Thiết kế bài học khối 1 - Tuần dạy 15 năm học 2012

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần dạy 15 năm học 2012

Tốn :

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

 + Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 9 .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Các hình bài tập 4 , 5 / 80

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ :

+ Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 :

+Lớp – Giáo viên nhận xét sửa sai chung

+Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần dạy 15 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2012
Hướng đạo sinh: 
CHƯƠNG TRÌNH GIỊ NON
Tốn :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 9 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các hình bài tập 4 , 5 / 80
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 :
+Lớp – Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
+Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 9.
Mt :Oân lại bảng cộng trừ phạm vi 9 
-Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 9
-Giáo viên ghi điểm,nhận xét. 
Hoạt động 2 : Luyện Tập-Thực hành
-Cho học sinh mở SGK – Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài .
-Giáo viên củng cố tính chất giao hoán và quan hệ cộng trừ qua cột tính
 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9
 9 - 1 = 8
 9 - 8 = 1
Bài 2: Điền số thích hợp 
-Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm bài vào bảng con. (chia lớp 2 dãy làm 3bài /dãy)
-Gọi 1 học sinh sửa bài trên bảng lớp 
Bài 3 : So sánh,điền dấu , = 
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
 -Trong trường hợp 4 + 5  5 + 4. Học sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 ngay. 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp .
-Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài toán theo nhiều tình huống khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra.
Bài 5 :Giáo viên treo hình rồi tách hình ra
-Cho học sinh nhận xét có 5 hình vuông.
Hoạt động 3: Trò chơi
Mt: Củng cố,rèn luyện óc nhanh nhạy,biết nhận xét đúng
 -Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm.Mỗi nhóm giáo viên phát cho 9 tấm bìa nhỏ hình vuông.
 -Các nhóm thi đua ghép phép tính với kết quả .
 -Nhóm nào ghép nhanh,đúng là thắng.
-4 em đọc thuộc 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài vào vở BTT 
- Nhận xét các cột tính nêu được 
*Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả không đổi.
*Phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép cộng . 
-Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để làm bài 
 5 +  = 9
 4 +  = 9
-Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
-Có 9 con gà.Có 3 con gà bị nhốt trong lồng .Hỏi có mấy con gà ở ngoài lồng ?
 9 - 3 = 6 
 - Học sinh viết phép tính vào bảng con.
 -Học sinh quan sát , nhận ra 4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông lớn bên ngoài . 
+ Học sinh ghép được :
6 +0
6
7 9 – 2
5 2 + 3
9
0+9
9 – 8 1
0
7- = 7
2 + 2 4
9 – 1 
8
3 8 - 5 
2 1 + 1 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. 
Rút kinh nghiệm:	
Học vần:
OM - AM
 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: om, am, làng xĩm, rừng tràm.
- Đọc được câu ứng dụng: 	Mưa tháng bảy gãy cành trám
	Nắng tháng tám rám trái bịng.
- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Nĩi lời cảm ơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khĩa.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa phần Luyện nĩi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	3. Bài mới:
HoẠt ĐỘng cỦa GV
HoẠt ĐỘng cỦa HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần om, am.
GV viết lên bảng: om, am.
2. Dạy vần:
+ Vần om: 
a. Nhận diện vần:
- Vần om được tạo nên từ: o và m.
- So sánh: om với on.
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: o - mờ - om. 
- Tiếng và TN khĩa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: om, xĩm.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần am: 
- Vần am được tạo nên từ a và m.
- So sánh am và om.
- Đánh vần: 
a - mờ - am; trờ - am - tram - huyền - tràm, rừng tràm.
- Viết: nét nối giữa a và m; giữa tr và am. Viết tiếng và TN khĩa: tràm, rừng tràm.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : om, am.
So sánh: giống: bắt đầu bằng o.
Khác nhau: om kết thúc bằng m.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khố: xĩm (x đứng trước, om đứng sau, dấu sắc trên om). HS đv và đọc trơn từ khĩa.
HS viết bảng con: om, xĩm.
So sánh: giống nhau: kết thúc bằng m, khác nhau: am bắt đầu bằng a.
HS đv: CN, nhĩm, cả lớp.
HS viết bảng con.
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nĩi:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trị chơi)
HS đọc các TN ứng dụng: nhĩm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: om, am, làng xĩm, rừng tràm.
HS đọc tên bài Luyện nĩi: Nĩi lời cảm ơn.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ cĩ vần vừa học ở nhà; xem trước bài 61.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
OM - AM
I/ MỤC TIÊU: - Giúp hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ cĩ vần trên.
Giúp hs giỏi đọc lưu lốt và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngồi bài và nghĩa của nĩ.
 - Viết được các tiếng, từ mang vần trên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị nội dung ơn.
 - Một số từ mới ngồi bài học .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Đọc bảng lớp.
GV ghi nội dung cần ơn lên bảng
Cho hs nối tiếp đọc
Thi đua dãy tổ + đt cả lớp
-Đối với hs giỏi khá
-Đối với hs yếu
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
2/ Đọc sgk.
Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv.
3/Chơi trị chơi ( tìm và đọc từ mới)
4/ luyện viết
a/ Luyện viết bảng con
-GV viết mẩu lên bảng và nĩi lại quy trình viết của các con chữ.
-HS viết vào bảng con
 -Nhận xét sửa sai
b/ Viết vào vở trắng
 GV nêu yêu cầu viết.
 Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn
3. Cũng cố dặn dị:
 Chấm bài và chữa lỗi
- Nhận xét tiết học
om am
chỏm núi đám cưới
khĩm mía-số tám
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bịng
-Cho đọc phân tích tiếng, giải nghĩa một số từ.
- Cho phân tích cấu tạo của vần
- Đọc lại vần nhiều lần
-Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên.
-Đọc thầm tồn bài
- Đọc cá nhân theo trang
- Đọc theo nhĩm , tổ
- Đọc đồng thanh cả lớp
đom đĩm
trái cam
- Mỗi từ 3 dịng
- Nối nét đều đúng quy trình
- Trình bày sạch sẽ
-Ngồi đúng tư thế
Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2012
Học vần:
ĂM - ÂM
	I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	- HS đọc và viết được: ăm, âm, nuơi tằm, hái nấm.
	- Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên suối đồi.
	- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khĩa.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng.
	- Tranh minh họa phần Luyện nĩi.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc và viết bài.
	- GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần ăm, âm.
GV viết lên bảng: ăm, âm.
2. Dạy vần:
+ Vần ăm: 
a. Nhận diện vần:
- Vần ăm được tạo nên từ: ă và m.
- So sánh: ăm với am.
b. Đánh vần:
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hd cho HS đv: á - mờ - ăm. 
- Tiếng và TN khĩa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
c. Viết: 
GV viết mẫu: ăm, tằm.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
+ Vần âm: 
- Vần âm được tạo nên từ â và m.
- So sánh âm và ăm.
- Đánh vần: 
â - mờ - âm; nờ - âm - nâm - sắc - nấm, hái nấm.
- Viết: nét nối giữa â và m; giữa n và âm. Viết tiếng và TN khĩa: nấm, hái nấm.
d. Đọc TN ứng dụng
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu
HS đọc theo GV : ăm, âm.
So sánh: giống: kết thúc bằng m.
Khác nhau: ăm bắt đầu bằng ă.
HS nhìn bảng, phát âm.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khố: tằm (t đứng trước, ăm đứng sau, dấu huyền trên ăm). HS đv và đọc trơn từ khĩa.
HS viết bảng con: ăm, tằm.
So sánh: giống nhau: kết thúc bằng m, khác nhau: âm bắt đầu bằng â.
HS đv: CN, nhĩm, cả lớp.
HS viết bảng con
2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. đàn dê cắm cúi bên vườn đồi.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
c. Luyện nĩi:
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
(Trị chơi)
HS đọc các TN ứng dụng: nhĩm, CN, cả lớp.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. 
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
HS viết vào vở tập viết: ăm, âm, nuơi tằm, hái nấm.
HS đọc tên bài Luyện nĩi: Thứ, ngày, tháng, năm.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	Rút kinh nghiệm:	
Tốn :
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 .
 + Mô hình chấm tròn phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 9
+3 học sinh lên bảng sửa bài 3 / 61 vở Bài tập toán 
6+ 3 0 9 3 + 6 0 5+3 4 + 5 0 5 + 4 .
 9 – 2 0 6 9 – 0 0 8 + 1 9 - 6 0 8 – 6 
 + Nhận xét, sửa sai học sinh 
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 10.
 ... m, êm, con tem, sao đêm.
HS đọc tên bài Luyện nĩi: Anh, chị, em trong nhà.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi cài chữ.
	4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
	- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ cĩ vần vừa học ở nhà; xem trước bài 64.
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2).
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Hs biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
2.Kĩ năng : Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
3.Thái độ : Hs có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học 
 tập của mình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
.GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em.
- Bài hát “Tới lớp tới trường”
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 - Để đi học đúng giờ em phải làm gì?
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦAHS
3.1-Hoạt động 1: 
+Mục tiêu: Hs làm BT4 → đóng vai các nhân vật
 trong tình huống đã cho.
+Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn Hs đóng vai các nhân vật trong BT.
-Gv hỏi :
.Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
+Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
3.2-Hoạt động 2: 
+Mục tiêu: Hs làm BT 5.
+Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT.
- Gv sửa bài .
+Kết luận: Theo BT này, dù trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc áo mưa vượt khó đi học.
- Giải lao.
3.3-Hoạt động 3: 
+Mục tiêu: Hs thảo luận. 
+Cách tiến hành: Gv hỏi:
 . Đi học đều có lợi gì ?
 . Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
 . Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?
 . Nếu nghỉ học phải làm gì ?
-Gv hướng dẫn Hs xem bài trong SGK→ đọc 2 câu thơ cuối bài và hát bài “Đi tới trường”
 3.4-Hoạt động 4: 
+Củng cố: 
 .Các em vừa học bài gì ?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: 
 .Về nhà thực hiện bài vừa học.
 . Chuẩn bị bài “Trật tự trong trường học”.
-Hs đọc yêu cầu BT4.
-Hs làm việc theo nhóm 4 em→ thảo luận→ trao đổi → đóng vai→ theo dõi các nhóm và cho nhận xét.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-Hs đọc yêu cầu BT5.
-Hs làm việc theo nhóm → thảo luận→ trao đổi →làm BT. 
-Trả lời câu hỏi của Gv.
-Hs đọc 2 câu thơ cuối bài và hát bài “Đi tới trường”
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt :
luyƯn ®äc viÕt: em, ªm
I. Mơc tiªu:
- Giĩp HS n¾m ch¾c vÇn em, ªm, ®äc, viÕt ®­ỵc c¸c tiÕng, tõ cã vÇn em, ªm
- Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp.
II. §å dïng:
- Vë bµi tËp .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
1. ¤n tËp: em, ªm
- GV ghi b¶ng: em, ªm, con tem, sao ®ªm, trỴ em, que kem, ghÕ ®Ưm, mỊm m¹i,...
Con cß mµ ®i ¨n ®ªm
§Ëu ph¶i cµnh mỊm lén cỉ xuèng ao
- GV nhËn xÐt.
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp: 
a. Bµi 1:
- Gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi.
- Cho HS tù lµm bµi.
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.
b. Bµi 2:
- Cho HS xem tranh vÏ.
- Gäi 3 HS lµm bµi trªn b¶ng.
- GV nhËn xÐt.
c. Bµi 3:
- L­u ý HS viÕt ®ĩng theo ch÷ mÉu ®Çu dßng.
- GV quan s¸t, nh¾c HS viÕt ®ĩng.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DỈn: luyƯn ®äc, viÕt bµi
- HS luyƯn ®äc: c¸ nh©n, nhãm, líp.
- 1 HS nªu: nèi ch÷.
- HS nªu miƯng kÕt qu¶ ® nhËn xÐt.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS lµm bµi → ch÷a bµi → nhËn xÐt.
- HS viÕt bµi: que kem ( 1 dßng)
 mỊm m¹i ( 1 dßng)
- HS nghe vµ ghi nhí.
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy 7 th¸ng 11 n¨m 2012
Tốn :
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 10
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ thực hành toán 1 – Hình các chấm tròn như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
+ Sửa bài tập 2 /63 vở Bài tập toán – 4 học sinh lên bảng 
5 + 0 = 10 0 - 2 = 6 6 - 0 = 4 2 + 0 = 9 
8 - 0 = 1 0 + 0 = 10 9 - 0 = 8 4 + 0 = 7 
+Nhận xét, sửa sai cho học sinh .
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 10.
Mt : thành lập bảng trừ trong phạm vi 10
-Quan sát tranh nêu bài toán 
- 10 hình tròn trừ 1 hình tròn bằng mấy hình tròn ?
-Giáo viên ghi : 10 – 1 = 9 . Gọi học sinh đọc lại 
-Giáo viên hỏi : 10- 1 = 9 Vậy 10 – 9 = ? 
-Giáo viên ghi bảng :10 – 9 = 1 
Lần lượt giới thiệu các phép tính còn lại tiến hành tương tự như trên 
-Sau khi thành lập xong bảng trừ gọi học sinh đọc lại các công thức 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức.
Mt : Học sinh học thuộc ghi nhớ, công thức trừ trong phạm vi 10 
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân 
-Hỏi miệng : 10 –12 = ? ; 10 – 9 = ? ; 10 - 3 = ? .
 10 - ? = 7 ; 10 - ? = 5 ; 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 10 
-Cho học sinh mở SGK, hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm 
-Phần a) : Giáo viên hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc : 
10 
 1
-
 9
-Viết 1 thẳng cột với số 0 ( trong số 10 )
-Viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 và 1 
-Phần b) : Giúp học sinh nhận xét từng cột tính để thấy rõ quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Bài 2 : Hướng dẫn học sinh 1 bài đầu tiên 
 10 = 1 + 9 
-Nhắc lại cấu tạo số 10 
Bài 3 : Gọi 3 em lên bảng 
-Giáo viên nhận xét, sửa bài trên bảng 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp 
-Cho học sinh nêu được các bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng bài toán 
-Có 10 hình tròn, tách ra 2 hình tròn . Hỏi còn lại bao nhiêu hình tròn ? 
- 9 hình tròn 
- 10 em : 10 – 1 = 9 
-10- 9 = 1 
- Học sinh lặp lại : 5 em 
-Đọc lại cả 2 phép tính 5 em – Đt 
-10 học sinh đọc lại bảng cộng 
-Đọc đt bảng trừ 6 lần 
-Xung phong đọc thuộc – 5 em 
-Trả lời nhanh 
-Học sinh mở sách gk 
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ .
-Học sinh tự làn bài vào vở Btt 
-Học sinh tự làm bài vào bảng con 
-Có 10 quả bí đỏ. Bác gấu đã chở 4 qủa về nhà. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bí đỏ ?
 10 – 4 = 6 
-Học sinh gắn lên bìa cài phép tính giải bài toán 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Đọc lại phép trừ phạm vi 10 (3 em )
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh .
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
luyƯn tËp PhÐp trõ trong ph¹m vi 10
A- Mơc tiªu:
Sau bµi häc HS cã thĨ:
- Lµm ®­ỵc tÝnh trõ trong ph¹m vi 10,viÕt ®­ỵc phÐp tÝnh thÝch hỵp víi h×nh vÏ.
B- §å dïng d¹y - häc:
- Vë bµi tËp to¸n.
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
I- D¹y - Häc bµi míi:
1- Giíi thiƯu bµi: Ghi ®Çu bµi.
2- H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1: TÝnh.
- Cho HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp.
- 1 HS nªu: TÝnh
- GV cho HS lµm bµi .
- HS lµm vµo bµi vµo vë BT .
- Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng.
- GV nhËn xÐt nªu kÕt qu¶ ®ĩng.
- HS ch÷a bµi.
- HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
Bµi 2: §iỊn sè
- Cho HS nªu yªu cÇu.
- GV cho HS lµm bµi.
- Gäi HS ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt
- HS nªu: §iỊn sè.
- HS lµm bµi vµo vë BT
- HS ch÷a bµi.
Bµi 3: §iỊn dÊu ><,=
- Cho HS nªu yªu cÇu.
- GV cho HS lµm bµi.
- Gäi HS ch÷a bµi
- GV nhËn xÐt
- HS nªu: §iỊn dÊu .
- HS lµm bµi vµo vë BT
- 3 HS ch÷a bµi trªn b¶ng.
Bµi 4: 
- Cho HS quan s¸t tranh.
- Gäi HS nªu ®Ị to¸n theo tranh vÏ.
- Cho HS lµm bµi vµo vë.
- GV nhËn xÐt.
- HS quan s¸t tranh SGK.
- 2 HS nªu ®Ị to¸n, nhËn xÐt.
- HS ch÷a bµi trªn b¶ng.
II- Cđng cè - DỈn dß:
- Cho HS ®äc thuéc b¶ng trõ trong PV 10.
- NhËn xÐt giê häc. DỈn vỊ nhµ «n bµi.
- 1 vµi em ®äc
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Học vần:
nhà trƯỜng, BUƠN làng 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS viết được các TN: nhà trường, buơn làng 
- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
I I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Mẫu chữ phĩng to, kẻ sẵn ơ ly trên bảng.
HS: bút, mực, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Bài cũ: 
	- Gọi HS lên bảng viết bài, GV nhận xét cho điểm, chấm vở.
	- Nhận xét bài cũ.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV giảng từ, Hd HS viết.
GV cho HS xem mẫu phĩng to.
GV vừa viết mẫu, vừa Hd HS viết.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết, theo dõi HS viết.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
HS đọc và phân tích từ.
HS đồ chữ trên khơng.
HS viết bảng con: nhà trường, buơn làng
HS đồ chữ trong vở tập viết.
HS viết vào vở theo sự hd của GV.
	3. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- Thu một số vở chấm - nhận xét.
	- Chuẩn bị tiết sau viết bài 15 “đỏ thắm, mầm non, chơm chơn”.
	- Nhận xét - tuyên dương.
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
TUẦN 15
1. Sơ kết tuần 15:
 - Ôån định nề nếp học tập và sinh hoạt.Đa số học sinh đi học đầy đủ và đúng giờ.
 - Lớp trưởng , lớp phĩ nhận xét về nề nếp sinh hoạt, học tập của HS trong tuần 15 . 
 - Tuyên dương các em có tiến bộ trong kết quả học tập, một số em có ý thức trong công việc tập thể: 
- Phê bình số em còn chưa ngoan, chưa chăm học : đ
 2. Kế hoạch tuần 14:
 - Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt.
- Tăng cường luyện đọc và luyện viết chữ nhỏ.
 - Cĩ ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp 
- Làm vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanhvanbsa tuan 15.doc