A - MỤC TIÊU:
- HS đọc viết u - ư, nụ thư
- Đọc TN, câu ứng dụng trong bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Viết mẫu nụ hoa, bì thư - HS: Sgk, Bộ chữ
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 5: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 HỌC VẦN BÀI 17: U Ư A - MỤC TIÊU: - HS đọc viết u - ư, nụ thư - Đọc TN, câu ứng dụng trong bài - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Viết mẫu nụ hoa, bì thư - HS: Sgk, Bộ chữ C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG *Viết bảng, đọc chữ : t, th, tổ, thỏ. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3 HS đọc. - Gọi HS đọc câu ứng dụng: - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: - Giới thiệu chữ u in, chữ u viết. - HS thảo luận so sánh u với t. - 2 HS so sánh u với t. - GV phát âm mẫu cho HS phát âm u. - HS ghép âm u vào bảng dắt.GV ghi bảng. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có âm u muốn được tiếng tổ em thêm âm gì ở vị trí nào? - 1,2 HS trả lời - HS ghép tiếng khoá: nụ. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +)GV treo tranh giới thiệu từ có tiếng nụ mang âm vừa học.GV ghi bảng. - HS đánh vần và đọc trơn từ . * Cho HS so sánh 2 âm giống và khác nhau. * GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết âm u,ư . - HS quan sát và viết bảng : * GV viết mẫu và HD quy trình viết - HS quan sát và viết bảng con: GV NX chữa lỗi. * GV ghi bảng các tiếng, từ ứng dụng: - HS đọc thầm và tìm tiếng có âm mới học. - GVđọc mẫu giải nghĩa một số tiếng từ rồi gọi HS đọc phân tích. - Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.) I. KIỂM TRA BÀI CŨ: t, th, tổ, thỏ. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy âm và chữ ghi âm:*u a)Nhận diện: +Giống nhau:Đều có nét móc 2 đầu. + Khác nhau: chữ i thêm nét xiên, chữ h có thêm nét khuyết. b) Phát âm và đánh vần: * nụ. * Tiếng khoá : nụ * từ khoá:nụ. *u ( tương tự như ư)*ư, thư. c) Viết: * Chữ ghi âm: u, ư . * Chữ ghi tiếng: nụ, thư. d) Đọc tiếng từ ứng dụng: cá thu thứ tự du đủ cử tạ Tiết 2 * 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có âm u, ư(thứ, tư) - HS đọc thầm tìm tiếng có âm mới học: u, ư. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc.( cá nhân, tập thể). * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết: u, ư, nụ, thư. - GV đi từng bàn uốn nắn giúp đỡ HS yếu. c. Luyện nói: Thủ đô G đưa câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ gì? + Cô giáo trong tranh đưa các bạn đi thăm cảnh gì? + Chùa một cột ở đâu + Hà Nội còn gọi là Thủ đô vậy em biết gì về thủ đồ Hà Nội G nhận xét và kết luận chung d. Trò chơi: Tìm tiếng có âm u, ư ngoài bài học (GV nhận xét tuyên dương) * Giáo viên nêu yêu cầu hướng dẫn cách chơi - HS đọc từ vừa tìm được. G Theo dõi và nhận xét trò chơi. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có âm u,ư. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài. - HDVN: về nhà đọc bài và viết các chữ:u, ư, nụ, thư. ( mỗi chữ 1 dòng) - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước “Bài 18: x, ch” 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc bài ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. thứ tư, bé hà thi vẽ * Đọc SGK: b)Viết: u, ư, nụ, thư. c)Luyện nói: * thủ đô * hoạt động chung - HS trả lời -HS trả lời.(..) -HS trả lời.(..) -HS trả lời.(.......................) d) Trò chơi: *Tìm tiếng, từ ngoài bài có âm u, ư III. Củng cố, dặn dò: TOÁN SỐ 7 A - MỤC TIÊU: - Giúp HS có kỹ năng ban đầu - Biết 6 thêm 1 được 7 đọc viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của các số trong dãy số từ 1®7 - Biết đếm từ 1®7, 7®1 B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - HS: Sgk, đồ dùng C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh >, <, =, ? 