Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 24 - Trường TH Giáp Sơn

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 24 - Trường TH Giáp Sơn

Học vần

Bài 100: uân uyên

I. Mục tiêu: * Giúp HS:

 - Biết được cấu tạo vần uân, uyên

- Đọc và viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

- Đọc được từ ứng dụng: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện và câu ứng dụng

 Chim én bận đi đâu

Hôm nay về mở hội

Lượn bay như dẫn lối

Rủ mùa xuân cùng về.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Em thích đọc chuyện .

- GD hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

 - GV: Bộ đồ dùng TV, chữ, tranh.

 - HS: Bộ đồ dùng TV, SGK, Bảng, Vở

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần 24 - Trường TH Giáp Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /2/2013 Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2013
	Tuần 24 
Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)
Học vần
Bài 100: uân uyên
I. Mục tiêu: * Giúp HS:
 - Biết được cấu tạo vần uân, uyên
- Đọc và viết được : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền 
- Đọc được từ ứng dụng: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện và câu ứng dụng 
 Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Em thích đọc chuyện . 
- GD hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị 
 - GV: Bộ đồ dùng TV, chữ, tranh.
 - HS: Bộ đồ dùng TV, SGK, Bảng, Vở
III. Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1, Kiểm tra:	
- Cho hs đọc, viết bảng lớp, lớp viết bảng con thuở xưa, huơ vòi, giắy pơ - luya
- HS đọc, viết.
- Cho hs đọc câu ứng dụng bài trước 
- HS đọc.
- Nhận xét - điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Dạy vần uân 
- Giới thiệu vần uân
- HS đọc uân (CN - ĐT)
- Vần uân có mấy âm ghép lại?
- Vần uân có 3 âm ghép lại u , â và ơ
- Vần uân có âm nào đứng trước âm nào đứng sau? 
- Âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm n đứng sau.
- Cho hs ghép vần uân vào thanh cài.
- HS ghép - đọc và phân tích 
- Gọi hs đánh vần
- HS : u - ơ- uơ (CN - ĐT)
Cho hs tìm âm x ghép vào để được tiếng mới
- HS ghép - đọc - phân tích
- GV cài và yêu cầu hs đánh vần
- HS: xờ - uân - xuân - xuân (CN - ĐT) 
- Cho hs phân tích tiếng xuân
- HS phân tích
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- mùa xuân
- GV giới thiệu từ mới mùa xuân
- HS đọc 
- Từ mùa xuân có mấy tiếng?
- Có 2 tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới học ? 
- Tiếng xuân
- Gọi hs đọc - phân tích
- HS đọc - phân tích
- Cho hs tìm từ ngoài bài có vần uân
- HS tìm: 
- Hôm nay học vần gì? (GV ghi bảng) 
- uân
- Cho hs đọc lại bài
b. Dạy vần uyên (tương tự)
- HS so sánh uân và uyên
c. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ lên bảng
- Gọi hs đọc - phân tích
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ kể chuyện
- GV giải thích từ 
- Cho HS tìm tiếng có vần mới trong từ
- HS thi tìm
- Nhận xét - sửa. 
* Giải lao
d. Hướng dẫn viết
- Cho hs quan sát chữ mẫu
- HS quan sát - đọc
- Gọi hs nêu độ cao các con chữ
- GV viết mẫu nêu cách viết liền mạch.
- HS viết bảng con
- NX - sửa 
- Cho hs đọc toàn bài trên bảng.
uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền 
(CN - ĐT)
Tiết 2
đ.Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài kết hợp phân tích tiếng mới.
- HS đọc (CN - ĐT)
* Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
- Cho hs q.sát tranh
- HS nói nội dung tranh
- Gọi hs đọc câu ứng dụng 
- Cho hs tìm tiếng có vần vừa học.
- NX sửa
* Cho hs đọc SGK
- HS đọc (CN - ĐT)
g. Luyện nói
- HS đọc chủ đề bài luyện nói
Em thích đọc chuyện 
- Cho hs q.sát tranh hỏi 
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Em có thích đọc chuyện không?
+ Hãy kể tên một số chuyện mà em biêt?
k. Luyện viết vở 
 GV hướng dẫn hs viết vở
- Thu chấm nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời sau đó hs lên trình bày trước lớp.
- HS viết vở : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau..
Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về :
 - Đọc, viết , so sánh các số tròn chục
- Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục( từ 10 đến 90) .
- GD hs có sáng tạo trong học toán.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Nd
 HS: 4
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
- Cho hs làm bảng lớp , b. con
- Nhận xét sửa
 Điền , = 
30  50 60 90
 80 40 50 70
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - Giáo viên ghi bài
b. Luyện tập
 Bài 1.Cho hs nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu 
- Cho hs thi nối theo nhóm
- Nhận xét bài - sửa
 - HS thi nối
Bài 2. Cho HS nêu y/c
- HS nêu yêu cầu
- Cho hs nêu cấu tạo các số 
 - Nhận xét sửa
- HS nêu rồi viết số vào chỗ trống sau đó đọc lại 
Bài 3. Cho HS đọc y/ c
- HS đọc y/ c
 - Thu chấm nhận xét
- HS tự khoanh số lớn nhất và số bé nhât vào bảng rồi chữa bài
Bài 4. Cho HS đọc y/c
- HS đọc bài toán
- GV hd hs viêt số vào ô trống theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
 - Thu chấm nhận xét
- HS viết vào vở 
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau
Chào cờ
