Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 14 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 14 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1+ 2: tiếng việt

Bài 55 : eng, iêng

A- Mục tiêu:

 - Đọc đợc: eng, iêng, lỡi xẻng; trống, chiêng ; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết đợc: eng, iêng, lỡi xẻng; trống, chiêng.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

* GDMT: Giáo dục các em biết giữ sạch nguồn nớc.

B- Đồ dùng dạy học:

 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

I. Kiểm tra bài cũ:

- Viết và đọc: cây sung, trung th, củ gừng.

- Đọc từ và câu ứng dụng.

- GV nhận xét, cho điểm.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài: trực tiếp

2. Dạy học vần: eng

- GV ghi bảng vần eng và đọc mẫu.

- Vần eng đợc tạo bởi mấy âm ?

- Hãy so sánh vần eng với en ?

- Đánh vần: e - ngờ - eng.

- Lệnh HS ghép vần mới.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

 

doc 30 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 14 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 14 
Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết 1+ 2: tiếng việt
Bài 55 : eng, iêng
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
* GDMT: Giáo dục các em biết giữ sạch nguồn nước.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: cây sung, trung thư, củ gừng.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: eng
- GV ghi bảng vần eng và đọc mẫu.
- Vần eng được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần eng với en ?
- Đánh vần: e - ngờ - eng.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- Tìm thêm âm x và dấu hỏi ghép với vần eng để tạo thành tiếng mới.
- GV ghi bảng: xẻng
- Hãy phân tích tiếng xẻng ?
- Đánh vần: xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: lưỡi xẻng
- Cho HS đọc tổng hợp: eng, xẻng, lưỡi xẻng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 iêng (Quy trình tương tự như vần eng).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: eng, iêng.
-Vần eng được tạo bởi 2 âm, âm e đứng trước, âm ng đứng sau.
- Giống: bắt đầu bằng âm e.
 Khác: Vần eng kết thúc bằng ng.
- HS đánh vần nhóm, cá nhân, lớp.
- HS ghép vần eng.
- HS ghép tiếng xẻng.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng xẻng có âm x đứng trước, vần eng đứng sau thêm dấu (’) 
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ lưỡi xẻng.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- kẻng, beng, riềng, liệng.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu xong mỗi câu chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
- Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau.
- Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng ?
- ao thường dùng để làm gì ?
- Giếng thường dùng để làm gì ?
- Nơi em ở có ao, hồ giếng không ?
- Nhà em lấy nước ăn ở đâu ?
- Theo em lấy nước ăn ở đâu là vệ sinh nhất ?
* Để có nguồn nước sạch, đảm bảo hợp vệ sinh em phải làm gì ?
III. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần eng, iêng.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
: - Đọc lại bài. Xem trước bài 56.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn được điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- nghiêng, kiềng.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước.
- Cho HS chỉ trong tranh.
- Nuôi cá, tôm.
- Lấy nước ăn, uống, sinh hoạt
- HS tự liên hệ trả lời.
* Không vứt các loại rác thải, xác động vật xuống ao, hồ, kênh rạch vì như vậy sẽ bị ô nhiễm nguồn nước.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 1: Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm bài tập 1; bài 2; bài 3 cột 1; bài 4( viết 1 phép tính).
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
12'
14'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc các phép tính:
7 + 1 8 + 0 6 + 2
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả.
- Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
a. Lập phép tính trừ: 
 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. 
- GV gắn lên bảng cho HS quan sát, nêu đề toán và phép tính thích hợp.
- GV ghi bảng: 8 - 1 = 7; 7 - 1 = 8
b. Hướng dẫn học sinh lập phép trừ:
 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5 8 - 4 = 4
 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3
(Tương tự như 8 - 1 và 8 - 7 )
- GV gắn hình vẽ và cho HS nêu luôn phép tính và kết quả.
c. Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV cho HS học thuộc bằng cách xoá dần từng phần của phép cộng để HS đọc.
3. Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- 
- Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì ?
- GV lệnh HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm miệng và nêu kết quả nối tiếp.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: HD tương tự bài 2.
- Gọi 1 vài em nêu miệng cách làm cột 1.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
Bài 4: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số và dấu sau (8, 2, 0, +, - , =)
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét giờ học.
* Làm BT vào vở BT.
+
+
+
 7 8 6
 1 0 2
 8 8 8
- 3 HS đọc.
- HS nêu đề toán và phép tính.
 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
- HS đọc lại 2 công thức.
- HS thực hiện.
- HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
* Tính:
- Ghi các số thẳng cột với nhau.
- HS làm bài theo tổ.
- 
- 
- 
- 
- 
 8 8 8	8 8 8
 1 2 3 	4 5 6
 7 6 5	4 3 2
* Tính và ghi kết quả vào phép tính.
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 4 = 4
8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 - 8 = 0
* HS làm rồi lên bảng chữa bài. 
 8 - 4 = 4
8 - 3 - 1 = 4
 8 - 2 - 4 = 4
* HS quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp vào vở.
 8 - 4 = 4 8 - 3 = 5
 5 - 2 = 3 8 - 6 = 2 
- HS chơi thi giữa các nhóm
- 2 học sinh đọc.
 ----------------------------------------------------------------------------------
=====================================================
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 55
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: eng, xẻng, lưỡi xẻng; iêng, chiêng, trống chiêng.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng: GV ghi bảng câu ứng dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gợi ý:
- Tranh vẽ những gì ?
- Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng ?
- ao thường dùng để làm gì ?
- Giếng thường dùng để làm gì ?
- Nơi em ở có ao, hồ giếng không ?
- Nhà em lấy nước ăn ở đâu ?
- Theo em lấy nước ăn ở đâu là vệ sinh nhất ?
* Để có nguồn nước sạch, đảm bảo hợp vệ sinh em phải làm gì ?
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
cỏi kẻng
xà beng
củ riềng
bay liệng 
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước.
- Cho HS chỉ trong tranh.
- Nuôi cá, tôm.
- Lấy nước ăn, uống, sinh hoạt
- HS tự liên hệ trả lời.
* Không vứt các loại rác thải, xác động vật xuống ao, hồ, kênh rạch vì như vậy sẽ bị ô nhiễm nguồn nước.
- HS theo dõi viết bài vào bảng con và vở ô li.
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: * Tính.
+
-
+
-
+
-
+
-
 1 8 3 8 6 8 8 8
 7 2 5 4 2 5 0 8
- Lệnh cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: * Tính.
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
 8 - 2 + 1 =  8 - 4 - 3 = 
 8 - 3 + 1 =  8 - 4 + 3 = 
 5 + 3 - 4 =  3 + 5 - 8 =  
- GV chấm và chữa bài. 
Bài 3: * Điền dấu ( >, <, =) thích hợp.
- Cho HS nêu cách thực hiện.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
8 - 5 Ê 6 + 2 8 - 6 Ê 3 - 3
8 - 4 Ê 7 - 4 6 + 2 Ê 8 - 0
 8 - 5 Ê 3 +  ... , máy khâu, máy tính.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ những loại máy gì ? 
- Bạn hãy chỉ đâu là máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Máy cày dùng để làm gì ? thường dùng ở đâu ?
- Máy nổ dùng để làm gì ?
- Máy khâu dùng để làm gì ?
- Máy tính dùng để làm gì ?
- Ngoài các máy có trong tranh em còn biết những loại máy nào ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 59.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cái thang, bên đống rơm có hai bạn nhỏ.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- lênh, khênh, kềnh.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- HS chỉ.
- Để cày ở trên đồng ruộng.
- Để phát điện.
- Để may quần áo.
- Để tính.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn Luyện 
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Số ?
 2 + Ê = 9 Ê + 6 = 9 
 Ê + 4 = 9 7 + 2 = Ê 
 9 + 0 = Ê 8 + Ê = 9 
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Điền dấu (>, <, =) thích hợp.
 3 + 2 + 4 Ê 2 + 6 7 + 2 Ê 2 + 2 + 4
 5 + 1 + 2 Ê 4 + 5 4 + 5 Ê 1 + 5 + 3
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
3 + 2 + 4 = 9 Ê 5 - 4 + 8 = 9 Ê
7 - 3 + 1 = 9 Ê 6 + 2 - 1 = 9 Ê
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a) Có: 5 viên bi	 b) Lan có: 2 quả bóng
 Thêm: 4 viên bi Huệ có: 7 quả bóng 
 Tât cả: viên bi ? Hai bạn có:.... quả bóng?
- Cho HS nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT (VBT).
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
>
>
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
3 + 2 + 4 Ê 2 +6 7 + 2 Ê 2 + 1 + 4
<
=
 9 8 9 7 
3 + 1 + 2 Ê 4 + 5 4 + 5 Ê 1 + 5 + 3
 6 9 9 9
* HS nêu yêu cầu.
1-> 2 HS nêu cách làm.
Đ
Đ
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
S
S
3 + 2 + 4 = 9 Ê 5 - 4 + 8 = 9 Ê
7 - 3 + 1 = 9 Ê 6 + 2 - 1 = 9 Ê
* HS đặt đề toán theo tóm tắt rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
 a) 5 + 4 = 9
 b) 2 + 7 = 9
- 1 số HS đọc.
 ===================================================
	Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 59 : Ôn tập
A- Mục tiêu:
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/ nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 -> 59.
 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 -> 59.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công.
B- đồ dùng dạy - học:
 - Sách tiếng việt 1, tập 1. Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể: Quạ và Công
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
 5'
25'
5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: đình làng, bệnh viện, ễnh ương. 
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Ôn tập:
- GV treo bảng ôn.
- Yêu cầu HS tự chỉ và đọc.
- Hãy chỉ những chữ cô đọc (GV đọc không theo thứ tự).
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Ghép chữ thành vần.
- Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang để tạo thành vần có nghĩa. 
- Yêu cầu HS đọc các vần vừa ghép được
* Nghỉ giải lao giữa tiết
4. Đọc từ ứng dụng.
- Bài hôm nay có những từ ứng dụng nào?
- GV ghi bảng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải thích 1 số từ.
5. Củng cố:
+ Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần vừa ôn.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ.
- 2 -> 3 HS đọc.
- Một số em đọc.
- HS chỉ những chữ GV đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
* Lớp trưởng điều khiển
- 1 vài em nêu.
- HS đọc thầm.
- 1 vài em tìm và nêu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số HS đọc lại.
- Các tổ cử đại diện tham gia.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
12'
7'
3'
10'
5'
6. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài ôn ở bảng tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
 Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần vừa ôn.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: 
- GV nhận xét, đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
7. Luyện viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết: bình minh, nhà rông.
Lưu ý: Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ.
- Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa và chấm 1 số vở.
 * Nghỉ giải lao giữa tiết
8. Kể chuyện: "Quạ và Công"
- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh.
Tranh 1 : Quạ vẽ cho Công . rất đẹp. 
Tranh 2: Vẽ xong .. thật khô.
Tranh 3: Công khuyên . lời bạn.
Tranh 4: Cả bộ lông Quạ bỗng trở lên xám xịt, nhem nhuốc.
- GV hướng dẫn HS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm. 
+ ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam thì không làm được việc gì .
III - Củng cố - dặn dò: 
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK).
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Xem trước bài 60. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông.
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- trắng, bông, đồng, cánh, làng.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 số em đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS tập viết trong vở theo HD.
* Thể dục vui khoẻ
- HS nghe kể.
- HS tập kể theo nhóm. 
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kể theo tranh.
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. 
- HS đọc đồng thanh.
 - HS thực hiện theo hướng dẫn. 
- HS tìm và nêu
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Phép trừ trong phạm vi 9
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm bài tập 1; bài 2 cột 1, 2, 3; bài 3 bảng 1; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp, SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
12'
14'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau.
6 + 3 =  3 + 5 = 
8 + 1 = 	 5 + 4 = 
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2. Hướng dẫn HS tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. 
- GVgắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho HS quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng.
- GVghi bảng khi HS nêu được các phép tính đúng:
9 - 1= 8 ; 9 - 8 =1 ; 9 - 2 = 7 ; 9 - 7 = 2 9 - 3 = 6 ; 9 - 6 = 3 ; 9 - 4 = 5 ; 9 - 5 = 4.
- GV xoá và cho HS lập lại bảng trừ và học thuộc.
3. Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng trừ để làm bài tập, lưu ý viết các số phải thật thẳng cột. 
- Cho HS làm vào bảng con.
-
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Lệnh HS tính nhẩm và nêu kết quả cột 1, 2, 3.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm ( bảng1). 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
- GV chấm, chữa bài. 
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc bảng trừ vừa học.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT (VBT).
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
6 + 3 = 9 3 + 5 = 8
8 + 1 = 9 5 + 4 = 9
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện theo hướng dẫn. 
- HS đọc thuộc bảng trừ.
* Tính:
- HS làm vào bảng con mỗi tổ làm 1 phép tính .
-
-
-
-
-
 9 9 9 9 9 9 
 1 2 3 4 5 6 
 8 7 6 5 4 3 
* Tính:
- HS tính và nêu kết quả nối tiếp.
1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
9 - 1 = 8 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6
9 - 8 = 1 9 - 7 = 2 9 - 6 = 3
* Số ?
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng 
làm.
9
 7 
 4
 3
 8
 4
 2 
 5
 6
 1
 4
* Viết phép tính thích hợp.
Có 9 con ong, 4 con bay đi tìm mật. Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? 
9 - 4 = 5
- HS thi đọc giữa các tổ.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 14 
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- 1 số HS ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
 - 1 số HS đọc, viết còn yếu như Thắm, Ngân, Sơn, Thành.
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép.
- Chưa cố gắng trong học tập, 1 số HS đến lớp còn thiếu đồ dùng, quên sách, vở, bảng con. 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn.
- Hay nói chuyện riêng trong lớp: Nam, Sơn, Sang, Phố.
B. Kế hoạch tuần 15: 
- Duy trì tốt các hoạt động do trường, lớp và đội đã đề ra.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
 - Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh lớp học sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T14.doc