Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 - Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu

Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 - Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu

BÀI MỞ ĐẦU

I./ Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

- Cung cấp những kiến thức giúp HS hiểu về Trái Đất và môi trường của con người. Biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất mỗi miền có mỗi cảnh quan và đặc điểm tự nhiên khác nhau.

 - Hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên.

 2) Kỹ năng: Xử lí thông tin, biết đọc, vẽ sơ đồ, biểu đồ.

 3) Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

II./ Phương tiện dạy học: SGK, SGV

III./ Hoạt động dạy và học:

 1.Kiểm tra bài cũ:

 2. Giới thiệu bài:Chương trình địa 6 có nội dung ntn? Cách họcra sao?

 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Cá nhân.

? Dựa vào kênh chữ phần mở đầu SGK cho biết môn địa lí giúp các em hiểu những gì?

- HS: Hiểu về môi trường sống của con người.

 Hiểu về thiên nhiên và các hiện tượng địa lí.

* Hoạt động 2 : Nhóm 2 em.

? Dựa vào nội dung mục 1 trang 3 SGK thảo luận nhóm 3’ cho biết nội dung chủ yếu của môn địa lí 6.

 

doc 82 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học - Địa lý lớp 6 - Nguyễn Xuân Hải - Trường THCS Hoa Quảng - Diễn Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày dạy: 11/8/2009	Tuần: 1	Tiết:1
BÀI MỞ ĐẦU
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: 
- Cung cấp những kiến thức giúp HS hiểu về Trái Đất và môi trường của con người. Biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất mỗi miền có mỗi cảnh quan và đặc điểm tự nhiên khác nhau.
	- Hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên.
	2) Kỹ năng: Xử lí thông tin, biết đọc, vẽ sơ đồ, biểu đồ.
	3) Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
II./ Phương tiện dạy học: SGK, SGV
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:
	2. Giới thiệu bài:Chương trình địa 6 có nội dung ntn? Cách họcra sao?
	3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân.
? Dựa vào kênh chữ phần mở đầu SGK cho biết môn địa lí giúp các em hiểu những gì?
- HS: Hiểu về môi trường sống của con người.
 Hiểu về thiên nhiên và các hiện tượng địa lí.
* Hoạt động 2 : Nhóm 2 em.
? Dựa vào nội dung mục 1 trang 3 SGK thảo luận nhóm 3’ cho biết nội dung chủ yếu của môn địa lí 6.
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác.
+ Cung cấp những kiến thức về tự nhiên, con người.
+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về bản đồ, cách sử dụng chúng
+ Hình thành và rèn luyện ky õnăng bản đồ. 
* Hoạt động 3: Cá nhân.
? Với nội dung chương trình địa lí 6 như thế thì ta học ntn?
1) Nội dung môn địa lí 6:
- Giúp các em hiểu được những kiến thức cơ bản về Trái Đất. Những hiện tượng tự nhiên và con người trên Trái Đất.
- Cung cấp những kiến thức cơ bản về bản đồ và cách sử dụng chúng.
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ, thu thập thông tin, phân tích.
2/Cần học môn địa lí như thế nào?
- Phải biết cách khai thác kênh hình, kênh chữ, kết hợp kiến thức thực tế với những nội dung đã học.
IV./ Đánh giá:
 HS: Vận dụng những kiến thức đã học trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
V./ Hoạt động nối tiếp:
 HS: Chuẩn bị bài 1: vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK. Chuẩn bị trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. Xem trước phần ghi nhớ, đọc bài đọc thêm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
	Ngày dạy: 28/8/2009	Tuần: 2	Tiết: 2
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.
I./ Mục tiêu bài học:
	1) Kiến thức: 
- HS nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
	- Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất, vị trí, hình dạng và kích thước.
	- Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của nó.
	2) Kỹ năng: Xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam trên quả địa cầu.
	3) Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
II./ Phương tiện dạy học: Quả địa cầu, tranh các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:
	? Nêu nội dung của môn địa lí lớp 6. Phương pháp học tốt môn địa lí 6 ntn? (8đ)
	2. Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời, cung quay xung quanh với Trái Đất còn 7 hành tinh khác với các kích thước, màu sắc đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về “chiếc nôi” của mình. Bài học này ta tìm hiểu một số kiến thức đại cương về Trái Đất( Vị trí, hình dạng, kích thước,)
	3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân.
- GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời.
- HS: Quan sát H1 SGK (Tranh) Kể tên8hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tựø xa dần Mặt Trời?
- GV: Giúp HS phân biệt khái niệm Mặt Trời , hệ Ngân hà, hệThiên Hà.
 Trong hệ Mặt Trời có 5 hành tinh người ta quan sát được bằng mắt thường: Sao Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ. Còn lại các hành tinh là nhờ kính thiên văn.
* Hoạt động 2 : Nhóm (2nhóm)
- HS: Quan sát ảnh trang 5 và H2 .
? Trái Đất có dạng hình gì?
- GV: Giải thích quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ( Giới thiệu quả địa cầu) .
- GV: Giúp HS phân biệt hình cầu và hình tròn.
- HS: Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất.
- HS: Bán kính 6370km, đường kính 40076 km.
? Vậy Trái Đất có kích thước như thế nào?
- GV: Cho HS thảo luận nhóm (2nhóm) trong 5’ Dựa vào hình 3 cho biết:
+ Nhóm 1: Các đường nối 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên quả địa cầu là những đường gì? Nếu cách 10 ở tâm ta vẽ kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến? Tìm kinh tuyến gốc? Nó có bao nhiêu độ?
+ Nhóm 2: Những đường tròn trên quả địa cầu là những đường gì? Nếu cách 10 ở tâm ta vẽ vòng tròn thì trên quả địa cầi có có bao nhiêu vĩ tuyến? Tìm vĩ tuyến gốc. Nó có bao nhiêu độ?
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác. Giới thiệu lợi ích của việc vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu mà thực tế Trái Đất không có vẽ.
- HS: Dựa vào H3 cho biết chiều dài của các đường vĩ tuyến khác nhau như thế nào?
- GV: Cho học sinh xác định trên quả địa cầu nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây. Kinh tuyến: Bắc, Nam, Đông, Tây
1) Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Trái đất là một hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
2) Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
- Trái Đất có dạng hình cầu. Quả địa cầu là hình thu nhỏ của Trái Đất.
- Kích thước của Trái Đất rất lớn.
- Trên quả địa cầu có vẽ hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Các kinh, vĩ tuyến gốc đều được ghi số 00
- Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố Luân Đôn(nước Anh) vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo
IV./ Đánh giá:
 HS: Vẽ mô hình Trái Đất và xác định các điểm cực, đường xích đạo, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, Nam; Các nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây.
? Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Cho HS đọc bài đọc thêm.
V./ Hoạt động nối tiếp:
 HS: Về làm các bài tập còn lại và các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ đọc bài trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK.
- Bản đồ là gì? Có mấy loại?
- Nêu cách vẽ bản đồ
- Sưu tầm một số loại bản đồ.
 VI./ Phụ lục: Thông tin phản hồi phần thảo luận.
- Nhóm 1: Là đường kinh tuyến, 360 kinh tuyến, kinh tuyến gốc 00
- Nhóm 2: Là đường vĩ tuyến, 181 vĩ tuyến, vị tuyến gốc, xích đạo 00
Ngày dạy: 25/8/2009	Tuần: 3	Tiết:3
Bài 2: BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: 
- HS trình bày được khái niệm về bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau..
	2) Kỹ năng: Hiểu đượcmột số việc phải làm khi vẽ bản đồ, thu thập thông tin về các đối tượng địa lí, biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng..
	3) Thái độ: .
II./ Phương tiện dạy học:
	Quả địa cầu
	Mộr số bản đồ thế giới, châu lục, bản đồ Đông, Tây.
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ:
	- H1 : Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời, Nêu ý nghĩa của vị trí đó? Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến? (8đ)
	- H2: Vẽ 1hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó các điểm cực, đường xích đạo, các nửa cầu, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, kinh tuyến gốc? (9đ)
	* Nêu ý nghĩa của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu? Hoặc trên bản đồ? (1đ)
	2. Giới thiệu bài: Bản đồ là gì? Cách vẽ bản đồ ra sao? Ý nghĩa của bản đồ trong việc học tập địa lí ntn?
	3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhóm 4HS.
- GV: Giới thiệu một số loại bản đồ thế giới, châu lục, VN, bản đồ SGKTrong thực tế ngoài bản đò SGK còn có những loại bản đồ nào? Phục vụ cho nhu cầu gì?
- HS: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết trả lời.
? Như vậy, bản đồ là gì?
- GV: Hướng dẫn HS nêu được tằm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí giúp cho chúng ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội của các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.
- GV: Dùng quả địa cầu và bản đồ thế giới xác định hình dạng, vị trí các châu lục trên bản đồ và quả địa cầu.
? Hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng các châu lục trên bản đồ và trên quả địa cầu.
? Vẽ bản đồ là làm gì?
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 5’ ( 4HS ). Cho biết bản đồ H5 khác bản đồ H4 ở chỗ nào? Vì sao diện tích đảo Grơnlen bên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mỹ ( Trên thực tế đảo này có diện tích trên 2tr km2 còn diện tích lục địa Nam Mỹ là 18tr km2)
- HS: Trình bày.
- GV: Chuẩn xác: Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng bản đồ phải điều chỉnh nên bản đồ có sai số. Để giảm sai số người ta dùng các phương pháp chiếu đồ khác nhau.
- HS: Nhận xét sự khác nhau về hình dạng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở bản đồ H5,6,7 SGK.
? Vì sao vẽ bản đồ giao thông các đường kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?
* Hoạt động 2 : Cá nhân:.
-GV: Cho 2 HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi.
? Để vẽ bản đồ phải lần lượt l ... được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
Hiểutầm quang trọng của độ phì của đất và ý thức được vai trị của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm
	2) Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, sơ đồ.
	3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
II./ Phương tiện dạy học:
	Bản đồ các dịng biển trên thế giới
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
Do tiết trước thực hành nên tiết này khơng kiểm tra
	2. Giới thiệu bài: Lớp đất được cấu tạo ntn? Thành phần, đặc điểm và cĩ những nhân tố nào hình thành ?
	3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân
G: Giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng).
? Phân biệt đất trồng? Đất trong địa lí.
H: QS H66 nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau?
G: Lưu ý H màu sắc của tầng A và tầng B củ lớp đất.
G: Tầng a cĩ giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật.
H: Dựa vào hiểu biết trả lời.
* Hoạt động 2: Nhĩm:
G: Cho H thảo luận nhĩm 4’ dựa vào nội dung phần 2 SGK và kiến thức đã học cho biết đất cĩ các thành phần nào? Đặc điểm? Vai trị của từng thành phần?
H: Trình bày.
G: Chuẩn xác.
- Thành phần của đất
+ Chất khống 90-95%
+ Chất hữu cơ.
+ Nước, khơng khí.
- Nguồn gốc:
+ Chất khống: Từ các sản phẩm trong hĩa đá gốc
+ Chất hữu cơ: Từ xác động, thực vật phân hủy.
- Vai trị: Chất hữu cơ cĩvai trị quan trọng đối với chất lượng đất.
? Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ?
G: Nêu sự giống và khác của đất và đá.
G: Lấy thí dụ thực tế để minh họa độ phì của đất, tại sao lại gọi là đất tốt, đât xấu.
G: Giới thiệu sản xuất nơng nghiệpà độ phì của đất tăng. H: Nêu 1số biện pháp làm tăng độ phì của đất.
? Ngồi ra con người cũng làm giảm độ phì của đất, phá rừng, sử dụng hĩa chất khơng hợp lí,...
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
G : Giới thiệu các nhân tố hình thành đất, đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con người.
G : Trong các nhân tố đĩ, nhân tố nào quan trọng ?
? tại sao đá mẹ là một trong những nguồn nhên tố qun trọng nhất ? (nĩ lànguồn sinh ra thành phần khống)
? Sinh vật cĩ vai trị gì ?
H : Giúp cho sự phân hủy các chất khống trong đất diển ra nhanh.
? Tại sao nĩi khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc khĩ khăn trong quá trình hình thành đất ?
1/ Lớp đất trên bề mặt các lục địa:
- Trên bề mặt Trái Đất cĩ một lớp vật chất mỏng. Đĩ là lớp đất.(cịn gọi là thổ nhưỡng)
2/ Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Đất cĩ 2 thành phần chính: chất khống và chất hữu cơ, chất khống chiếm tỉ lệ lớnnhất.
- Chất hữu cơ tạo thành chất mùn cĩ màu đen hoặc xám thắm.
- Chất hữu cơ co vai trị quan trọng nhất vì nĩ cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển.
3/ Các nhân tố hình thành đất :
- Các nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành các laoị đất trên bề mặt Trái Đất là đá mẹ, sinh vật, khí hậu.
IV./ Đánh giá:
? Đất được hình thành do những nguyên nhân nào?? Nhân tố nào quan trọng?
? Đất cĩ mấythành phần chính? Thành phần nào quan trọng đối với sinh vật trên Trái Đất?
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, vở bài tập.
Chuẩn bị trước bài; 27. lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
? Sinh vật trên Trái Đất tồn tại ở đâu? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ntn?
Ngày dạy: /04/2008	Tuần:33	Tiết: 33
BÀI 26 : LỚP VỎ SINH VẬT-CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: Phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tốtự nhiên đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng.
Trình bày được ảnh hưởng tíchcực, tiêu cực của con người đến sự phân bố động, thực vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ thực, động vật trên Trái đất
	2) Kĩ năng: Biết quan sát nhận biết tranh ảnh về các loại thực, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và rút ra kết luận.
	3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên mơi trường.
II./ Phương tiện dạy học:
	Tranh về các lồi thực, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và cáccảnh quan thế giới.
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
H1: Nêu khái niệm về đất? đất cĩ mấy thành phần chính? Chất mùn cĩ vai trị gì trong lớpđất?8đ
H2: Nêu các nhân tố hình thành đất? Những nhân tố nào giữ vai trị quan trọng? Nêu ảnh hưởng của con ngườiđối với quá trình hình thành đất? 9đ
	2. Giới thiệu bài: ? Sinh vật trên Trái Đất tồn tại ở đâu? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ntn?	
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân
H: Dựa vào nội dung SGK mục 1 nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật.
G: Giải thích thêm về lớp vỏ sinh vật.
? Sinh vật tồn tại và phát triển ở đâu trên bề mặt Trái đất?
* Hoạt động 2: Nhĩm:
G: Cho H thảo luận nhĩm 5’ 96 nhĩm).
Nhĩm 1,2: QS H67,68 nhận xét về sự phân bố thực vật? Giải thích tại sao lại như thế? Cho ví dụ.
Nhĩm 3,4 QS H69,70SGK Nhận xét và giải thích về sự phân bố động vật ở 2 hình trên.
Nhĩm 5,6: Sự phân bố thực, động vật cĩ quan hệ ntn? Cho vídụ? Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến thực vật hay động vật nhiều hơn? Tại sao?
H: Trình bày.
G: Chuẩn xác.
G: Giúp H rút ra kết luận: sự phân bố thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới động vật về thành phần và mức độ tập trung.
* Hoạt động 3 : Cá nhân:
? Con người ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái đất? cho vídụ?
H: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết trình bày.
? Con người cần cĩ biện pháp bảo vệ thực, động vật ntn?
H: Bảo vệ thực, động vật quí hiếm “sách xanh” “sách đỏ”
G: GD ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật và phát huy mặt tíchcực, hạn chế tiêu cức? Liên hệ địa phương.
1/ Lớp sinh vật
Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật. 
- Sinh vật cĩ mặt trong lớp đất, đá, khí quyển, thủy quyển.
2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật:
- Các nhân tố tự nhiên đặc biệt là khí hậu cĩ ảnh hưởng lớn đến sự phân bố thực, động vật trên Trái đất.
+ Mỗi khu vực khí hậu, loại đất, thích hợp với một số loại cây trồng.
+ Sự phân bố thực vật ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố động vật về thành phần và mức độ tập trung
3/ Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
- Con người cĩ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến sự phân bố đĩ.
+ Tích cực: Trồng cây, mở rộng diện tích, lai tạo giống mới.
+ tiêu cực: Phá rừng, thu hẹp mơi trường sống. Hiện nay đã đến lúc cầnphải bảo vệ những vùng sinh sống của các động vật, thực vật trên Trái Đất.
IV./ Đánh giá:
? Lớp vỏ sinh vật là gì ?
? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất ? Ảnh hưởng ntn ? Cho vídụ ?
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, vở bài tập.
Liên hệ thực tế đại phương cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật.
Ơn lại các kiếnthức đã học từ bài 13à Bài 27 tiết sau ơn tập.
Ngày dạy: /04/2008	Tuần:32	Tiết: 32
ƠN TẬP
I./ Mục tiêu:
	1) Kiến thức: 
- H: nắm vững những kiến thức đã học về thành phần tự nhiên của Trái Đất, biết cách giải thích một số hiên tượng tự nhiên trên Trái Đất.
	2) Kỉ năng: Rèn luyện H kĩ năng quan sát phân tích ảnh địa lí, mơ hình, lược đồ.
II./ Phương tiện dạy học:
	Tranh về các hiện tượng tự nhiên trên Trái đất.
	Mơ hình hệ thống sơng, các dạng địa hình.
	Bản đồ phân bố lượng mưa, các dịng biển.
III./ Hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
H1: Nêu khái niệm về đất? Đất cĩ mấy thành phần chính? Chất mùn cĩ vai trị gì trong lớp đất? 8đ
H2: Nêu các nhân tố hính thành đất? Những nhân tố nào giữ vai trị quan trọng? Nêu ảnh hưởng của con người đối với quá trình hình thành đất? 9đ
	2. Giới thiệu bài: Bề mặt Trái Đất cĩ các dạng địa hình nào? Cấu tạo ra sao? Trên bề mặt Trái Đất cĩ các hiệntượng đại lí nào? Nguyên hân hình thành?
	3. Bài mới:
* Hoạt động 1: G: HD H ơn tập theo hệ thống câu hỏi.
* Hoạt động 2: H thảo luận nhĩm 5’ ( 5nhĩm, mỗi nhĩm 2 câu hỏi)
* Hoạt động 3: 
H: Trình bày.
G: chuẩn xác.
1/ Khơng khí gồm nhựng thành phần nào? Cấu tạo lớp vỏ khí? Trên bề mặt TĐ cĩ các khối khí nào? Đặc điểm?
2/ Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Cách đo nhiệt độ khơng khí trên TĐ thay đổi ntn?
3/ Nhiệt độ khơng khí trên TĐ thay đổi ntn?
4/ Trên bề mặt Trái Đất cĩ các đai khí áp nào? Phân bố? giĩ là gì ?
5/ Trên bề mặt TĐ cĩ các laoị giĩ chính nào ? Phạm vi hoạt động ?
6/ Nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ bốc hơi nước cĩ mối quan hệ ntn ?
7/ Trên bề mặt TĐ cĩ các đới khí hậu nào ? Đặc điểm ?
8/ Biển và đại dương cĩ các hình thức vận động nào ? Nguyên nhân sinh ra sĩng thần/
9/ Đất cĩ mấy thành pphần chính ? Thành phần nào cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát triển sinh vật ?
10/ Nêu các nhân tố hình thành đất ? Những nhân tố nào quan trọng nhất ?
1/ Khơng khí gồm khí ơxi, khí nitơ, hơi nước và các khí khác.
- Lớp vỏ khí được chia thành tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tùy theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng khơng khí tương đối thấp được phân ra thành khối khí nĩng, khối khílạnh, khối khí đại dương và khối khí lục địa.
2/ thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn và khơng cĩ tính quy luật, người ta đo nhiệt độ khơng khí bằng nhiệt kế rồi tính ra nhiệt độ trung bình ngày tháng năm.
3/ Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo nhiệt độ gần hay xa biển, theo độ cao, theo vĩ độ.
4/ Đai áp cao : 300 Bắc-Nam và 900 Bắc-Nam.
- Đai áp thấp : 00 và 600B-N
- Giĩ là sự di chuyển khơng khí từ khu khí áp caồ khu áp thấp.
5/ - Giĩ tín phong : từ 300B-N về 600B-N
- Giĩ Tây ơn đới : từ 300B-N về 600B-N.
- Giĩ đơng cực : Từ 900B-N về 600B-N.
6/ - Quan hệ tỉ lệ thuận.
- Do khơng khí đã bảo hịa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hĩa lạnh à mưa...
7/ 
IV./ Đánh giá:
H : Vẽ sơ đồ các đai khí áp và các loại giĩ hoạt động trên TĐ : các đai khí áp phân bố ntn từ xích đạo lên đến cực ?
V./ Hoạt động nối tiếp:
H : học bài theo hệ thống câu hỏi ơn tập, xem lại bài tập SGK, vở bài tập.
- Chuẩn bị bài 27. Lớp vỏ sinh vật – các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực-động vật trên Trái Đất.
? Sinh vật trên Trái Đất tồn tại ở đâu/ những nhân tốnào ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docDia li 6.doc