Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Từ Liêm

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Từ Liêm

I. MỤC TIÊU

_ HS đọc và viết được ăc, âc,mắc áo, quả gấc

_ Đọc được từ ngữ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. và câu ứng dụng: Những đàn chim ngói .Như nung qua lửa.

_ Luyện nĩi 1 – 3 cu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần

_ HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Từ Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
Thứ 
Môn học
 Bài dạy
 Thứ hai
Chào cờ
Học vần
Học vần
Học vần
Học vần
Toán
Bài 77: ăc – âc
 ăc - âc
Bài 78: uc – ưc
 uc – ưc
 Mười một, mười hai
Thứ ba 
Học vần 
Học vần
Toán
Ơn tập 
Bài 79: ôc – uôc
 ôc - uôc
Mười ba, mười bốn, mười lăm
Ơn tiếng việt 
 Thứ tư 
Học vần
Học vần
Toán
Đạo đức
Bài 80: iêc – ươc
 iêc – ươc
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo( T1 
 Thứ năm 
Tốn 
Ơn tập 
Ơn tập 
Hai mươi , hai chục 
 Ơn tốn 
Ơn tiếng việt 
 Thứ sáu 
Tập viết 
Tập viết 
 Ơn tập 
 HĐNG
T17 :Tuốt lúa , hạt thĩc ..
T18: Con ốc , đơi guốc . 
Ơn tốn 
Sơ kết học kỳ I
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
 HỌC VẦN
 ĂC - ÂC
I. MỤC TIÊU
_ HS đọc và viết được ăc, âc,mắc áo, quả gấc
_ Đọc được từ ngữ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. và câu ứng dụng: Những đàn chim ngói..Như nung qua lửa.
_ Luyện nĩi 1 – 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
_ HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp :1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
3.Bài mới
*Giới thiệu bài
*HĐ1:Dạy vần 14’
* Nhận diện vần
* Đánh vần và đọc trơn
* đọc từ ứng dụng : 7’
*HĐ2: Luyện viết 8’ 
 *Thi tìm tiếng cĩ vần mới :5’ 
* HĐ1: Luyện đọc 10’
* Đọc câu ứng dụng : 7’
* HĐ2: Luyện nói 10’
*HĐ3: Luyện viết 7’
4.Củng cố, dặn dò 5’
_ Ổn định tổ chức lớp
_ Gọi HS đọc từ ứng dụng: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc và câu thơ ứng dụng: 
 Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than.
_ Nhận xét, ghi điểm.
_ Giới thiệu bài, ghi bảng : mắc áo 
Từ mắc áo có mấy tiếng ?
Tiếng nào đã học rồi ?
Tiếng mắc có âm gì và dấu gì đã học rồi ? 
 _ Cho HS đọc theo GV
* Nhận diện vần
_ Vần ăc” được tạo nên từ những âm nào?
* Đánh vần vần
- GV chỉ bảng cho HS phát âm vần :ăc
- Vần ăc đánh vần như thế nào?
_ Cho HS đánh vần
 * Đánh vần và đọc trơn tiếng, tư økhoá
_ Em hãy phân tích tiếng “mắc”.
_ Tiếng mắc đánh vần như thế nào?
_ Cho HS đánh vần
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ .
* âc ( tương tự dạy vần ăc)
_ Lưu ý: so sánh vần: ăc, âc
* Đọc từ ngữ ứng dụng
_ Gọi 2-3 HS đọc
_ GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
_ Cho HS đọc lại
* Viết
_ GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
_ Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Tổ chức cho HS thi tìm vần: ăc, âc
- GV nhận xét thi đua.
TIẾT 2: Luyện tập
* Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
- GV chỉ bảng không theo thứ tự gọi học sinh đọc vần, tiếng, từ khoá: ăc, âc,mắc, gấc, mắc áo, quả gấc.
 - Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc bài.
_ Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân 
* Đọc câu ứng dụng
+ Giới thiệu tranh minh hoạ
+ Các con hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh: Những đàn chim ngói..
 ..Như nung qua lửa.
+ GV chỉnh sửa lỗi của học sinh.
+ GV đọc mẫu
+ Cho HS đọc lại câu ứng dụng
* Luyện nói
_ Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói:
_ Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì?
+ Ruộng bậc thang là nơi như thế nào?
+ Ruộng bậc thang thường có ở đâu?
+Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì?
+ GV và HS nhận xét
* Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Chúng ta vừa học bài gì?
_ GV cho HS đọc lại toàn bài
_ Trò chơi: Kết bạn
- Phổ biến cách chơi, luật chơi, cho học sinh chơi.
_ Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài.
- Hát
_ 5 HS đọc từ ứng dụng:
 - 3 HS đọc câu ứng dụng 
- Cả lớp viết bảng con.
_ Nhắc lại tên bài
2 tiếng 
Aùo 
Aâm m và dấu thanh sắc
- Đọc vần ăc 
Âm ă và c , âm ă đứng trước âm c đứng sau.
- Cá nhân phát âm
 - ă - cờ –ăc
_ Cá nhân, nhóm, lớp
_ Cá nhân P/T:Aâm mờ vần ăc thanh sắc trên âm ă.
-mờ - ăc - mắc – sắc – mắc
_ Cá nhân, nhóm, lớp
- Lắng nghe
- HS so sánh 
 _ Đọc cá nhân
_ Chú ý
_ Lớp, nhóm, cá nhân
_ Chú ý
_Thực hành viết bảng con
* 3 dãy thi đua
_ Thi đọc giữa các nhóm
- Cá nhân đọc bài.
_ Nhận xét tranh
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
_ 2- 3 HS đọc lại
_ Đọc: Ruộng bậc thang
 _ Luyện nói theo hướng dẫn
+ HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
Hs viết vào vở 
- Trả lời – nhận xét
_ Cá nhân, đồng thanh
* 3 dãy thi đua
HỌC VẦN
UC - ƯC
I. MỤC TIÊU
_ HS đọc và viết được : uc – ưc, cần trục, lực lượng.
_ Đọc được từ ngữ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực và câu ứng dụng:
 Con gì mào đỏ..Gọi người thức dậy.
_ Luyện nĩi 1 -3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
_ HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ:5’
3.Bài mới
*Giới thiệu bài 1’
*HĐ1:Dạy vần 14’
* Nhận diện vần
* Đánh vần và đọc trơn
* Đọc từ ứng dụng : 7’
*HĐ2: Luyện viết: 8’
* Thi tìm tiếng cĩ vần mới : 5’ 
* HĐ1: Luyện đọc 10’
*Đọc câu ứng dụng : 7’
* HĐ2: Luyện nói 10’
*HĐ3: Luyện viết 7’
4.Củng cố, dặn dò: 5’
_ Ổn định tổ chức lớp
_ Gọi HS đọc từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân và câu ứng dụng: Những đàn chim ngói..Như nung qua lửa.
- Đọc từ yêu cầu HS viết
_ Nhận xét, ghi điểm.
_ Giới thiệu bài, ghi bảng : cần trục 
Từ cần trục có mấy tiếng ?	
Tiếng nào đã học rồi ?
Tiếng trục có âm gì và dấu gì đã học rồi
_ Cho HS đọc theo GV
 * Nhận diện vần
 Vần “uc” cĩ mấy âm? 
* Đánh vần vần
- GV chỉ bảng cho HS phát âm vần :uc
_ Cho HS đánh vần
 * Đánh vần và đọc trơn tiếng, tư økhoá
_ Em hãy phân tích tiếng “trục”.
_ Tiếng trục đánh vần như thế nào?
_ Cho HS đánh vần
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ .
_ GV chỉnh sửa
* ưc ( tương tự dạy vần uc)
_ Lưu ý: so sánh vần: uc – ưc 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
_ Gọi 2-3 HS đọc
_ GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
_ Cho HS đọc lại
* Viết
_ GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: vần, tiếng, từ.
_ Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Cho HS thi ghép tiếng có vần: uc – ưc
TIẾT 2: Luyện tập
* Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
- GV chỉ bảng không theo thứ tự gọi học sinh đọc vần, tiếng, từ khoá: : uc – ưc, cần trục, lực lượng.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc bài.
_ Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực
 * Đọc câu ứng dụng
+ Giới thiệu tranh minh hoạ
+ Các con hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh: Con gì mào đỏ
 ..Gọi người thức dậy.
+ GV chỉnh sửa lỗi của học sinh.
 + GV đọc mẫu
+ Cho HS đọc lại câu ứng dụng
* Luyện nói
_ Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói:
_ Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ gì?
+ Con hãy chỉ và giới thiệu người và từng vật trong tranh?
+Trong tranh bác nông dân đang làm gì?