Ngày soạn : /2/2013 Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
Học vần
Bài 101: uât uyêt 
I. Mục tiêu: * Giúp HS:
 - Biết được cấu tạo vần uât, uyêt
- Đọc và viết được : uât, uyêt, sản xuât, duyệt binh 
- Đọc được từ ứng dụng: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp và câu ứng dụng 
 Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp. 
- GD hs giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị - GV: Bộ đồ dùng TV, chữ, tranh.
 - HS: Bộ đồ dùng TV, SGK, Bảng, Vở
III. Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1, Kiểm tra:	
- Cho hs đọc, viết bảng lớp, lớp viết bảng con huơ vòi, thuở xưa, 
- HS đọc, viết.
- Cho hs đọc câu ứng dụng bài trước 
- HS đọc.
- Nhận xét - điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Dạy vần uât 
- Giới thiệu vần uât
- HS đọc uât (CN - ĐT)
- Vần uât có mấy âm ghép lại?
- Vần uât có 3 âm ghép lại u, â và t
- Vần uât có âm nào đứng trước âm nào đứng sau? 
- Âm u đứng trước âm â đứng giữa, âm tđứng sau.
- Cho hs ghép vần uât vào thanh cài.
- HS ghép - đọc và phân tích 
- Gọi hs đánh vần
- HS : u - â- t - uât (CN - ĐT)
Cho hs tìm âm x và dấu sắc ghép vào để được tiếng mới
- HS ghép - đọc - phân tích
- GV cài và yêu cầu hs đánh vần
- HS: xờ - uât - xuất - sắc - xuất (CN - ĐT) 
- Cho hs phân tích tiếng xuất
- HS phân tích
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- sản xuất
- GV giới thiệu từ mới sản xuất
- HS đọc 
- Từ sản xuất có mấy tiếng?
- Có 2 tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới học ? 
- Tiếng xuất
- Gọi hs đọc - phân tích
- HS đọc - phân tích
- Cho hs tìm từ ngoài bài có vần uât
- HS tìm: 
- Hôm nay học vần gì? (GV ghi bảng) 
- uât
- Cho hs đọc lại bài
b. Dạy vần uyêt (tương tự)
- HS so sánh uât và uyêt
c. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ lên bảng
- Gọi hs đọc - phân tích
 luật giao thông băng tuyết
 nghệ thuật tuyệt đẹp
- GV giải thích từ 
- Cho HS tìm tiếng có vần mới trong từ
- HS thi tìm
- Nhận xét - sửa. 
* Giải lao
d. Hướng dẫn viết
- Cho hs quan sát chữ mẫu
- HS quan sát - đọc
- Gọi hs nêu độ cao các con chữ
- GV viết mẫu nêu cách viết liền mạch.
- HS viết bảng con
- NX - sửa 
- Cho hs đọc toàn bài trên bảng.
uât, uyêt, sản xuât, duyệt binh 
(CN - ĐT)
Tiết 2
đ.Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài kết hợp phân tích tiếng mới.
- HS đọc (CN - ĐT)
- NX điểm
* Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
- Cho hs q.sát tranh
- HS nói nội dung tranh
- Gọi hs đọc câu ứng dụng 
- Cho hs tìm tiếng có vần vừa học.
- NX sửa
 Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.
* Cho hs đọc SGK
- HS đọc (CN - ĐT)
g. Luyện nói
- HS đọc chủ đề bài luyện nói
: Đất nước ta tuyệt đẹp. 
- Cho hs q.sát tranh hỏi 
+ Đất nước ta có tên gọi là g ?
+ Tranh cho biết những cảnh ở đâu trên đất nước ta?
+ Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta?
h, Luyện viết vở 
- GV hướng dẫn viết vở tập viết
- Thu chấm nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời sau đó hs lên trình bày trước lớp.
- HS viết : uât, uyêt, sản xuât, duyệt binh 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau..
Toán 
 Cộng các số tròn chục 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục.
- Tập cộng nhẩm các số tròn trong phạm vi 90 .
- Giải bài toán có phép cộng.
- GD hs có sáng tạo trong học toán.
II. Chuẩn bị: GV: Que tính
 HS: Que tính 
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
- Cho hs làm bảng lớp , b. con
- Nhận xét sửa
 Điền , = 
30  50 60 90
 80 40 50 70
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài - Giáo viên ghi bài
b. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục( theo cột dọc)
Bước 1: H. dẫn hs thao tác trên các que tính
- Hướng dẫn hs lấy 30 que tính
- HS lấy 30 que tính
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
- HS trả lời
- Y/ c hs lấy tiếp 20 que tính và hỏi tương tự
- Gộp lại ta được mấy bó que tính?
- 5 bó que tính
Bước 2: H. dẫn kĩ thuật tính cộng theo hai bước : đặt tính và tính
c. Thực hành
- HS nêu lại cách cộng
 Bài 1.Cho hs nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu 
- Cho hs tự làm
- Nhận xét bài - sửa
 - HS làm bảng lớp , b. con
Bài 2. Cho HS nêu y/c
- HS nêu yêu cầu
- Cho hs nêu cách cộng nhẩm 
 - Nhận xét sửa
- HS cộng nhẩm miệng 
Bài 3. Cho HS đọc bài toán
- HS đọc bài toán
 - Thu chấm nhận xét
- HS tự giải vở rồi chữa bài
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên Xã hội
 Bài : Cây gỗ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Nêu tên được một số cây gỗ và nơi sống của chúng.
	-Biết quan sát phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính của cây gỗ.
 	-Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.
	-Có ý thức bảo vệ cây cối không bẻ cành, hái lá.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24.
-Phần thưởng cho trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy nêu ích lợi của câu hoa?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu một số vật dụng trong lớp làm bằng gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên và tựa bài, ghi bảng.
Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ:
Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:
Tên của cây gỗ là gì?
Các bộ phận của cây?
Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ)
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì
Giáo viên kết luận: 
Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao ... số theo lớp từ em 1 đến em cuối cùng. Tổ 1 điểm số xong, đến tổ 2 đếm tiếp lần lượt như vậy cho đến hết.
Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 3 – 4 phút.
GV nêu trò chơi sau đó gọi học sinh nhắc lại cách chơi. Tổ chức cho học sinh chơi thi đua giữa các nhóm.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (1 phút).
Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Chơi trò múa hát tập thể (2 phút).
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh tập động tác điều hoà.
Học sinh nêu lại quy trình tập các động tác đã học ôn lại một vài lần và biểu diễn thi đua giữa các tổ.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để điểm số từ em số 1 đến em cuối cùng của lớp.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học.
Ngày soạn : /2/2013 Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2013
Tập viết 
Bài: Hòa bình – hí hoáy– khỏe khoắn
áo choàng – kế hoạch – khoanh tay
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp.
Lớp viết bảng con: bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
Chấm bài tổ 4.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẻ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
Tập viết
Bài: Tàu thủy– giấy pơ – luya – tuần lễ
chim khuyên– nghệ thuật– tuyệt đẹp
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn. 
Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
Chấm bài tổ 2.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẻ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẻ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẻ. 
Khoảng cách giữa các chữ băng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
Đạo đức
Đi bộ đúng qui định(t2)
I. Mục tiêu 
* Giúp hs hiểu:
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường
- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch qui định.
- Đi bộ đúng qui định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi ngời.
 * Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị 
 - GV: Nội dung 
 - HS: Vở bài tập Đạo đức
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra
- Giờ trước học bài gì ?
2. Bài mới
 Giới thiệu bài - GV ghi bài 
 Hoạt động 1: Làm bài tập 3
- GV treo tranh và cho thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi: 
- Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không ? 
- Điều gì có thể xẩy ra ? Vì sao ?
- Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như 
thế ?
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày các ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 * Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể nguy hiểm cho bản thân và người khác.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4.
- GV giải thích y/c bài tập.
- HS xem tranh va tô mầu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả .
- HS nối tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười.
- GV cùng HS trao đổi nhận xét.
- Lớp nhận xét bổ sung.
* GV Kết luận:
Tranh 1,2,3,4,6: đúng qui định 
Tranh 5,7,8: sai qui định.
Đi đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác
Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh , đèn đỏ
1 GV cho hs đứng tại chỗ 
2. GV phổ biến luật chơi: Khi có tín hiệu đèn xanh, hai tay quay nhanh. Khi có đèn vàng, quay từ từ. Khi có đèn đỏ, tay không quay. Ai làm sai thì nhảy lò cò.
- HS nghe và tiến hành trò chơi.
3. Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định.
3. Củng cố , dặn dò
 - Nhận xét bài .Chuẩn bị bài sau. 
Thủ công 
Cắt, dán hình chữ nhật (t1)
 I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Biết cách kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt , dán hình chữ nhật theo cách đơn giản .Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- GD hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo, giáy 	
- HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, giáy 
III. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - GV ghi bài
b. Thực hành
 - Em hãy nêu lại cách kẻ hình chữ nhật
- HS trả lời theo hai cách
 - Cho hs thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự: 
 - HS thực hành
 - Kẻ hình chữ nhật
 - Cắt dời hình chữ nhật
 - Dán hình chữ nhật và dán vào vở
 GV nhắc hs còn lúng túng
 - Cho hs trưng bày sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm
 - Nhận xét hs
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau. 
 Sinhhoạt
 Sinh hoạt lớp
1. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp đề ra phơng hớng hoạt động tuần sau.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
2. Văn nghệ đọc truyện thiếu nhi (tủ sách dùng chung)
3. Nội dung: 
a, Lớp trởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
b, Giáo viên nhận xét:
* Ưu điểm: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Tồn tại:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b, Phơng hớng: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24 lop 1.doc