Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 23 - Trường tiểu học Nam Xuân

Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 23 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1: toán

vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc

a- mục tiêu:

 - Bieỏt duứng thửụực coự chia vaùch xaờng - ti - meựt veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi dửụựi 10 cm.

 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.

B- Đồ dùng dạy học:

 - SGK, tranh.

C- Các hoạt động dạy học:

I- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp bài 3.

- GV nhận xét và cho điểm.

II- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài: trực tiếp

2- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước:

- GV nờu độ dài đoạn thẳng : 4 cm

- GV đặt thước cm lờn tờ giấy trắng, tay trỏi giữ thước, tay phải cầm bỳt chấm 1 điểm trựng với vạch 0, chấm tiếp điểm thứ hai trựng với vạch 4, dựng bỳt chỡ nối từ vạch 0 đến vạch 4, viết A, B ở mỗi điểm.

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 23 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai, ngày 7 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: toán
vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
a- mục tiêu:
 - Bieỏt duứng thửụực coự chia vaùch xaờng - ti - meựt veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi dửụựi 10 cm.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học:
 - SGK, tranh.
C- Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
13'
16’
2'
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp bài 3.
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: trực tiếp
2- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước: 
- GV nờu độ dài đoạn thẳng : 4 cm
A
B
- GV đặt thước cm lờn tờ giấy trắng, tay trỏi giữ thước, tay phải cầm bỳt chấm 1 điểm trựng với vạch 0, chấm tiếp điểm thứ hai trựng với vạch 4, dựng bỳt chỡ nối từ vạch 0 đến vạch 4, viết A, B ở mỗi điểm.
- Cho HS vẽ ra giấy nhỏp đoạn thẳng BC: 5 cm; AD : 10 cm
- GV nhận xột 
3- Thực hành:
Bài 1: Nờu yờu cầu của bài.
- Cho HS vẽ các đoạn thẳng trên giấy nháp.
- GV nhận xột.
Bài 2: Nờu đề bài.
- Đề bài cho biết gỡ ? Đề bài hỏi gỡ ?
- Đặt lời giải như thế nào ? Nờu phộp tớnh tương ứng ?
- Lệnh HS giải bài toán theo tóm tắt vào vở ô li.
 Túm tắt
Đoạn thẳng AB : 5 cm
Đoạn thẳng BC : 3 cm
Cả hai đoạn thẳng :  cm ?
- GV nhận xột, chấm bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn thẳng AB, BC có chung một điểm nào ?
- GV khuyến khích HS vẽ các cách khác nhau.
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 13cm.
- GV nhận xét và giao bài về nhà.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Số gà cú tất cả là:
 2 + 5 = 7 ( con )
 Đỏp số : 7 con
- HS thực hành.
* HS thực hành vẽ các đoạn thẳng 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
* HS nêu bài toán theo tóm tắt.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở ô li, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
5 + 3 = 8 (cm)
	ẹaựp soỏ: 8 cm
* Vẽ đoạn thẳng AB; BC có độ dài nêu trong bài 2.
- Có chung một điểm B.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 + 4: tiếng việt
Bài 95: oanh, oach
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oanh, oach, doanh traùi, thu hoaùch ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: oanh, oach, doanh traùi, thu hoaùch 
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhaứ maựy, cửỷa haứng, doanh traùi.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: saựng choang, daứi ngoaỹng
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Dạy học vần: oanh
- GV ghi bảng vần oanh và đọc mẫu.
- Vần oanh được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần oanh với oang ?
- Đánh vần: o - a - nhờ - oanh
- Lệnh HS ghép vần oanh.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: doanh
- Hãy phân tích tiếng doanh .
- Đánh vần: dờ - oanh - doanh
- Lệnh HS ghép tiếng doanh.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: doanh traùi
- Đọc tổng hợp: oanh, doanh, doanh traùi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 oach (Quy trình tương tự như vần oanh).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng: khoanh tay, mụựi toanh, keỏ hoaùch, loaùch xoaùch.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học. 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: oanh, oach
- 2 HS đọc.
- Vần oanh được tạo bởi 3 âm; âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm nh đứng sau.
- Giống: âm o đứng trước, âm a đứng giữa.
 Khác:vần oanh có âm nh đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần oanh.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng doanh có âm d đứng trước, vần oanh đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng doanh.
doanh traùi.
- 4 HS đọc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- khoanh, toanh, hoạch, xoạch
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
Chuựng em tớch cửùc thu gom giaỏy, saột vuùn ủeồ laứm keỏ hoaùch nhoỷ. 
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oanh, oach, doanh traùi, thu hoaùch. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Nhaứ maựy, cửỷa haứng, doanh traùi.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Nhà máy là nơi như thế nào ?
- Hãy kể tên các nhà máy mà em biết ?
- Em đã bao giờ vào cửa hàng chưa ?
- Doanh trại là nơi làm việc của ai ?
- GV nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần oanh, oach.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài và xem trước bài 96.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - Các bạn đang thu gom giấy vụn, sắt vụn.
 - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- hoạch.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Nhà máy là nơi có nhiều công nhân làm việc.
- HS kể.
- HS nêu.
- Của bộ đội.
- Vần oanh, oach.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------------------:
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 95
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: oanh, oach, doanh traùi, thu hoaùch ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: khoanh tay, mụựi toanh, keỏ hoaùch, loaùch xoaùch.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhaứ maựy, cửỷa haứng, doanh traùi.
b- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần: oanh, doanh, doanh trại; oach, hoạch, thu hoạch. 
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: khoanh tay, mụựi toanh, keỏ hoaùch, loaùch xoaùch.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng: 
- GV ghi bảng câu ứng dụng: Chuựng em tớch cửùc thu gom giaỏy, saột vuùn ủeồ laứm keỏ hoaùch nhoỷ. 
- Lệnh HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói: Nhaứ maựy, cửỷa haứng, doanh traùi.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Nhà máy là nơi như thế nào ?
- Hãy kể tên các nhà máy mà em biết ?
- Em đã bao giờ vào cửa hàng chưa ?
- Doanh trại là nơi làm việc của ai ?
- GV nhận xét.
4. Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
khoanh tay
mới toanh
kế hoạch
loạch xoạch
- GV chấm 1 số vở và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Nhà máy là nơi có nhiều công nhân làm việc.
- HS kể.
- HS nêu.
- Của bộ đội.
- HS theo dõi viết bài vào bảng con và vở ô li.
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Ôn luyện
A. Mục tiêu
 - Bieỏt giaỷi baứi toaựn vaứ trỡnh baứy baứi giaỷi; bieỏt thửùc hieọn coọng, trửứ caực soỏ ủo ủoọ daứi.
 - Làm bài tập 1, 2, 3.
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
AB dài: 6 cm
BC dài: 3 cm
Cả hai đoạn:  cm ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Đoạn thẳng AB dài 9 cm, bớt đi đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài mấy cm ?
AC dài: 9 cm
Bớt đi BC dài: 3 cm
Còn lại AB:  cm ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tóm tắt và giải bài toán:
Một vườn cây ăn quả có 14 cây bưởi và 5 cây cam. Hỏi vườn đó có tất cả bao nhiêu cây ăn quả ?
- Lệnh HS làm bài và chữa bài.
- GV chấm, chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳng dài là:
 6 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
* HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
 Bài giải
 Đoạn thẳng AB dài là:
 9 - 3 = 6 (cm)
 Đáp số: 6 cm
* HS nêu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Tóm tắt:
Bưởi có: 14 cây
Cam có: 5 cây
Tất cả có:  cây ?
Bài giải
Vườn đó có tất cả số cây ăn quả là:
 14 + 5 = 19 (cây)
 Đáp số: 19 cây
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Nghe kể chuyện về truyền thống quê hương
A- Mục tiêu:
 - HS biết được những truyền thống tốt đẹp của quê hương như: truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết tương thân tương ái, 
 - Biết giữ gìn phát huy những truyền thống tôt đẹp đó. Ra sức học tập, rèn luyện để góp phần xây dung quê hương ngày càng giàu mạnh, văn minh.
 - Trân trọng, tự hào và gìn giữ những truyền thống tốt đẹp đó.
B- đồ dùng:
 - Giấy A4, bút dạ, bảng nhóm.
 C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Chuẩn bị: 
GV: Chuẩn bị nội dung câu hỏi, hướng dẫn thảo luận.
2- Khởi động:
- Gọi đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ.
H: Trong bài hát Quê hương tươi đẹp ca ngợi những gì
3. Kể chuyện
- GV kể  ... y?
- Đi vào dịp nào, với ai ?
- Phương tiện đó hoạt động ở đâu?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ueõ, uy, 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài và xem trước bài 99.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - HS nêu.
 - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- xuê.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Tranh vẽ tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay, ô tô.
- HS nêu.
- Vần ueõ, uy.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
	-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
A. Mục tiêu
 - Thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ nhaồm, so saựnh caực soỏ trong phaùm vi 20; veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi cho trửụực; bieỏt giaỷi baứi toaựn coự noọi dung hỡnh hoùc.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. 
B. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền ( , =) thích hợp.
12cm Ê 18cm - 5cm 17cm + 2cm Ê 20cm
17cm Ê 10cm + 6cm 19cm - 8cm Ê 10cm - Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2: Viết các số: 15, 18, 19, 12, 20.
a) Từ bé đến lớn: ...
b) Từ lớn đến bé: .. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3; Tính:
12 + 4 + 3 = 13 - 3 + 5 =
19 - 3 - 5 =	12 + 7 - 8 =
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài. 
Bài 4; Một thanh sắt được cưa thành hai đoạn thẳng có độ dài 15cm và 4cm, Hỏi thanh sắt đó dài bao nhiêu cm ?
- Lệnh HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm, chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện.
a) 12, 15, 18, 19, 20.
b) 20, 19, 18, 15, 12. 
* HS đọc bài toán rồi tóm tắt và giải vào vở.
- HS thực hiện.
 Tóm tắt:
Đoạn dài: 15cm
Đoạn ngắn: 4cm
Cả thanh sắt:  cm ?
Bài giải
Thanh sắt đó dài là:
15 + 4 = 19 (cm)
 Đáp số: 19cm
==========================================
Thứ sáu, ngày 11 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 + 2: tiếng việt
Bài 99: uơ, uya
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: uụ, uya, huụ voứi, ủeõm khuya ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uụ, uya, huụ voứi, ủeõm khuya.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Saựng sụựm, chieàu toỏi, ủeõm khuya.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 2. Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
TG
Giáo viên
Học sinh
4'
2'
4'
3'
4'
10'
3'
6'
4'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: xum xueõ, taứu thuyỷ, khuy aựo.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Dạy học vần: uơ
- GV ghi bảng vần uơ và đọc mẫu.
- Vần uơ được tạo bởi mấy âm ?
- Hãy so sánh vần uơ với uê ?
- Đánh vần: u - ơ - uơ
- Lệnh HS ghép vần uơ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Dạy tiếng khoá:
- GV ghi bảng: huơ.
- Hãy phân tích tiếng huơ.
- Đánh vần: hờ - uơ - huơ
- Lệnh HS ghép tiếng huơ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Dạy từ khoá:
- Cho HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng và đọc mẫu: huụ voứi
- Cho HS đọc tổng hợp: uơ, huơ, huơ vòi.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 uya (Quy trình tương tự như vần uơ).
* Giải lao giữa tiết
5. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: thuụỷ xửa, huụ tay, giaỏy pụ - luya, trăng khuya.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ ứng dụng.
- GV giải thích 1 số từ và đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
6. Củng cố:
- Trò chơi: Đọc nhanh tiếng có vần mới.
- Nhận xét chung giờ học. 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: 
- 2 HS đọc.
- HS đọc theo GV: uơ, uya
- HS đọc.
- Vần uơ có 2 âm, âm u đứng trước, âm ơ đứng sau.
- Giống: bắt đầu bằng âm u.
 Khác: Vần uơ kết thúc bằng âm ơ.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép vần uơ.
- HS đọc trơn cá nhân.
- Tiếng huơ có âm h đứng trước,vần uơ đứng sau.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS ghép tiếng huơ .
- Voi huụ voứi.
- 4 HS đọc .
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện.
* Múa hát tập thể
- HS đọc nhẩm.
- thuở, huơ, luya, khuya.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 3, 4 HS đọc lại.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
13'
3'
10'
9'
5'
7. Luyện tập:
+ Luyện đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS QS tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? 
- GV viết đoạn thơ ứng dụng lên bảng: 
Nụi aỏy ngoõi sao khuya
Soi vaứo trong giaỏc nguỷ
Ngoùn ủeứn khuya boựng meù
Saựng moọt vaàng treõn saõn.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Khi đọc xong mỗi dòng thơ các con phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
 * Giải lao giữa tiết
8. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: uụ, uya, huụ voứi, ủeõm khuya.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm 1 số bài viết và nhận xét.
9. Luyện nói: Saựng sụựm, chieàu toỏi, ủeõm khuya .
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. 
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy lên bảng chỉ và gọi tên đúng thời điểm trong tranh ?
- Buổi sáng sớm có đặc điểm gì ?
- Vào buổi sáng sớm em và mọi người xung quanh làm những công việc gì ?
- Hỏi tương tự với cảnh chiều tối, đêm khuya.
- Đại diện các nhóm trình bày.GV nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Chúng ta vừa học những vần gì ?
hãy cầm sách đọc lại toàn bài.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần uụ, uya, 
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài và xem trước bài 100.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - HS nêu.
 - Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- khuya.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ngắt hơi.
- 4 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Múa hát tập thể
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- HS viết trong vở theo HD.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận N2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ cảnh sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- HS thực hiện.
- Vần uụ, uya 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: toán
Các số tròn chục
a- mục tiêu:
 - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 trong SGK.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bộ đồ dùng, bảng phụ, phiếu học tập.
c- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
5'
14'
12’
5'
 I. Kiểm tra bài cũ:
- 10 còn gọi là mấy chục ?
- 20 còn gọi là mấy chục?
- Nêu cấu tạo 10 , 20 ?
- GV nhận xét ghi điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90)
a- Giới thiệu 1 chục:
- GV lấy 1 bó 1 chục que tính gài lên bảng và hỏi.
- 1 bó que tính còn gọi là mấy chục que tính?
- 1 chục còn được gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 10 vào cột số và cho HS đọc.
- GV viết "Mười" vào cột đọc số
b- Giới thiệu 2 chục, 3 chục . 9 chục:
(tiến hành tương tự như giới thiệu 1 chục)
- GV cho HS đọc cỏc số trũn chục từ 10 đến 90, đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
KL: GV chỉ vào cỏc số từ 10 đến 90 và núi: Cỏc số 1090 được gọi là cỏc số trũn chục. Chỳng đều là những số cú 2 chữ số. Cỏc số trũn chục bao giờ cũng cú số 0 ở cuối.
3- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 1.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên thực hiện phần a, b, c.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2:Bài yêu cầu gì ?
- Lệnh HS làm bài. Lưu ý mỗi ô trống chỉ được viết 1 số.
 - Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại.
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Lệnh HS làm bài vào vở ô li.
+ Chữa bài: 
- Gọi HS viết và đọc kết quả theo cột.
- GV hỏi HS cách so sánh 1 vài số.
- GV nhận xét, cho điểm.
III- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.
 - GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11.
- Cho HS tìm số nào là số tròn chục.
- Nhận xét chung giờ học.
- 1 chục.
- 2 chục.
- Số 10 gồm 1chục và 0 đơn vị.
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- 1 chục.
- 1 chục còn gọi là mười.
- HS đọc: mười
- HS đọc như trên.
- HS quan sỏt và thực hiện.
- HS đọc cỏc số trũn chục từ 10 đến 90, đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
* Viết (theo mẫu):
- 3 nhóm HS lên thi viết 3 phần a, b, c.
 Viết số
Đọc số
20
hai mươi
10
mười
90
chín mươi
70
bảy mươi
 Đọc số 
Viết số
sáu mươi
60
tám mươi
80
năm mươi
50
ba mươi
30
 20: hai chục 50: năm chục
 70: bảy chục 80: tám chục 
 90: chín chục 30: ba chục 
* Số tròn chục?
- HS làm bài và chữa bài.
a) 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
b) 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
- Sau đó đếm xuôi, ngược dãy số.
* Điền dấu >, <, = ?
- 3 HS lên bảng làm bài. 
 20 > 10 40 60 
 30 40 60 < 90
 50 < 70 40 = 40 90 = 90 
- HS đọc.
- số 20.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Sinh hoạt lớp TUầN 23
I- Nhận xét chung:
	1- Ưu điểm:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
 - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
 - Vệ sinh khu vực lớp học sạch sẽ.
	2- Tồn tại:
 - Giờ kiểm tra bài cũ HS chưa tự giác.
 - Trong giờ học còn trầm, nhút nhát.
 - Kỹ năng đọc, viết yếu như: Quân, Thắm, Sơn, H Thành, Ngân.
 - Giữ gìn sách vở bẩn như: Nam, Ngân, Thắm, Sơn, Phố. 
II- Kế hoạch tuần 24:
	 - Khắc phục những tồn tại của tuần 23.
 - Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp.
 - 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ.
 - Rèn đọc và viết đúng tốc độ.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T23.doc