+Đàn chim đang làm gì?
+Mặt trời như thế nào?.......
+ GV và HS nhận xét
* Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Chúng ta vừa học bài gì?
_ GV cho HS đọc lại toàn bài
_ Trò chơi: Kết bạn
- Phổ biến cách chơi, luật chơi, cho học sinh chơi.
_ Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài.
- Hát
_ 5 HS đọc từ ứng dụng:
 - 3 HS đọc câu ứng dụng 
- Cả lớp viết bảng con.
_ Nhắc lại tên bài
2 tiếng 
Cần 
Aâm tr và dấu thanh nặng
_ Đọc theo GV: 
_ Âm u và c , âm u đứng trước âm c đứng sau.
- Cá nhân phát âm
 - u - cờ - uc
_ Cá nhân, nhóm, lớp
 - HSP/T: Aâm trờ vần uc thanh nặng dưới âm u 
-trờ - uc - truc – nặng – trục.
_ Cá nhân, nhóm, lớp
- Lắng nghe
HS so sánh 
_ Đọc cá nhân
_ Chú ý
_ Lớp, nhóm, cá nhân
_ Chú ý
_Thực hành viết bảng con
* 3 dãy thi đua
_ Thi đọc giữa các nhóm
- Cá nhân đọc bài.
_ Nhận xét tranh
+ Cá nhân:3 – 5 em
 Nhóm: 4- 6 nhóm
 Lớp: 2 lần
+ Lắng nghe
_ 2- 3 HS đọc lại
_ Đọc: Ai thức dậy sớm nhất .
 _ Luyện nói theo hướng dẫn
+ HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
_ Thực hành viết vở
- Trả lời – nhận xét
_ Cá nhân, đồng thanh
* 3 dãy thi đua
TOÁN
MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI
I.MỤC TIÊU : Giúp HS 
- Nhận biết được cấu tạo các số 11, 12 ; biết đọc , viết các số đĩ .
- Bước đầu nhận biết : Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị; Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó. 
II.ĐỒ DÙNG:
-Que tính, bút màu
-GV có thể sử dụng tờ bìa ghi bài tập số hai
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC;
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ( 5 )
3.Bài mới
*Giới thiệu bài
1’
* HĐ1: Giới thiệu số 11( 7’)
* HĐ2: Giới thiệu số 12 (6’)
* HĐ3: Thực hành: (16’)
 Bài 1
Bài 2
Bài 3 (SGK)
4. Củng cố – dặn dò(2’)
- Cho lớp hát.
* Gọi HS lên bảng điền số vàovạch của tia số.
-Nhận xét bài làm của học sinh.
Giới thiệu bài=> Ghi bảng 
- Tay phải cầm 1 chục que tính, tay trái cầm 1 que tính và hỏi:
-Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?
-GV ghi bảng:11 đọc là “Mười một”
-10 còn gọi là mấy?
-11 gồm mấy chục mấy đơn vị?
Giới thiệu cách viết: số 11 ... 
Hoạt động 2
MT: HS nói được những nét nổi bật về công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương khác.Từ đó các em so sánh được cuộc sống đô thị và nông thôn.
3/Củng cố dặn dò
*Haỹ dựa vào kiến thức các em QS được của tiết 1,tập nói lại các hoạt động của người dân địa phương của xóm em ở qua gợi ý:
-Người qua lại đông hay vắng?
-Họ đi lại bằng phương tiện gì?
-Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối )
-GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng
Bước 1
-Treo một số tranh sưu tầm về các hoạt động sinh sống ở đô thị,Y/C HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì?
-HS kể cho nhau nghe thêm về những cơ sở sản xuất, cơ quan ,xí nghiệp
-GV nhấn mạnh cho HS rõ về nghề làm vườn ở Đà Lạt là trồng được nhiều loại rau, hoa quả,du lịch ... Nghề thêu tranh lụa nổi tiếng trongnướcvànước ngoài
-Cho HS thi đua kể về cơ sở sản xuất ngành nghề, cơ quan, cửa hàng mà em biết
Tuyên dương các tổ kể đúng và nhiều
Hướng dẫn HS học bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
 * Lần lượt nói cho nhau nghe các hoạt động của người dân địa phương của xóm mình ở
-Lần lượt lên nói trước lớp cho cô cùng các bạn nghe để biết nhiều hơn về cuộc sống của mỗi người.
-Lắng nghe.
-HS QS tranh thảo luận theo nhóm( Bàn)
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
-Các nhóm khác bổ sung thêm những công việc hàng ngày mà mọi người phải làm để nuôi sống gia của người dân thành phố.
-Lắng nghe
-Thi đua kể xem ai là người biết nhiều nhất.
-Chọn ra bạn nhất.
-Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :	
MĨ THUẬT
VẼ GÀ
I. Mục tiêu. 
- Giúp HS nhận biết hình dáng, các bộ phận của gà trống, gà mái
- Biết cách vẽ con gà
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích
II. Chuẩn bị 
- GV: Tranh vẽ gà trống, gà mái, hình để hướng dẫn vẽ gà
- HS: vở tập vẽ, màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
-GV kiểm tra dụng cụ của HS
-Nêu ưu khuyết của bài vẽ ngôi nhà để học sinh rút kinh nghiệm
-Để dụng cụ lên bàn
-HS lắng nghe
 2/Bài mới
HS quan sát mẫu và nhận xét
b) HD HS cách vẽ con gà
3/Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài “ vẽ con gà”
-GV cho HS xem hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng
-Con gà trống : màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài, cong, cánh khẻo, chân cao to, mắt tròn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ
-Con gà mái : mào nhỏ, lông ít màu hơn , đuôi và chân ngắn
-Cho HS xem hình vẽ ở vở tập vẽ
( hình1,2 )
GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà. Vẽ tạo dáng khác nhau của con gà
HD HS vẽ hình đầu, mình, con gà 
( chưa vẽ chi tiết )
Sau khi vẽ hình đầu mình xong mới vẽ chi tiết
Gợi ý cho HS vẽ hình vừa phải vào tờ giấy, không to quá hoặc nhỏ quá
HS thực hành vẽ
GV uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
*Cho hs bình chọn bài vẽ đẹp
Nhận xét bài vẽ của HS
-HS quan sát tranh con gà và mô tả chúng-Con gà trống : màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài, cong, cánh khẻo, chân cao to, mắt tròn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ
-Con gà mái : mào nhỏ, lông ít màu hơn , đuôi và chân ngắn
Quansát
- 
Học sinh vẽ vào vở tập vẽ .
* Bình chọn bài đẹp nhất trưng bày sản phẩm.
THỦ CÔNG
GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy
HS gấp được chiếc mũ ca lô
HS biết cách chơi với chiếc mũ đó
II. CHUẨN BỊ
GV : mũ ca lô có kích thước lớn
HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND/thời lượng
HĐgiáo viên
HĐ học sinh.
1.Bài cũ: 3’
2/Bài mới
* HĐ1: Quan sát vật mẫu( 5ph )
* HĐ2: GV HD cách gấp (15ph )
* HĐ3: HS thực hành( 10ph )
3/Củng cố, dặn dò( 2ph )
*Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-GV nhận xét ưu khuyết điểm của tiết trước Gấp cái ví 
-GV giới thiệu bài gấp mũ ca lô 
- GV giới thiệu cái mũ ca lô gấp bằng giấy
-Cho HS quan sát chiếc mũ ca lô
HS đội lên đầu cho cả lớp quan sát để gây hứng thú 
Hình dáng của chiếc mũ
Tác dụng của chiếc mũ
-GV HD cách gấp .Tạo tờ giấy hình vuông
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật , gấp miết , xé bỏ phần thừa ta được hình vuông
- Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt ( mặt màu úp xuống) gấp đôi hình vuông theo đường chéo được hình 3- Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó mở ra. Gấp 1 phần cạch bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa( h 4) 
- Lật mặt sau ra và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên cao cho sát với cạnh bên vừa gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên ( h 7) ta được hình 8
- Lật (h 8) ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được ( h 9), và lật tiếp được hình 10
*Y/C HS thực hành cách gấp mũ
GV theo dõi uốn nắn HS yếu
-Cho HS nhắc lại cách gấp mũ ca lô
Nhận xét bài gấp của HS
-HD HS thực hành ở nhà. Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
*HS mở dụng cụ học tập ra --HS nghe rút kinh nghiệm cho tiết gấp mũ ca lô
-Lắng nghe.
-HS quan sát mẫu
-Nhận xét: Hình dáng của chiếc mũ:Giống hình tứ giác
-Tác dụng của chiếc mũ dùng để đội.
-HS theo dõi cách làm
*HS lấy giấy nháp ra làm cố gắng hoàn thành một sản phẩm.
-4-5 em nhắc lại.
-Lắng nghe thực hiện.
Rút kinh nghiệm :	
ÂM NHẠC
BÀI HÁT :BẦU TRỜI XANH.
I-Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
-Học sinh hát đồng đều,rõ lời.
-Học sinh hát bài hát và biết bài hát do nhặc sỹ :Nguyễn Văn Quỳ sáng tác.
II-Chuẩn bị.
-Hát chuẩn bài hát,thanh phách ,song loan,trống nhỏ,lá cờ hoà bình
-Sách hát nhạc.
III-Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Dạybàihát:Bầu trời xanh.
Hoạt động 2
Gõ theo phách và theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3
Biểu diễn
3. Củng cố- dặn dò
-Giới thiêu nhanh.
-Treo bảng phụ,hát mẫu.
*Dạy đọc theo tiết tấu.
* Dạy hát
-Chia bài hát làm 4 câu. Dạy hát theo móc xích.
-Bốn nhịp cuối bài vỗ tay .Gõ nhịp hoặc vỗ tay theo tiết tấu trên bảng phụ
Em yêu bầu trời xanh xanh
x	x x x
Yêu đám mây hồng hồng
 X x x x
-Cho học sinh hát,chú ý không ngân dài mà nghỉ phách ở câu cuối. 
-Yêu cầu học sinh thực hành.
-Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát.
* Gọi cac ù nhóm biểu diễn trước lớp.
-Cho hát cá nhân.
-Cho hát trước lớp.
-Dặn hát cho thuộc.
-Lắng nghe.
-Quan sát lắng nghe.
*Đọc theo từng câu
Cả lớp đọc lại lần 2
- Học câu 1, chuyển sang câu 2.
- Hát câu 1 + 2, chuyển sang câu 3, hát câu 1,2,3.Học hát câu 4, hát cả bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy.
-Quan sát lắng nghe.
-Hát cả lớp.
-Lần 1 hát theo nhịp của GV
-Lần 2 hát kết hợp gõ phách.
-Lần 3 hát kết hợp gõ tiết tấu.
-Các nhóm khác theo dõi.
-4 -5 HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
-1-2 em hát hết cả bài.
Rút kinh nghiệm :	
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
Ôn trò chơi: “ nhảy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi ở mức độ đã có sự chủ động
Làm quen với hai động tác “vươn thở và tay”của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng
II. Địa điểm - phương tiện 
Dọn vệ sinh trường, tranh động tác vươn thở và tay
Kẻ 2 dãy ô như hình 24 chương IV phần 1 SGK
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định /L
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
-Đi thường và hít thở sâu
-Chơi trò chơi ‘’Diệt các con vật có hại’’
2.Phần cơ bản
-Học động tác vươn thở
GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích cho HS bắt chước
-Nhịp 1: đưa hai tay sang bên lên cao chếch chữ v, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt ngửa, mắt nhìn lên cao. Hít sâu vào bằng mũi
-Nhịp 2:đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng tay trái để ngoài ) thở mạnh ra bằng miệng
- Nhịp 3 : như nhịp 1 ( hít vào )
-Nhịp 4: về TTCB ( thở ra )
-Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân sang ngang ( chân phải )
=> chú ý nhịp hô động tác vươn thở chậm, giọng hô kéo dài
Cho HS tập vài lần
* Động tác tay
GV nêu động tác, làm mẫu, giải thích, HS thực hiện theo
* Cho HS ôn lại hai động tác vươn thở và tay
Cho HS chơi trò chơi: “nhảy tiếp sức”
Cách chơi giống bài 18
3.Phần kết thúc
Đứng vỗ tay và hát
Trò chơi hồi tĩnh
GV và HS cùng hệ thống lại bài học 
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà
1 => 2’ 
1 => 2’ 
1 phút
1 phút
Chơi ba lần
8 => 12’ 
2 =>3’
 1’
1 => 2’ 
 1’
Tập hợp hàng dọc
* * * *
* * * *
* * * * 
* * * *
 X
Chuyển vòng tròn
 * *
 * * 
	 X	 *
 * *
 *	 *
Tập hợp theo hàng ngang để tập
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 X
* HS tập theo nhóm
* * * * * * * N1 
 * * * * * * * *N2 
Tập hợp thành hàng ngang
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 X

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc