TIẾT 1,2: TIẾNG VIỆT: Bài: ôp - ơp
I. YÊU CẦU:
- Học sinh đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
- Sử dụng bộ chữ học vần 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. kiểm tra:
- HS đọc bài trong SGK và các từ: con cọp, đóng góp, xe đạp.
- Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên.
B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài.
Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: ôp - ơp I. yêu cầu: - Học sinh đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. II. Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng tranh ảnh trong SGK. - Sử dụng bộ chữ học vần 1. III. Hoạt động dạy- học: A. kiểm tra: - HS đọc bài trong SGK và các từ: con cọp, đóng góp, xe đạp. - Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên. B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. 1. Dạy vần ôp: - Ghi bảng ôp. - Phát âm mẫu ôp; HS phỏt õm. - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài ôp; HS cài vần. - Đánh vần mẫu ô– pờ - ôp; HS đỏnh vần. - Đọc mẫu ôp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu tiếng: hộp. - Dùng kí hiệu phân tích tiếng hộp; HS phân tích tiếng hộp. - Lệnh lấy âm h đặt trước vần ôp, dấu nặng đặt dưới chân con chữ ô để được tiếng mới; HS cài. - Đánh vần mẫu: hờ- ôp- hôp– nặng– hộp; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân). - Đọc mẫu: hộp; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu từ: hộp sữa; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu hộp sữa. - Chỉ trên bảng; HS đọc: ôp, hộp, hộp sữa. 2. Dạy vần ơp: (Quy trình như vần ôp). 3. Luyện đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu các từ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ để giúp HS đọc hiểu. 4. Phát triển kĩ năng đọc,vốn từ: - HS nêu các tiếng, từ chứa vần ôp, ơp. - GV viết lên bảng cho HS đọc: cốp xe lợp nhà lộp độp đớp mồi Tiết 2: 5. Luyện tập: a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1. - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - Luyện đọc bài ở SGK. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: ôp - ơp, hộp sữa, lớp học. - HS luyện viết vào bảng con, vào vở. c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em. - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh. + Nội dung chủ đề. - Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp - Gọi một số cặp lên trình bày. - Nhận xét chốt lại ý chính. C. Củng cố, dặn dò về nhà. Tiết3: Luỵện Tiếng Việt: Bài : ôp- ơp I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc đúng bài op- ơp, viết đúng và đẹp các con chữ ghi vần vừa học. II.Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng bảng con, vở ô li. - Sử dụng đồ dùng học vần 1. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV 1. Luyện đọc. - Đọc : ôp- ơp - Yêu cầu HS mở đồ dùng chọn cài vần ôp- ơp - Ghi bảng ôp- ơp. - Yêu cầu HS phát âm : ôp- ơp. - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS . - Y cầu Hs đọc bài trong SGK 2 . Trò chơi : Tìm tiếng , từ mới chứa vần ôp- ơp. - Thi tìm từ chứa vần mới ôp- ơp. - Ghi một số từ lên bảng - Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng ) Lưu ý : khuyến khích HS đọc trơn , đối với HS yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn để củng cố âm vần. 3 . Hướng dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm. - Viết lên bảng một số câu. - Yêu cầu HS đọc câu trên bảng. d. Hướng dẫn viết. - Viết lên bảng : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li. Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ. - Nhận xét chữa lỗi cho Hs - Củng cố dặn dò về nhà. Hoạt động HS - Mở đồ dùng chọn cài ôp- ơp. - Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ). - Đọc cá nhân, tổ, lớp. - Nêu miệng. - Đọc phân tích một số tiếng . - Thi nói thành câu . - Viết vào bảng con . - Viết vào vở ô li. .. Chiều: Tiết 1: Toán: Phép trừ dạng 17 – 7. I. yêu cầu: Giúp HS: - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy – học: - Sử dụng bảng con và VBT toán 1. - Bó chục que tính và các que tính rời. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Ghi bảng: 17 – 3 19 – 5 15 – 4. 13 – 3 17 – 4 16 – 5. - Gọi 3 em lên bảng làm, cả lớp mỗi tổ làm một phép tính vào bảng con. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài lên bảng a.Giới thiệu cách tính cộng dạng 17 - 7 = Bước 1: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính. - Lệnh Hs lấy 17 que tính (gồm một bó 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách thành hai phần: Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó cất 7 que tính rời. Còn bao nhiêu que tính? Bước 2: Hướng dẫn HS đặt tính và làm tính trừ: - Thao tác mẫu trên bảng - Nhận xét, bổ sung. 3. Thực hành: Bài 1: (cộy 1, 3, 4). - H/sinh luyện tập cách trừ cột dọc - Nhận xét chữa bài. Bài 2: (cột 1, 3). - Hướng dẫn HS tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm vào bảng con. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng. - Yêu cầu Hs nhìn vào tóm tắt nêu bài toán. ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết còn bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì? ? Vậy còn lại mấy cái kẹo? 4. Củng cố dặn dò về nhà: - 3 em lên bảng làm , cả lớp làm vào bảng con. - Thao tác trên que tính. - Còn 10 que tính (1 chục que tính) - Nhắc lại cách đặt tính và làm tính trừ. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - Nhìn tóm tắt nêu bài toán. - Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo. - Còn mấy cái kẹo. - Làm phép tính trừ. 15 – 5 = 10. - Còn lại 10 cái kẹo. .. Tiết 2: Luyện toán: Luyện trừ dạng 17 – 7. I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đặt tính, và tính cộng, trừ các dạng đã học. - Rèn kĩ năng trình bày trong ở vở ô li. II. Hoạt động dạy- học: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 10 +7 17 – 7 16 + 3 10 – 5 19 – 9 - HS làm vào bảng con. Lưu ý: Viết các số thật thẳng cột với nhau. Bài 2: Tính 10 + 3 = 18 – 8 = 14 - 4 = 15 + 4 = 16 – 0 = 15 +1 = Lưu ý: Yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 3: Tính. 10 + 3 – 6 = 18 – 8 + 7 = 14 - 4 + 9 = 15 + 4 – 8 = 16 – 0 + 3 = 15 +1 + 3 = - HS nhắc lại cách tính. - Yêu cầu HS hoàn thành vào vở ô li. - Thu chấm, chữa bài. Bài 4: (HSKG). Với ba số, hãy viết thành bốn phép tính đúng. a. 10, 6, 16 b. 10, 3, 13. - HSKG làm bài vào vở, chấm, chữa bài. - Nhận xét giờ học. .. Tiết 3: Luyện tiếng việt: Bài: ôp, ơp Trọng tâm: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong VBT. Lưu ý: Bài 1: (Nối) -Trước khi nối yêu cầu HS đọc các tiếng ở cột bên trái, cột bên phải rồi nối - Sau khi HS nối xong yêu cầu các em đọc từ vừa nối. Bài 2: Điền ach. - Hướng dẫn HS quan sát tranh điền vần thích hợp vào chỗ trống - Sau khi HS điền xong yêu cầu các em đọc lại các tiếng vừa điền. Bài 3: Viết : - Khoảng cách và kích thước nét nối giữa các con chữ. .. Tiết 4: ngll: Do đội hoạt động . Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: ep – êp I. yêu cầu: - Học sinh đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. II. Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng tranh ảnh trong SGK. - Sử dụng bộ chữ học vần 1. III. Hoạt động dạy- học: A. kiểm tra: - HS đọc bài trong SGK và các từ: tốp ca, hợp tác, lợp nhà. - Viết vào bảng con, mỗi tổ 1 từ trên. B. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. 1. Dạy vần ôp: - Ghi bảng ep. - Phát âm mẫu ep; HS phỏt õm. - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài ep; HS cài vần. - Đánh vần mẫu e– pờ – ep; HS đỏnh vần. - Đọc mẫu ep; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu tiếng: chép. - Dùng kí hiệu phân tích tiếng chép; HS phân tích tiếng chép. - Lệnh lấy âm ch đặt trước vần ep, dấu sắc đặt trên đầu con chữ e để được tiếng mới; HS cài. - Đánh vần mẫu: chờ- ep- chep– sắc– chép; HS đánh vần (tổ, lớp, cá nhân). - Đọc mẫu: chép; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu từ: cá chép; HS đọc (cá nhân, tổ, lớp). - Giới thiệu con cá chép. - Chỉ trên bảng; HS đọc: ep, chép, cá chép. 2. Dạy vần êp: (Quy trình như vần ep). 3. Luyện đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu các từ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ để giúp HS đọc hiểu. 4. Phát triển kĩ năng đọc, vốn từ: - HS nêu các tiếng, từ chứa vần ep, êp. - GV viết lên bảng cho HS đọc: đẹp đẽ giường xếp tôm tép bếp lửa Tiết 2: 5. Luyện tập: a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1. - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - Luyện đọc bài ở SGK. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp. - HS luyện viết vào bảng con, vào vở. c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em. - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh. + Nội dung chủ đề. - Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp - Gọi một số cặp lên trình bày. - Nhận xét chốt lại ý chính. C. Củng cố, dặn dò về nhà. .. Tiết3: Luỵện Tiếng Việt: Bài : ep- êp I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc đúng bài ep- êp, viết đúng và đẹp các con chữ ghi vần vừa học. II.Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng bảng con, vở ô li. - Sử dụng đồ dùng học vần 1. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV 1. Luyện đọc. - Đọc : ep- êp - Yêu cầu HS mở đồ dùng chọn cài vần ep- êp - Ghi bảng ep- êp. - Yêu cầu HS phát âm : ep- êp. - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS . - Y cầu Hs đọc bài trong SGK 2 . Trò chơi : Tìm tiếng , từ mới chứa vần ep- êp. - Thi tìm từ chứa vần mới ep- êp. - Ghi một số từ lên bảng - Yêu cầu HS đọc ( kết hợp phân tích một số tiếng ) Lưu ý : khuyến khích HS đọc trơn , đối với HS yếu cho đánh vần để củng cố âm rồi yêu cầu đọc trơn để củng cố âm vần. 3 . Hướng dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm. - Viết lên bảng một số câu. - Yêu cầu HS đọc câu trên bảng. d. Hướng dẫn viết. - Viết lên bảng : êp, êp, cá chép, đèn xếp - Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li. Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ. - Nhận xét chữa lỗi cho Hs - Củng cố dặn dò về nhà. Hoạt động HS - Mở đồ dùng chọn cài ep- êp. - Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ). - Đọc cá nhân, tổ, lớp. - Nêu miệng. - Đọc phân tích một số tiếng . - Thi nói thành câu . - Viết vào bảng con . - Viết vào vở ô li. Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiết 1,2: Tiếng Việt: Bài: ip – up I. yêu cầu: - Học sinh đọc ... dẫn nói câu chứa tiếng, từ vừa tìm. - Viết lên bảng một số câu. - Yêu cầu HS đọc câu trên bảng. d. Hướng dẫn viết. - Viết lên bảng : ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Yêu cầu HS viết vào bảng con, viết vào vở ô li. Lưu ý: Nét nối và khoảng cách các con chữ. - Nhận xét chữa lỗi cho Hs - Củng cố dặn dò về nhà. Hoạt động HS - Mở đồ dùng chọn cài ip- up. - Phát âm ( cá nhân , tổ , lớp ). - Đọc cá nhân, tổ, lớp. - Nêu miệng. - Đọc phân tích một số tiếng . - Thi nói thành câu . - Viết vào bảng con . - Viết vào vở ô li. .. Luyện Tiếng Việt : Đọc viết iêp , ươp A , Mục tiêu : HS đọc viết tốt hơn các vần iêp , ươp và các từ Tìm được tiếng có vần trên. B , Hoạt động dạy học : 1 . Luyện đọc - HS đọc lại bài trong SGK ( Nhóm đôi ) ( HS yếu ) - Tìm từ mới chứa vần trên – viết vào bảng con , cho HS đọc từ vừa tìm . 2 . Làm bài tập Bài 1: Nối từ thành câu Hướng dẫn HS đọc các từ và tự nối ( bút chì ) cho hS đọc câu mình đã nối, cả lớp nhận xét – GV bổ sung – HS chữa bài . Bài 2 : Điền vần iêp hay vần ươp ? Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ , chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống . Gọi một số em đọc lại từ – HS nhận xét – GV chỉnh sửa . Bài 3 : Viết trong vở BT . HS tự viết , GV chấm nhận xét . ----------------------------------------------------------- Tiết 4: Tự học: hdhs hoàn thành các bài tập ở sách giáo khoa Chiều thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 Luyện tiếng việt: iêp – ươp. Trọng tâm: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong VBT Bài 1: (Nối) - Sau khi HS nối xong yêu cầu các em đọc từ vừa nối. Lưu ý: Đối với HS yếu Yêu cầu đánh vần để củng cố âm vần rồi đọc trơn. Bài 2: Điền: iêp, ươp. - Sau khi HS điền xong yêu cầu các em đọc lại các tiếng vừa điền. Bài 3: Viết. - GV hướng dẫn cách trình bày, HS viết bài vào vở bài tập. Luyện toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đặt tính, và tính cộng, trừ các dạng đã học. - Rèn kĩ năng trình bày trong ở vở ô li. II. Hoạt động dạy- học: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 12 +5 14 – 4 13 + 6 18 – 5 19 – 7 - HS làm vào bảng con. Lưu ý: Viết các số thật thẳng cột với nhau. Bài 2: Tính 12 + 3 = 17 – 3 = 16 - 5 = 14 + 5 = 15 – 0 = 16 +1 = Lưu ý: Yêu cầu HS nêu cách tính. Bài 3: Tính. 14 + 3 – 6 = 17 – 6 + 7 = 13 - 3 + 9 = 13 + 5 – 8 = 13 – 0 + 3 = 12 +1 + 3 = - HS nhắc lại cách tính. - Yêu cầu HS hoàn thành vào vở ô li. - Thu chấm, chữa bài. Bài 4: (HSKG). Với ba số, hãy viết thành bốn phép tính đúng. a. 10, 3, 13 b. 10, 5, 15. - HSKG làm bài vào vở, chấm, chữa bài. - Nhận xét giờ học. Bồi dưỡng phụ đạo toán Chiều: Tiết 1: đạo đức: Baứi 10: EM VAỉ CAÙC BAẽN (tieỏt 1 ) I. MUẽC TIEÂU: 1. Giuựp hoùc sinh hieồu: _Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hoùc taọp, coự quyeàn ủửụùc vui chụi, coự quyeàn ủửụùc keỏt giao vụựi baùn beứ _Caàn phaỷi ủoaứn keỏt, thaõn aựi vụựi baùn khi cuứng hoùc, cuứng chụi 2. Hỡnh thaứnh cho hoùc sinh: _Kyừ naờng nhaọn xeựt, ủaựnh giaự haứnh vi cuỷa baỷn thaõn vaứ ngửụứi khaực khi hoùc, khi chụi vụựi baùn. _Haứnh vi cử xửỷ ủuựng vụựi baùn khi hoùc, khi chụi II. TAỉI LIEÄU VAỉ PHệễNG TIEÄN: _Moói hoùc sinh chuaồn bũ caột 3 boõng hoa baống giaỏy maứu ủeồ chụi troứ chụi “taởng hoa”. _Moọt laỹng nhoỷ ủeồ ủửùng hoa khi chụi _Phaàn thửụỷng cho 3 em hoùc sinh bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn nhaỏt _Buựt maứu, giaỏy veừ _Baứi haựt “ Lụựp chuựng ta keỏt ủoaứn “ (Nhaùc vaứ lụứi: Moọng Laõn) III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU: Thụứi gian Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh ẹDDH 7’ 7’ 7’ 7’ 2’ *Hoaùt ủoọng 1: _Caựch chụi: Moói hoùc sinh choùn 3 baùn trong lụựp maứ mỡnh thớch ủửụùc cuứng hoùc, cuứng chụi nhaỏt vaứ vieỏt teõn baùn leõn boõng hoa baống giaỏy maứu ủeồ taởng cho baùn. _GV (caờn cửự vaứo teõn ủaừ ghi treõn hoa) chuyeồn hoa tụựi nhửừng em ủửụùc caực baùn choùn. _Giaựo vieõn choùn ra 3 HS ủửụùc taởng hoa nhieàu nhaỏt, khen vaứ taởng quaứ cho caực em (caàn chuự yự laứ coự nhieàu caựch choùn khaực nhau). * Hoaùt ủoọng 2: ẹaứm thoaùi _Em coự muoỏn ủửụùc caực baùn ủửụùc taởng nhieàu hoa nhử baùn A, baùn B, baùn C khoõng? _Chuựng ta haừy tỡm hieồu xem vỡ sao baùn A, baùn B, baùn C laùi ủửụùc taởng nhieàu hoa nheự. _Nhửừng ai ủaừ taởng hoa cho baùn A? baùn B? baùn C? HS giụ tay, GV hoỷi nhửừng HS giụ tay: _Vỡ sao em laùi taởng hoa cho baùn A? Cho baùn B? Cho baùn C? GV keỏt luaọn: Ba baùn ủửụùc taởng hoa nhieàu vỡ ủaừ bieỏt cử xửỷ ủuựng vụựi caực baùn khi hoùc, khi chụi. * Hoaùt ủoọng 3: _GV hoỷi: +Caực baùn nhoỷ trong tranh ủang laứm gỡ? +Chụi, hoùc moọt mỡnh vui hụn hay khi coự baùn cuứng chụi, cuứng hoùc vui hụn? +Muoỏn coự baùn cuứng hoùc, cuứng chụi, em caàn phaỷi ủoỏi xửỷ vụựi baùn theỏ naứo khi hoùc, khi chụi? GV keỏt luaọn: +Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hoùc taọp, ủửụùc vui chụi, ủửụùc tửù do keỏt baùn. +Coự baùn cuứng hoùc, cuứng chụi seừ vui hụn khi chổ coự moọt mỡnh. +Muoỏn coự nhieàu baùn cuứng hoùc, cuứng chụi phaỷi bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn khi hoùc, khi chụi. * Hoaùt ủoọng 4: _GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù thaỷo luaọn cho caực nhoựm. GV keỏt luaọn: _Tranh 1, 3, 5, 6 laứ nhửừng haứnh vi neõn laứm khi cuứng hoùc, cuứng chụi vụựi baùn _Tranh 2, 4 laứ nhửừng haứnh vi khoõng neõn laứm khi cuứng hoùc, cuứng chụi vụựi baùn. *Nhaọn xeựt- daởn doứ: _Nhaọn xeựt tieỏt hoùc _Daởn doứ: Chuaồn bũ tieỏt 2 baứi 10 “ Em vaứ caực baùn” HS chụi troứ chụi “ taởng hoa” _Hoùc sinh laứ ngửụứi boỷ hoa vaứo laỹng _Vỡ ba baùn ủaừ bieỏt cử xửỷ ủuựng vụựi caực baùn khi hoùc, khi chụi. _HS quan saựt tranh cuỷa baứi taọp 2 vaứ ủaứm thoaùi. +Cuứng nhau ủi hoùc, chụi keựo co, cuứng hoùc, chụi nhaỷy daõy. +Coự baùn cuứng hoùc cuứng chụi vui hụn. +Phaỷi bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn khi hoùc, khi chụi. Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm baứi taọp 3. _Caực nhoựm HS thaỷo luaọn laứm baứi taọp 3. _ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy _Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung -Vụỷ baứi taọp ẹaùo ủửực -Vụỷ baứi taọp ẹaùo ủửực Chiều thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Luyện Tiếng Việt: Đọc viết ôp, ơp, ep, êp I. Mục tiêu: HS đọc viết tốt hơn các vần ôp, ơp, ep, êp và các từ tìm được tiếng có vần trên. II. Hoạt động dạy học: Tiết1. Luyện đọc - HS đọc lại bài trong SGK (Nhóm đôi) (HS yếu) - Tìm từ mới chứa vần trên, viết vào bảng con, cho HS đọc từ vừa tìm. Tiết 2. Làm bài tập Bài 1: Nối từ thành câu. - Hướng dẫn HS đọc các từ và tự nối (bút chì) cho hS đọc câu mình đã nối, cả lớp nhận xét – GV bổ sung – HS chữa bài. Bài 2: Điền vần ep hay vần êp ? - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống. - Gọi một số em đọc lại từ – HS nhận xét – GV chỉnh sửa. Bài 3: Viết trong vở BT. -HS tự viết, GV chấm nhận xét. Lịch báo giảng – tuần: 21 Từ ngày: 18tháng 1năm 2010 đến ngày 22 tháng 1 năm 2010. Thứ ngày Thời gian Môn học Tên bài dạy Đồ dùng 2 18/1 Sáng Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Bài 86: ôp, ơp. Bộ chữ, tranh. 3 19/1 Sáng Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Bài 87: ep, êp. Phép trừ dạng 17 - 7. Bộ chữ, tranh. Bộ toán,VBT. Chiều L.tiếng Việt L.tiếng Việt L.Toán HDTH Luyện bài ep, êp, ôp, ơp. Luyện phép trừ dạng 17 - 7. Vở, bảng con. Vở, bảng con. 4 20/1 Sáng Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Bài 88: ip, up. Luyện tập. Bộ chữ, tranh. Thước, Bộ toán. 5 21/1 Sáng Tiếng Việt Tiếng Việt Toán HDTH Bài 89: iêp, ươp. Luyện tập chung. Bộ chữ, tranh. Bộ toán, VBT. Chiều L.tiếng Việt L.Toán PĐ- BD PĐ- BD Luyện bài: iêp, ươp. Luyện tập chung. Toán. Bảng con, vở ô li. Bảng con, vở ô li. Bảng con, vở. 6 22/1 Sáng Tiếng Việt Tiếng Việt Toán S. hoạt lớp Tập viết tuần 19, ôn tập. Bài toán có lời văn. Bảng con, VTV. Bộ toán, VBT. Ghi chú: . Tiếng Việt: Bài: it- iêt. I. yêu cầu: - Học sinh đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II. Đồ dùng dạy- học: - Sử dụng tranh ảnh trong SGK. - Sử dụng bộ chữ học vần 1. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: - Đọc: chim cút, sút bóng, sứt răng. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. 1 . Dạy vần it: - Ghi bảng it. - Phát âm mẫu: it; phỏt õm mẫu. - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần. - Đánh vần mẫu: i – tờ – it; HS đỏnh vần. - Đọc mẫu: it; HS đọc; HS đọc. - Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài it; HS cài vân. - Giới thiệu tiếng mít. - Dùng kí hiệu phân tích tiếng mít; HS phân tích tiếng mít. - Đánh vần mẫu: mờ- it- mit - sắc – mít; HS đánh vần. - Đọc mẫu: mít; HS đọc. - Lệnh lấy âm m đặt trước vần it, dấu sắc đặt trên đầu con chữ i để được tiếng mới; HS cài. - Giới thiệu từ: trái mít. - Giới thiệu trái mít. - Chỉ trên bảng; HS đọc: it, mít, trái mít. 2. Dạy vần at: (Quy trình như vần ot). 3. Luyện đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu các từ ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - HS luyện đọc các từ ứng dụng. Khi HS đọc, GV kết hợp giải nghĩa một số từ để giúp HS đọc hiểu. 4. Phát triển kĩ năng đọc: - GV viết lên bảng cho HS đọc: bọt nước hạt dưa cái sọt mát mẻ vót nan tát nước 5. Phát triển vốn từ: - HS nếu các tiếng, ư chứa vần ot, at. Tiết 2: 6. Luyện tập: a. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài ở tiết 1. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - HS tìm tiếng chứa vần mới, luyện đọc. - Luyện đọc bài ở SGK. b. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết: ot, at, tiếng hót, ca hát. - HS luyện viết vào bảng con, vào vở. c. Luyện nói: - HS nêu chủ đề luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - HS thảo luận nhóm đôi: + Nội dung bức tranh. + Nội dung chủ đề. - Các nhóm trình bày luyện nói. Toán: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp HS: - II. Hoạt động dạy học: - Bài 1: Viết số thích hợp HS đếm số chấm tròn trong mỗi ô rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Bài 2: Đọc các số từ o đến 10, từ 10 đến 0. Từng HS đứng tại chỗ đọc. Cả lớp đồng thanh một lần. - Bài 3: (cột 4, 5, 6, 7) HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS viết số thẳng cột. Cả lớp làm bài vào bảng con - Bài 4: Số? Hướng dẫn HS tương tự bài 2 bài luyện tập tiết trước.
Tài liệu đính kèm: