Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Nam Xuân

Toán

 điểm. đoạn thẳng

A- Mục tiêu:

 - Nhận biết đợc điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ đợc đoạn thẳng.

 - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng phụ, VBT, SGK.

C- Các hoạt động dạy - học:

I- Giới thiệu bài:

II- Dạy và học bài mới:

1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:

- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì ?

- GV nói đó chính là điểm.

+ GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A đọc là điểm A.

Điểm A Ÿ Ÿ Điểm B

- GV nói: Tơng tự nh vậy ai có thể viết cho cô điểm B (đọc là điểm bê).

+ GV lấy thớc nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta đợc đoạn thẳng AB.

 A B

 Đoạn thẳng AB

- GVchỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc

- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm với nhau thì ta đợc một đoạn thẳng.

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 18 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
 điểm. đoạn thẳng
A- Mục tiêu:
 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
 - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, VBT, SGK.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
14'
16'
 4'
I- Giới thiệu bài: 
II- Dạy và học bài mới:
1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì ?
- GV nói đó chính là điểm. 
+ GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A đọc là điểm A.
Điểm A Ÿ Ÿ Điểm B
- GV nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B (đọc là điểm bê).
+ GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.
 A B
 Đoạn thẳng AB
- GVchỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc
- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm với nhau thì ta được một đoạn thẳng.
2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
- Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào?
- GV cho HS giơ thước của mình lên để KT dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS.
- GV cho HS quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không?
+ Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:
- GV vừa nói vừa làm. 
Bước 1: Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm 
Bước 2: Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia.
+ Lưu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại).
Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB.
- GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ.
- Cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.
3- Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. 
- Hướng dẫn hs cách đọc.
 P M
 C N N
 X
 Y Q 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. 
 Dùng bút chì chấm hai điểm A, B trước sau đó dùng thước kẻ nối hai điểm A với B.
- Cho HS thực hành chia điểm rồi vẽ đoạn thẳng.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Cho HS đọc đầu bài.
A
- Vẽ 3 đoạn thẳng tạo thành tam giác.
C
- Vẽ 4 đoạn thẳng tạo thành hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi ...
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV theo dõi, chấm và chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm NTN?
+ Trò chơi: Thi vẽ đoạn thẳng
- Nhận xét chung giờ học.
- Đây là một dấu chấm.
- Học sinh đọc điểm A.
- HS viết vào bảng con và đọc điểm B.
- HS đọc đoạn thẳng AB.
- Dùng thước kẻ.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi và bắt chước. 
- 2 HS lên bảng vẽ.
- HS dưới lớp vẽ ra nháp.
* Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng. 
- Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN.
- Điểm D, điểm C, đoạn thẳng CD.
- Điểm K, điểm H, đoạn thẳng KH.
- Điểm P, điểm N, đoạn thẳng PQ.
- Điểm X, điểm Y, đoạn thẳng XY.
* Dùng thước thẳng và bút để nối thành:
A
Thực hành nối các đoạn thẳng
B C
M
B
* Mỗi hình bên có mấy đoạn thẳng. 
N
P
D
O
 4 đoạn thẳng 3đoạn thẳng 
H
K
G
L
 6 đoạn thẳng
- 1 vài học sinh nhắc lại. 
- Các nhóm cử đại diện chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3+ 4: tiếng việt
Bài 73: it, iêt
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: it 
- GV ghi bảng vần it và đọc mẫu.
- Vần it được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần it với ưt ?
- Đánh vần: i - tờ - it.
- Tìm âm i và t ghép lại tạo thành vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: mít
- Hãy phân tích tiếng mít ?
- Đánh vần: mờ - it - mit - sắc - mít.
- Lệnh HS ghép tiếng mới. 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng và đọc mẫu: trái mít
- Cho HS đọc tổng hợp: it, mít, trái mít.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 iêt (Quy trình tương tự như vần it).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: con vịt, thời tiết, đông nghịt, hiểu biết.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: it, iêt.
- Vần it được tạo bởi 2 âm, âm I đứng trước, âm t đứng sau.
- Giống: kết thúc bằng âm t.
 Khác: vần it bắt đầu bằng âm i.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần it.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng mặt có âm m đứng trước, vần it đứng sau
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng mít.
- Vẽ trái mít.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- vịt, nghịt, tiết, biết.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuông ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đọn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ gì ?
- Bạn nữ áo đỏ đang làm gì ?
- Bạn nam áo xanh đang làm gì ?
- Bạn nam áo đỏ đang làm gì ?
- Các bạn ấy học như thế nào ?
- Em thích vẽ hay thích tô ?
III- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Xem trước bài 74.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ đàn vịt đang bơi dưới ao.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- biết.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc mục luyện nói.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Các bạn đang tô, vẽ và viết bài.
- Bạn đang viết.
- Bạn đang vẽ.
- Đang tô màu.
- Các bạn học rất chăm chỉ.
- HS trả lời.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nghe và ghi nhớ.
 ---------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 73
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: con vịt, thời tiết, đông nghịt, hiểu biết. 
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: it, mít, trái mít; iêt, viết, chữ viết.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: con vịt, thời tiết, đông nghịt, hiểu biết. 
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
- GV ghi bảng câu ứng dụng:
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuông ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ gì ?
- Bạn nữ áo đỏ đang làm gì ?
- Bạn nam áo xanh đang làm gì ?
- Bạn nam áo đỏ đang làm gì ?
- Các bạn ấy học như thế nào ?
- Em thích vẽ hay thích tô ?
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
con vịt
đụng nghịt
thời tiết
hiểu biết
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Các bạn đang tô, vẽ và viết bài.
- Bạn đang viết.
- Bạn đang vẽ.
- Đang tô màu.
- Các bạn học rất chăm chỉ.
- HS trả lời.
- HS theo dõi viết bài vào bảng con và vở ô li.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng. 
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
b- các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Nối các điểm dưới đây để được 5 đoạn thẳng sao cho các đoạn thẳng không cắt nhau. Đọc tên các đoạn thẳng đó.
 A Ÿ Ÿ B
 C Ÿ Ÿ D
- GV hướng dẫn cách làm, lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
B
G
C
A
D
H
- Cho HS quan sát hình vẽ.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
A
B
C
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 Ÿ Ÿ Ÿ
a) Có 2 đoạn thẳng b) Có 3 đoạn thẳng
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
A Ÿ Ÿ B
 C Ÿ Ÿ D
Có 5 Đoạn thẳng: AB , BC, CD, CA, AD. 
* HS nêu yêu cầu.
 ... : Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hướng dẫn.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
=============================================
Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 76: oc, ac
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: oc
- GV ghi bảng vần oc và đọc mẫu.
- Vần oc được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần oc với ot ?
- Đánh vần: o - cờ - oc.
- Lệnh HS ghép vần mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: sóc
- Hãy phân tích tiếng sóc ?
- Đánh vần: sờ - oc - soc - sắc - sóc.
- Lệnh HS ghép tiếng mới.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: con sóc
- Cho đọc tổng hợp: oc, sóc, con sóc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 ac (Quy trình tương tự như vần oc).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc. 
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: oc, ac.
-Vần oc được tạo bởi 2 âm, âm o đứng trước, âm c đứng sau.
- Giống: bắt đầu bằng âm o.
 Khác: vần oc kết thúc bằng âm c.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần oc.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng cóc có âm c đứng trước,vần oc đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng cóc.
- Vẽ con sóc.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- thóc, cóc, nhạc, vạc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
 Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than ?
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần và từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý: 
- Tranh vẽ gì ?
- Các bạn đang làm gì ?
- Em hãy kể những trò chơi được học ở lớp ?
- Cách học như thế có vui không ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi tìm từ tiếp sức
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Đọc lại bài. Ôn tập và kiểm tra.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Vẽ chùm nhãn.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- cóc, bọc, lọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ các bạn.
- Đang đố nhau.
- HS nêu.
- Rất vui.
- HS thực hiện trò chơi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A- Mục tiêu:
 - Biết thực hiện được phép cộng, trừ, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10; viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ; nhận dạng hỡnh tam giỏc.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
b- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Số ?
5 + Ê = 7 9 - 3 Ê 6
9 - Ê = 4 7 - 1 Ê 3 + 3
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính:
a) 3 + 4 + 2 = 9 - 7 - 2 = 
b) 
-
-
-
+
-
+
 5 7 8 9 10 9
 4 4 0 5 4 3
- GV hướng dẫn cách làm, lệnh HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 3: Điền dấu (>, <, =) thích hợp.
 5 + 4 Ê 9 9 - 3 Ê 6 
 4 + 4 Ê 7 7 - 1 Ê 3 + 3 
- Cho HS nêu cách làm.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. 
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
a) Có : 2 cái kẹo b) Tổ 1 có: 10 bạn 
Mẹ cho: 5 cái kẹo Nam có: 4 bạn
Có tất cả:  cái kẹo ? Nữ có:  bạn ?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
1-> 2 HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu.
- HS nêu bài toán và viết phép tính vào vở.
a) 2 + 5 = 7 b) 10 - 4 = 6
=======================================================
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 1+ 2: tiếng việt
Kiểm tra cuối học kì i
 A- Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 20 chữ/ phút.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 20 chữ/ 15phút.
b- đề bài: (Thời gian làm bài viết 40 phút ) 
Bài 1: (đọc thành tiếng) HD: GV ghi 10 đơn vị chữ gồm vần, tiếng đã học vào mỗi phiếu (ghi 10 phiếu, mỗi phiếu có nội dung khác nhau để tránh đọc theo) rồi cho lần lượt từng em rút phiếu và đọc. Hết một lượt 10 phiếu, cho HS rút lần khác.
Bài 2: 
 a) Hãy nối một dòng ở cột A với một dòng ở cột B để tạo thành câu đúng:
 A 	 B
 Chị Hà cười để phòng bệnh. 
 Rơm phơi khô ve vẩy đuôi.
 Tiêm chủng tủm tỉm.
 Chó đốm	 chim hót líu lo.
 Cây cau vàng óng.
 Buổi sáng cao vút.
 b) Điền tiếng: xiêm, bút hoặc bột.
 Cái  hồng . cối xay ....
Bài 3: Viết bằng chữ cỡ vừa: anh, yêm, kết bạn, nhóm lửa, buôn làng (mỗi vần, từ ngữ viết hết một dòng).
 Điểm bài kiểm tra: 
Bài 1: / 6 điểm Bài 2:../ 4 điểm Bài 3: / 10 điểm	 
Tổng: ../ 10 đểm.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Một chục - tia số
A- Mục tiêu:
 - Nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị ; 1 chục = 10 đơn vị;
biết đọc, viết trên tia số. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
 B- CHuẩn bị:
 - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
1'
5'
5'
14'
5'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đo độ dài bàn học.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Giới thiệu một chục:
- Cho HS xem tranh đếm số lượng quả trên cây.
- Trên cây có mấy quả ?
- GV nêu: 10 quả hay còn gọi là một chục.
- Vậy trên cây có bao nhiêu quả ?
- GV ghi bảng: Có 10 quả
 Có 1 chục quả 
- GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính và hỏi:
10 que tính hay còn gọi là mấy que tính ?
- GV ghi: 10 đơn vị = 1 chục
- Vậy 1 chục = mấy đơn vị ?
- Cho HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1 chục
 1 chục = 10 đơn vị
2- Giới thiệu tia số:
- GV vẽ lên bảng tia số và nói: Đây là tia số, trên tia số có một điểm gốc là 0 ( được ghi = số 0). Các điểm vạch cách đều nhau được ghi số . Mỗi điểm mỗi (vạch) ghi một số theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4.) và tia số này còn kéo dài nữa để ghi các số tiếp theo đầu tia số được đánh mũi nhọn ( mũi tên). 
- Nhìn vào tia số em có so sánh gì giữa các số.
3- Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô vuông có bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ cho đủ 1 chục. 
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm và đổi vở kiểm tra chéo.
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Các em phải viết số theo thứ tự như thế nào.
- Lệnh HS làm bài vào vở và chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
0
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhốt con vật vào chuồng. 
- GV treo hai tờ bìa mỗi tờ vẽ khoảng15 - 20 con vật nhỏ. Hai HS cầm bút màu. Bao giờ GV hô, mưa rồi nhốt gà (vịt) vào chuồng mỗi chuồng nhốt 10 con. 2 HS đó phải nhanh chóng đếm đúng 10 con vật khoanh tròn lại rồi tiếp tục. 
- HS làm nhiều khoanh đúng là thắng cuộc.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện.
- 10 quả.
- 1 chục quả.
10 que tính hay còn gọi là 1 chục que tính.
- 1 chục = 10 đơn vị.
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi và nghe.
- Số ở bên trái bé hơn số ở bên phải 
- Số ở bên phải lớn hơn số ở bên trái.
* Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn:
- HS làm bài tập theo hướng dẫn. 
* 1 HS đọc: 
- HS đếm trước khi khoanh 1 chục con vật.
* HS đọc đề bài: 
- Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS làm bài.
10
- 2 HS lên bảng chơi dưới lớp vỗ tay cổ vũ.
Tiết 4:	Sinh hoạt lớp tuần 18
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài (Nhật Anh, Thành Huy, Lê Na, Mai Sương)
2. Tồn tại:
 - 1 số em viết còn yếu: Sơn, Thắm, Ngân.
 - Vệ sinh thân thể còn bẩn: Phố, Ngân, An.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát: Trường, Vương Lan Anh, Hoàng Lan Anh, Hải.
B. Kế hoạch tuần 19:
 - Dạy và học chương trình học kì II.
 - Thực hiện đúng nội quy lớp.
 - Khắc phục những tồn tại trên.
 - Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
 - Tiếp tục thu các khoản tiền.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T18.doc