6 6 6 5 4 6 3 6 GV nhận xét cho điểm 1.Giới thiệu bài 2. Giới thiệu số 7 a. Bước 1: Lập số GV: đính lên bảng 6 hình vuông, thêm 1 hình vuông và hỏi tất cả mấy hình vuông - Đưa 1 con tính, thêm 6 con tính & hỏi có tất cả mấy con tính & hỏi có tất cả mấy con tính - Cho HS xem tranh SGK & trời theo câu hỏi của GV GV: Bẩy con tính, 7 hình vuông, bẩy chấm tròn đều có số lượng là bẩy. b. Bước 2: Giới thiệu số 7 in & 7 viết c. Bước 3: nhận biết thứ tự số 7. GV ghi bảng 1®7 ? liền sau số 6 là số nào. - HD viết số 7 - GV h/d HS làm 4 BT GV: gọi HS nêu cách làm 7 đọc bài - GV h/d học sinh viết số vào Gọi HS đọc từ 1®7, từ 7®1 Bài 4: >,<,= GV chuyển thành trò chơi: Nêu y/c, h/d cách chơi ( Gnx tuyên dương) I - Kiểm tra bài cũ (3') 2 H S lên bảng II - Bài mới (31') HS T.lời Cá nhân HSquan sát tranh và trả lời 2HS đọc, T2 - HS lấy thẻ số 7 HS đọc xuôi, ngược HS viết bảng con HS nêu yêu cầu & làm Lớp làm, 3 học sinh lên bảng Lớp làm. 3 HS lên bảng 3 HSđọc Đaị diện 2 tổ chơi, 1 tổ làm trong bài 3 Thực hành: Bài 1: Viết số 7 Bài 2: số ? Bài 3: Viết số D: 7 gồm 6 & 1 (HS hiểu được cấu tạo của số 7) III - Củng cố – Dặn dò (1’) - Nhắc H S ôn lại bài, và làm bài trong VBT xem trước bài 18 Thứ ba ngày 21tháng 9 năm 2010 MĨ THUẬT vẽ nét Cong I. Mục tiêu: - Nhận biết được nét cong, biết cách vẽ nét cong - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn., dạng hình cong ( cây, sống suối...) 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, màu. III. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị của học sinh - GN nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: b- Giảng bài: - GV giới thiệu một số nét cong, nét lượn sóng, nét khép kín ... ? Kể tên những vật trong thực tế có nét cong. - GV vẽ lên bảng các loại quả, cây, lá, sóng nước .... b Ç c- Hướng dẫn học sinh vẽ nét cong. - Gv vẽ lên bảng để học sinh hình dung nét cong.Vẽ nét cong, cánh hoa, quả .. d- Thực hành - GV gợi ý cho học sinh tập vẽ. - Cho học sinh vẽ vào giấy những gì mình yêu thích: Vườn hoa, dãy núi.. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. e- Đánh giá sản phẩm - GV thu một số bài vẽ của học sinh quan sát, nhận xét, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò.(2') - GV tổng kết nội dung giờ học Học sinh lắng nghe, quan sát. - Quả cam, bưởi, ông mặt trời... Học sinh theo dõi - Học sinh vẽ màu theo ý thích của mình Học sinh quan sát, nhận xét. Học sinh về nhà ôn bài. HỌC VẦN BÀI 18: X-CHH A - MỤC TIÊU: - Đọc viết được, X,ch, xe, chó - Đọc được các TN, câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói TN theo chuyên đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK tranh SGK - HS: Bộ đồ dùng C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG *Viết bảng, đọc chữ :u, ư, nụ, thư. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3HS đọc. - Gọi HS đọc câu ứng dụng: - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: - Hôm nay học 2 âm mới là x và âm ch(HS nghe đọc) - GV viết lên bảng và nói : Đây là chữ x. - Giới thiệu chữ x in, chữ x viết. - HS thảo luận so sánh x với u. - 2 HS so sánh x với u. - GV phát âm mẫu cho HS phát âm x. - HS ghép âm x vào bảng dắt.GV ghi bảng. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. ? Có âm xe muốn được tiếng xe em thêm âm gì ở vị trí nào? - 1,2 HS trả lời - HS ghép tiếng khoá: xe. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +)GV treo tranh giới thiệu từ có tiếng tổ mang âm vừa học.GV ghi bảng. - HS đánh vần và đọc trơn từ . * Cho HS so sánh 2 âm giống và khác nhau. * GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết âm x, ch. - HS quan sát và viết bảng : * GV viết mẫu và HD quy trình viết - HS quan sát và viết bảng con: GV NX chữa lỗi. * GV ghi bảng các tiếng, từ ứng dụng: - HS đọc thầm và tìm tiếng có âm mới học. - GVđọc mẫu giải nghĩa một số tiếng từ rồi gọi HS đọc phân tích. - Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.) I. KIỂM TRA BÀI CŨ: u, ư, nụ, thư. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy âm và chữ ghi âm:* x a)Nhận diện: +Giống nhau:Đều có nét móc 2 đầu. + Khác nhau: chữ i thêm nét xiên, chữ h có thêm nét khuyết. b) Phát âm và đánh vần: * xe. * Tiếng khoá : xe * từ khoá: xe. ch ( tương tự như x)*ch, chó. c) Viết: * Chữ ghi âm: x, ch. * Chữ ghi tiếng: xe, chó. d) Đọc tiếng từ ứng dụng: thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá Tiết 2 * 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có âm x, ch(x: xe, xã; ch: chở) - HS đọc thầm tìm tiếng có âm mới học: x, ch. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc.( cá nhân, tập thể). * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết: x, ch, xe, chó. - GV đi từng bàn uốn nắn giúp đỡ HS yếu. c. Luyện nói: Giáo viên nêu tên chủ đề Giáo viên: Bức ảnh vẽ gì + Xe bò thường dùng làm gì? + Xe lu thường dùng làm gì? + Xe ô tô thường dùng làm gì? - Em biết những loại xe ô tô nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương d. T/c: tìm tiếng có âm x, ch Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Giáo viên nêu yêu cầu hướng dẫn cách chơi - HS đọc từ vừa tìm được. GV Theo dõi và nhận xét trò chơi. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có âm x, ch. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài. - HDVN: về nhà đọc bài và viết các chữ:x, ch, xe, chó. ( mỗi chữ 1 dòng) - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước “Bài 19: s, r” 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc bài ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. xe ô tô chở cá về thị xã * Đọc SGK: b)Viết: x, ch, xe, chó. c)Luyện nói: * xe bò, xe lu, xe ô tô * hoạt động chung - HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời.(.......................) d) Trò chơi: *Tìm tiếng, từ ngoài bài có âm x, ch III. Củng cố, dặn dò: TOÁN số 8 A - Mục tiêu - Học sin ... 0') 2. Giới thiệu số 9 a. Bài tập 1: Lập số: GV hướng dẫn tương tự số 8 b. Bài tập 2: Giới thiệu số 9 in và số 9 viết Học sinh đọc cá nhân, TT c. Bài tập 3: Nhận biết số 9 Học sinh lấy thẻ số 9 ? Số liền sau số 8 là số nào? 2 học sinh trả lời Đếm xuôi từ 1-9, đếm ngược từ 9-1 HS đếm que tính, trên bảng Giáo viên nhận xét, bổ sung 3. Thực hành Bài 1: Viết số 9 Học sinh làm vào vở Bài 2: Viết số vào ô trống Hs làm và đọc bài của mình ? Để hs nhận ra cấu tạo của số 9, gồm 8&1, 1&8 Bài 3:, =: Cho hs làm bài, nhận xét bài ở bảng Lớp làm bài, học sinh lên bảng Giáo viên củng cố lại cách so sánh, điền dấu III - Củng cố – Dặn dò (1’) - Giáo viên nhận xét giờ học - Nhắc học sinh làm lại bài và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 Học vần BÀI 19: k - khH A - Mục tiêu - Học sinh đọc viết được k, kh, kẻ, khế - Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng trong bài - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù... B - Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa câu, từ, phần luyện nói - HS: Sách giáo khoa, bộ chữ C - Hoạt động dạy học( tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I - Kiểm tra bài cũ (5') Lớp viết bảng con Viết s, sẻ, r, rễ củ sả, rổ rá 3 học sinh đọc từ - Đọc sách giáo khoa (giáo viên nhận xét cho điểm) 3 học sinh 1. Giới thiệu bài iI - Bài mới (30') 2. Dạy chữ ghi âm * K a. Nhận diện chữ: giới thiệu chữ in, chữ viết b. Hướng dẫn phát âm, đánh vần - Giáo viên đọc mẫu 2 học sinh đọc, so sánh chữ k với chữ l ? Cách ghép tiếng thẻ? 1 hs trả lời + ghép tiếng Gọi học sinh phân tích tiếng 3 em Hướng dẫn học sinh đánh vần, đọ c Giáo viên chỉnh sửa Đưa tranh giới thiệu từ kẻ 2 học sinh đọc, TT Đọc tổng hợp, hợp âm, tiếng, từ 2 học sinh đọc xuôi, ngược *) Kh (Quy trình dạy tương tự) c. Luyện viết: K, Kh, kẻ, khố Học sinh viết bảng con Giáo viên hướng dẫn viết mẫu d. Đọc từ ngữ ứng dụng kẽ hở khe đá kì cọ cá kho 2 học sinh Giáo viên đọc mẫu ? Tìm tiếng chứa âm mới? 3 học sinh kết hợp phân tích Giáo viên: Giải nghĩa, đọc mẫu 4 hs, tổ, lớp. Hs đọc cả bài Tiết 2 3. Luyện tập (35') a. Luyện đọc: *) Đọc bài tiết 1 kết hợp phân tích tiếng 8 học sinh, lớp Giáo viên nhận xét cho điểm *) Đọc câu 1 học sinh ? Tìm tiếng ghi âm mới, đọc + phân tích 2 học sinh trả lời, 3 em Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu 3 học sinh, tổ, lớp *) Đọc trong sách giáo khoa: Gọi học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc và phân tích 1 học sinh, 2 học sinh đọc câu 7 học sinh, tổ, lớp b. Luyện viết: Giáo viên hướng dẫn, viết mẫu Giáo viên chấm 7 bài, nhận xét Học sinh c. Luyện nói: Giáo viên nêu chủ đề 2 học sinh đọc Cho học sinh thảo luận nhóm đôi ? Bức tranh vẽ gì? Học sinh thảo luận nhóm. 2 nhóm nói trước lớp Cho học sinh thảo luận chung theo các câu hỏi + Cối xay có tiếng kêu như thế nào? + Bầy ong kêu có tiếng kêu như thế nào? + Tiếng còi tàu kêu ra sao? 2 học sinh trả lời cá nhân + Nghe tiếng gì mọi người phải chạy vào nhà? Học sinh nhận xét, bổ sung Em thử bắt trước tiếng kêu của các vật trong tranh vẽ Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận III - Củng cố – Dặn dò (1’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh ôn bài + chuẩn bị bài sau TOÁN Số 0 A - Mục tiêu : - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 0 - Biết đọc, viết số 0. Nhận biết vị trí số lượng của số 0 trong dãy số từ 0®9 biết so sánh với số 0 với số đã học. - Giáo dục học sinh tự giác học tập. B - Đồ dùng dạy học - Giáo viên: 3 hình tam giác, thể số 0, tranh vẽ minh họa - Học sinh: sách giáo khoa, đồ dùng. C - Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I - Kiểm tra bài cũ (3') >, <, = 9 9 7 9 8 9 9 8 Lớp làm bổ xung, 2 học sinh lên bảng 1.Giới thiệu bài II - Bài mới (31') 2. Giới thiệu số 0 a. Bước 1: Hình thành số 0 - Giáo viên đính lên bảng 3 hình tam giác và bớt dần đến khi không còn hình tam giác nào - Cho HS quan sát SGK, nêu câu hỏi để học sinh trả lời Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi b. Bước 2: Giới thiệu số 0 in và số 0 viết Học sinh giơ thẻ số 0 c. Bước 3: Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0®9 giúp học sinh nhận ra 0 là số nhỏ nhất trong dãy số từ 0®9 Học sinh đọc, xuôi, ngược 3. Thực hành Bài1: Viết số 0 Học sinh viét vào vở Bài 2: Viết số vào ô trống Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm và đọc kiểm tra Gọi học sinh đọc bài + chữa bài Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập Học sinh làm bài + chữa * Tính chất: Xếp số theo tứ thự từ 0®9, 9 ®0 Học sinh chơi theo tổ Giáo viên nêu luật chơi, hướng dẫn học sinh cách chơi Giáo viên nhận xét tuyên dương III - Củng cố – Dặn dò (1’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh ôn bài, chuẩn bị trước bài sau. TỰ NHIÊN XÃ HỘI (5) Vệ sinh thân thể A - Mục tiêu - Học sinh hiểu thân thể sạch sẽ giúpta khoẻ mạng và tự tin. - Biết những việc làm và không nên làm để bảo vệ da sạch sẽ. - Học sinh tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. B - Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạt - Học sinh: Vở bài tập C - Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I - Kiểm tra bài cũ (3') Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai (giáo viên nhận xét cho điểm) 3 3 học sinh trả lời II - Bài mới (31') 1.Giới thiệu bài Học sinh hát bai "Khám tay" 2. Các hợp đồng a. Hoạt động 1: Làm vệ sinh cá nhân - Yêu cầu học sinh nhớ lại mình đã làm gì để giữ vệ sinh - Nói trước lớp về việc làm của mình Học sinh nêu cá nhân, lớp nhận xét bổ xung Giáo viên nhận xét kết luận b. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa Học sinh thảo luận nhóm đôi tranh Giáo viên nêu yêu cầu bài tập: Nêu việc làm đúng, việc làm sai, tại sao? sách giáo khoa trang 12, 13 4 cặp nói trước lớp Giáo viên nhận xét kết luận c. Hoạt động 3: Hoạt động chung - Nêu những việc cần làm khi tắm? 5 học sinh nêu - Nêu rửa tay, chân khi nào? Vài học sinh nêu trước lớp Giáo viên nhận xét bổ xung - kết luận chung III - Củng cố – Dặn dò (1’) - Muốn giữ gìn vệ sinh thân thể em phải làm gì - Giáo viên nhận xét giờ học - nhắc học sinh xem trướcbài sau Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010 HỌC V ẦN bài 21: Ôn tập A - Mục tiêu - Học sinh đọc, viết chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần. - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Thỏ và Sư Tử B - Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh hoạt - Học sinh: Bộ đồ dùng C - Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I - Kiểm tra bài cũ (5') Đọc, viết: cá kho, khề, khà, kẽ hở - Đọc bài sách giáo khoa (giáo viên nhận xét cho điểm) 3 Học sinh viết bang con, 3 học sinh đọc 2 học sinh II - Bài mới (31') 1.Giới thiệu bài Trong tuần em đã học âm nào Giáo viên treo bảng ôn 1 Học sinh trả lời cá nhân Học sinh theo dõi nhận xét, bổ xung 2. Ôn tập a. Các chữ và âm: Gọi học sinh đọc bài ở bảng 2 học sinh Giáo viên đọc âm học sinh chỉ chữ 3 em b. Ghép chữ thành tiếng - Ghép mẫu, ghi bảng (giáo viên sửa) Học sinh ghép chữ + Treo bảng 2 gọi học sinh đọc (giáo viên chỉnh sửa) 5 học sinh, tổ c. Đọc từ ngữ ứng dụng 1 học sinh đọc Đọc kết hợp phân tích tiếng (giáo viên chỉnh sửa) 6 học sinh, tổ, lớp d. Luyện viết: giáo viên hướng dẫn viết mẫu học sinh viết vở Lưu ý nét nối giữa các con chữ Tiết 2 3. Luyện tập (35') a. Luyện đọc ở bảng T1 (giáo viên nhận xét cho điểm) 7 học sinh, T2 * Đọc câu ứng dụng: Gọi học sinh nhận xét tranh minh họa 1 học sinh, 2 học sinh đọc câu ? Tìm tiếng chứa âm vừa ôn 1 học sinh Đọc và phân tích tiếng 5 học sinh, tổ Giáo viên hướng dẫn cách đọc + đọc mẫu 3 học sinh, T2 đọc * Đọc sách giáo khoa: G hướng dẫn + đọc mẫu Học sinh đọc thầm, 7 học sinh đọc Giáo viên nhận xét + sửa b. Luyện viết: Viết từ còn lại và vở Học sinh viết bài Giáo viên thu + chấm c. Kể chuyện: Thỏ và Sư Tử 1 học sinh đọc tên chuyện Giáo viên kể 2 lần, lần 2 có tranh minh họa Học sinh quan sát tranh nghe giáo viên kể - Chia nhóm và giao việc cho học sinh Học sinh thảo luận nhóm đôi (mỗi học sinh trong nhóm kể 1 bức tranh) - Gọi học sinh lên kể trước lớp (giáo viên + học sinh nhận xét bổ xung Đại diện 2 nhóm * Hướng dẫn chung + Câu chuyện có mấy nhân vật? Học sinh trả lời cá nhân + Vì sao Sư Tử bị chừng phạt? + Em yêu quý nhân vật nào? Giáo viên nhận xét. Nêu ý nghĩa chuyện III - Củng cố – Dặn dò (1’) - Nhắc học sinh ôn bài - Chuẩn bị giờ sau SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 5 A.Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết các hoạt động trong tuần - Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày .. .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần: + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... ................................................................................................................................. + Nề nếp học tập:.............................................................................. + giữ gìn vệ sinh cá nhân :................................................................... ....................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tuần - GV tuyên dương:....................................................................................... ................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tuần tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu: .................................................................................................................. ..................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: