, dán phẳng
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập
II - Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Bài mẫu.
2. Học sinh : Giấy màu thủ công.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- HS hát
2. Thực hành : Xé, dán hình cây đơn giản
a) Hoạt động 1 : Nêu lại cách xé, dán hình cây đơn giản
- HS nêu cách xé, dán
- HS nêu - Nhận xét
- Lần lượt xé : Hình tán lá cây thân cây, lá cây
b) Hoạt động 2 : Xé dán hình tán cây
- Thực hành xé, dán hình cây đơn giản
- Giúp đỡ HS còn lúng túng
- HS thực hành xé
- CHo HS dán bài vào vở TC
- HS dùng hồ dán bôi rồi dán vào vở thủ công
4 - Các hoạt động nối tiếp :
a. GV nhận xét giờ. Tuyên dương em có ý thức học tốt .
b. HS thu dọn vệ sinh nơi học tập , bỏ giấy rác vào nơi quy định .
c. VN ôn lại bài : Chuẩn bị giấy màu, hồ dán.
Tiếng việt (+)
 Ôn bài 33 : ôi - ơi
I. Mục tiêu : 
- HS đọc và viết được ôi , ơi .
- HS đọc trơn được các từ ứng dụng : SGK.
- HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi ôi - ơi 
 HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : ôi -ơi
a. Hoạt động 1 : GV cho HS mở SGK đọc bài 
- cho HS đọc thầm 1 lần .
- cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- cho HS đọc tiếp sức .
- nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- cho HS viết vào bảng con :
ôi - ơi 
- uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- nhận xét .
c. Hoạt động 3:Làm BT trong vở BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- cho HS nêu yêu cầu .
- cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- cho HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: nối 
- cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết
- cho HS nêu yêu cầu .
- viết 1 dòng cái chổi , ngói mới .
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ 
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- đọc :ôi - ơi 
- mở SGK 
- đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- thi đọc cá nhân – nhận xét .
- thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- viết vào bảng con : ôi - ơi
- nhận xét bài của nhau .
- nêu yêu cầu 
- đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- nêu kết quả: bà nội thổi xôi , bé chơi bi , bè gỗ trôi đi - nhận xét 
- nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- nêu kết quả : bụi tre , cái mũi, gửi quà
- nêu yêu cầu
- thực hiện : viết 1 dòng cái chổi , ngói mới . 
Sinh hoạt
 Sơ kết tuần
I - Mục tiêu :
- Qua tiết hoạt động tập thể học sinh nhận ra được ưu điểm, tồn tại của bản thân qua 1 tuần học.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức tốt.
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới
II - Nội dung :
1) Nhận xét chung :
a) Ưu điểm :
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô , đoàn kết với bạn
- Có nhiều cố gắng trong học tập
- Luôn giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp nhanh, nhiệt tình.
- Không có bạn nào đi học muộn, nghỉ học đều có lý do
- Duy trì tốt nề nếp lớp 
b) Tồn tại : 
- Quên Vở bài tập ở nhà như bạn: Trung, Hoàn, Thắng, Hải , Huy
- Nói chuyện trong giờ, chưa chú ý nghe giảng : Chiến, Tùng, Hải, Liên, 
2) Phương hướng tuần sau :
- Duy trì tốt nề nếp học tập, giúp đỡ nhau trong học tập 
- Tăng cường kiểm tra bài tập của bạn.
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài
3) Vui văn nghệ :
- Học sinh hát cá nhân - Hát tập thể
4. Tuyên dương : Hà, Hằng, Thương, Thảo, Mai 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 2b Tuan 78.doc