Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1: Toán

 luyện tập

A- Mục tiêu:

- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 ; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.

- Làm bài tập 1 cột 1, 2; bài 2 cột 1; bài 3 cột 1, 3; bài 4 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng giấy màu, bút màu, VBT, SGK.

C- Các hoạt động dạy - học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Cho 2 HS lên bảng:

 9 - 0 = 9 - 6 =

 9 - 3 = 9 - 4 =

- Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.

- GV nhận xét, cho điểm.

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn HS làm các BT sau:

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu BT.

- Cho HS làm bài miệng rồi đứng lên đọc kết quả nối tiếp (cột 1, 2).

- GV ghi kết quả và nhận xét.

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán
 luyện tập
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm bài tập 1 cột 1, 2; bài 2 cột 1; bài 3 cột 1, 3; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng giấy màu, bút màu, VBT, SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
26'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng:
 9 - 0 = 9 - 6 = 
 9 - 3 = 9 - 4 = 
- Gọi HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. 
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài miệng rồi đứng lên đọc kết quả nối tiếp (cột 1, 2).
- GV ghi kết quả và nhận xét.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS sử dụng các bảng tính đã học để làm bài.
- Lệnh HS làm bài, 1 em lên chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS nêu cách làm (cột 1, 3).
- GV cho cả lớp làm bài sau đó gọi HS xung phong lên bảng chữa.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp vào vở.
- Lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau.
- GV nhận xét và cho điểm.
III. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: Đúng sai.
+ Cách chơi: Cử 2 đội mỗi đội 5 em chơi tiếp sức,2 đội sẽ phải nhanh chóng ghi đúng, sai vào các phép tính và GV đã ghi lên bảng phụ. 
+ Luật chơi: Đội nào nhanh, đúng sẽ thắng.
- Nhận xét chung giờ học.
* Học thuộc các bảng tính đã học.
- 2 HS lên bảng tính.
 9 - 0 = 9 9 - 6 = 3
 9 - 3 = 6 9 - 4 = 5
- 3 HS đọc.
* Tính nhẩm:
- HS nêu kết quả nối tiếp.
 8 + 1 = 9	 7 + 2 = 9
 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
 9 - 8 = 1	 9 - 7 = 2
 9 - 1 = 8 9 - 2 = 7
* Số ?
 - HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa.
4 + 5 = 9
4 + 4 = 8
2 + 7 = 9
* Điền( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm.
- Thực hiện phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại.
 5 + 4 = 9 9 - 0 < 8
 9 - 2 < 8 4 + 5 = 5 + 4
* Viết phép tính tích hợp.
- HS thực hiện.
- Có 9 con gà con, 6 con ra ngoài lồng. Hỏi trong lồng còn lại mấy con gà ?
9 - 6 = 3
Hoặc:
 - Có 6 còn gà ở ngoài lồng và 3 con trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà ?
6 + 3 = 9
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3+ 4: tiếng việt
Bài 60: om, am
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: om, am, làng xóm; rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: om, am, làng xóm; rừng tràm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: om
- GV ghi bảng vần om và đọc mẫu.
- Vần om được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần om với on ?
- Đánh vần: o - mờ - om.
- Tìm âm o và m ghép lại tạo thành vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: xóm
- Hãy phân tích tiếng xóm ?
- Đánh vần: xờ - om - xom - sắc - xóm.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng và đọc mẫu: làng xóm
- Cho HS đọc tổng hợp: om, xóm, làng xóm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 am (Quy trình tương tự như vần om).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: om, am.
- Vần om được tạo bởi 2 âm, âm o đứng trước, âm m đứng sau.
- Giống: bắt đầu bằng âm o.
 Khác vần om kết thúc bằng âm m.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần om.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng xóm có âm x đứng trước, vần om đứng sau thêm dấu ( ự) .
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng xóm.
- Vẽ cảnh làng xóm.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- chòm, đom, đóm, trám, cam.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi câu chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: 
om, am, làng xóm, rừng tràm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bức tranh vẽ những ai ? 
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị ?
- Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa ?
- Em thường nói lời cảm ơn với ai ? Khi nào?
- Thường khi nào ta phải nói lời cảm ơn ?
Trò chơi : Thi đáp lời cảm ơn.
HD: Hai đội chơi, mỗi đội hai người đóng vai tạo ra một tình huống phải nói lời cảm ơn và tự nói lời cảm ơm đó.
- GV theo dõi, nhận xét.
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 61.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ mưa và nắng.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- trám, tám, rám.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ chị và em bé.
- Vì chị cho em bóng bay.
- HS nêu.
- HS thực hiện trò chơi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 ---------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 60
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: om, am, làng xóm; rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: om, xóm, làng xóm; am, tràm, rừng tràm. 
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
- GV ghi bảng câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Bức tranh vẽ những ai ? 
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị ?
- Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa ?
- Em thường nói lời cảm ơn với ai ? Khi nào?
- Thường khi nào ta phải nói lời cảm ơn ?
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
chũm rõu
đom đúm
quả trỏm
trỏi cam
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ chị và em bé.
- Vì chị cho em bóng bay.
- HS nêu.
- HS theo dõi viết bài vào bảng con và vở ô li.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9 ; viết được phép cộng, trừ với 3 số.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính:
+
+
+
-
-
-
-
 9 8 9 5 9 3 9
 2 1 3 4 7 6 5
- Lệnh HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính:
6 + 3 - 2 = 4 + 5 - 9 = 5 - 3 + 7 = 
5 + 2 + 2 = 9 - 3 + 2 = 9 - 5 - 3 = 
- Cho HS nêu cách làm, lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Điền dấu (>, <, =) thích hợp.
 2 + 7 - 3 Ê 8 6 Ê 9 - 2 - 1 
 6 + 3 - 5 Ê 2 5 Ê 6 + 3 - 2
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Viết phép tính cộng, trừ với 3 số.
a) 2, 7 và 9 b) 3, 6 và 9
- GV hướng dẫn cách làm, cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào bảng con mỗi tổ làm 2 cột.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
1-> 2 HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
a) 2 + 7 = 9 b) 3 + 6 = 9
 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
 9 - 7 = 2 9 - 6 = 3 
 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6
- 1 số HS đọc.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục môi trường
A- Mục tiêu:
 - Giúp HS biết tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường.
B- Các hoạt động cơ bản:
 1. GV phổ biến nội dung tiết học.
 - Vệ sinh lớp học, sân trường; trồng, chăm sóc cây và hoa trong sân trường.
 - Thi làm đẹp lớp học.
 2. Phân công hoạt động ... t 3: Toán
Phép trừ trong phạm vi 10
A- Mục tiêu:
 - Làm được phép tính trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Làm bài tập 1; bài 4 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ đồ dùng toán, tranh phóng to hình vẽ SGK, VBT.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
12'
14'
5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng
7 - 2 + 5 = 2 + 8 - 9 = 
5 + 5 - 1 = 4 - 2 + 8 = 
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: linh hoạt
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- GV gắn lên bảng mô hình như SGK.
- Yêu cầu HS quan sát, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp.
+ Cho HS đọc thuộc bảng trừ bằng cách xóa dần và thiết lập lại.
3- Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
a - Cho HS làm tính theo cột dọc vào bảng con.
- GV nhận xét và sửa sai.
b - Cho cả lớp tính nhẩm và nêu miệng kết quả nối tiếp.
- Cho HS quan sát các phép tính trong 1 cột để khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính tương ứng vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Đúng, sai
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn về nhà làm BT trong (VBT).
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
 7 - 2 + 5 = 10 2 + 8 - 9 = 1
5 + 5 - 1 = 9 4 - 2 + 8 = 10
- 3 HS.
- HS tự lập bảng trừ theo HD.
10 - 1 = 9 10 - 9 = 1
10 - 2 = 8 10 - 8 = 2
10 - 3 = 7 10 - 7 = 3
10 - 4 = 6 10 - 6 = 4
 10 - 5 = 5 
- HS đọc thuộc bảng trừ.
* Tính:
- HS thực hiện vào bảng con.
-
-
-
-
-
-
 10 10 10 10 10 10
 9 2 3 4 5 10
 1 8 7 6 5 0 
- HS làm BT theo hướng dẫn.
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 
 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 
 10 - 9 = 1 10 - 8 = 2 
* Viết phép tính thích hợp:
- HS thực hiện theo HD.
“Có 10 quả bí, mang đi 4 quả bí. Hỏi còn lại mấy quả bí ?” 
10 - 4 = 6
- HS thực hiện trò chơi.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 15
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài (Nhật Anh, Thành Huy, Lê Na, Mai Sương, Như)
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Sơn, Thắm, Nam, Thành.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Phố, Ngân, Quân, Hữu Thành.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Duyên, Vi, Lan Anh, Hải.
B. Kế hoạch tuần 16:
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Phát động thi đua chào mừng ngày 22/12.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
An toàn giao thông: 
 Bài 6: NGỒI AN TOÀN TRấN XE ĐẠP, XE MÁY
I- MỤC TIấU: 
 - Biết những quy định an toàn khi ngồi trờn xe đạp, xe mỏy.
 - Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy).
 - Biết sự cần thiết của cỏc hành vi an toàn khi đi xe đạp, xe máy.
 - Thực hiện đỳng trỡnh tự an toàn khi lờn xuống và đi xe đạp, xe mỏy.
 - Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng.
 - Cú thúi quen đội mũ bảo hiểm, quan sỏt cỏc loại xe trước khi lên xuống xe, biết bỏm chắc người ngồi đằng trước.
II - Chuẩn bị: 
 - 2 mũ bảo hiểm và xe máy. Tranh vẽ trong SGK.
III- các hoạt động chính:
 Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu cỏch ngồi an toàn khi đi xe đạp xe mỏy.
+ Hằng ngày các em đờ́n trường bằng phương tiợ̀n gì ?
+ Ngồi trờn xe đạp, xe mỏy cú đội mũ bảo hiểm khụng ? đội mũ gỡ ? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ?
+ Bạn nhỏ ngồi trờn xe mỏy như thờ́ nào, ngụ̀i đúng hay sai ?
+ Nờ́u em ngụ̀i sau xe máy em sẽ ngụ̀i như thờ́ nào ?
+ Tại sao đội nún bảo hiểm là cần thiết ? 
KL: Đờ̉ đảm bảo an toàn phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trờn xe mỏy. Hai tay bám chặt vào người ngụ̀i trước. Quan sỏt cỏc loại xe khi lờn xuống.
Hoạt động 2 : Thực hành khi lờn, xuống xe đạp, xe mỏy. 
- Nhớ thứ tự cỏc động tỏc khi lờn, xuống xe đạp, xe mỏy.
- Cú thúi quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đỳng trỡnh tự cỏc động tỏc an toàn khi ngồi trờn xe đạp, xe mỏy.
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trờn xe đạp xe mỏy, Ngồi ngay ngắn ụm chặt vào eo người lỏi. quan sỏt cỏc loại xe khi lờn xuống.
+ GV cho HS ra sõn thực hành trờn xe đạp, xe máy.
KL: Lờn xe đạp, xe maystheo đúng trình tự an toàn.
Hoạt động 3 : Thực hành đội mũ bảo hiểm 
- GV làm mẫu cỏch đội mũ bảo hiểm đỳng thao tỏc 1, 2, 3 lần đờ̉ HS quan sát.
- Chia theo nhúm 3 để thực hành, kiểm tra giỳp đỡ HS đội mũ chưa đỳng.
- Gọi vài em đội đỳng làm đỳng.
KL: Thực hiện đỳng theo 4 bước:
- Phõn biệt phớa trước và phớa sau mũ,
- Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sỏt trờn lụng mày.
- Kộo 2 nỳt điều chỉnh dõy mũ nằm sỏt dưới tai, sao cho dõy mũ sỏt hai bờn mỏ.
- Cài khoỏ mũ, kộo dõy vừa khớt vào cổ.
IV- Củng cố : 
- Cho HS nhắc lại và làm cỏc thao tỏc khi đội mũ bảo hiểm.
- HS quan sỏt thấy thao tỏc nào chưa đỳng`cú thể bổ sung làm mẫu cho đỳng thao tỏc.
- Khi cha mẹ đi đưa hoặc đún về, nhớ thực hiện đỳng quy định lờn xuống và ngồi trờn xe an toàn.
- Đi bụ̣, cha mẹ chở bằng xe đạp, xe máy.
- HS trả lời.
-Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngó.. 
- HS trả lời.
- Ngồi ngay ngắn và bỏm chắc người ngồi phớa trước
- HS thực hành.
- HS theo dõi.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
==========================o0o=========================
Tuần 16 
Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
 luyện tập
A- Mục tiêu:
 - Thực hiện được phộp trừ trong phạm vi 10; viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ.
 - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2(cột 1, 2) trong SGK. 
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng giấy màu, bút màu, VBT, SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
===================================================
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện viết bài 63
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại ; câu ứng dụng Con cò  ao theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số dạng bài tập.
 b- Các hoạt động dạy - học:
TG
	Giáo viên
Học sinh
 5'
25'
5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lại bài 63.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Ôn luyện:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại và câu ứng dụng: 
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền tiếng: xem, đếm hoặc ném:
bé ........... ............ còn ........... ti vi
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Em và mẹ ngồi êm quá.
 Bộ ghế đệm đI xem phim.
 Bố mua kem cho cả nhà. 
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- 2 em đọc.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
----------------------------------------------------------------
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tập bài thể dục phát triển chung
A- Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
 - Trò chơi: " Kéo cưa lừa xẻ ".
b - Địa điểm phương tiện:
 - Trên sân trường.
C- Các hoạt động cơ bản:
 I - Phần mở đầu:
 - Điểm danh, phổ biến mục tiêu bài học.
 - Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 - 2 ; 1 - 2
 II- Phần cơ bản:
 - Ôn tập bài thể dục phát triển chung cho thành thạo.
 - Cho HS tập dưới hình thức thi đua xem tổ nào tập nhanh, trật tự.
 - Chơi trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ ".
 - Nêu lại luật chơi và cách chơi.
 III - Phần kết thúc:
 - Đứng vỗ tay, hát.
 - Hồi tĩnh: "Trò chơi diệt các con vật có hại".
 - Nhận xét chung giờ học.
============================o0o======================
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với bài toán.
b- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
26'
 5'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Số ?
10
9
8
7
4
5
6
3
2
1
1
2
3
6
5
4
7
8
9
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính:
10 – 1 – 8 = 10 – 5 – 5 = 9 + 1 – 2 = 
10 – 2 – 7 = 10 – 6 – 4 = 4 + 6 – 3 = 
- GV hướng dẫn cách làm, lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Điền dấu (>, <, =) thích hợp.
 4 + 5  3 + 7 8 + 2  1 + 9
 10 – 5  9 – 5 9 – 7  1 - 0 
 10 – 1  6 + 3 9 – 2  10 - 2
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a) Có: 10 viên bi	 b) Có: 2 quả bóng
 Cho: 4 viên bi Thêm: 8 quả bóng 
 Còn: viên bi ? Có tất cả:. quả bóng?
- Cho HS nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS thi đặt đề toán theo hình vẽ trong phạm vi 10.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS đọc.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
1-> 2 HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS đặt đề toán theo tóm tắt rồi viết phép tính thích hợp vào vở.
 a) 10 - 4 = 6
 b) 2 + 8 = 10
- 1 số HS thi đặt.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T15.doc