Thiết kế bài học khối 1 - Tuần dạy số 26

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần dạy số 26

Tập đọc

Bàn tay mẹ

I/ Mục tiêu:

+ Đọc: HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.

+Hiểu nội dung bài :Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

Trả lời được các câu hỏi 1,2 (sgk)

II/Chuẩn bị :

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.Bảng nam châm. Bộ chữ HV.

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần dạy số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ hai
Ngày dạy :04/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Tập đọc 
Bàn tay mẹ
I/ Mục tiêu:
+ Đọc: HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. 
+Hiểu nội dung bài :Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
Trả lời được các câu hỏi 1,2 (sgk)
II/Chuẩn bị :	
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.Bảng nam châm. Bộ chữ HV.
III/Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
GV
HS
I/Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra bài “Tặng cháu”
II/ Bài mới
1/Giới thiệu bài:
- Treo tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
 - Hướng dẫn HS luyện tập.
GV đọc mẫu lần 1.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Luyện các tiếng, từ ngữ
- GV gọi HS đọc kết hợp, phân tích tiếng khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Giải nghĩa từ khó: Rám nắng, xương xương
- Luyện đọc câu.
- Mỗi câu 2 HS đọc: mỗi bàn HS đọc 1 câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
 - Thi đọc trơn cả bài.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3/Ôn các vần an, at:
- Tìm tiếng trong bài có vần an, at.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, vần at.
- GV ghi nhanh các từ HS tìm được
- Nói câu có tiếng chứa vần an, at.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, một bên nói câu có vần an, một bên nói câu có vân at.
- Đội nào nói được nhiều đúng là thắng cuộc.
- Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.
- HS quan sát trả lời
- HS đọc
- Đọc nối tiếp cá nhân
- Bàn nối tiếp
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đồng thanh.
- Các tổ cử 1 người lên thi đọc.
- Nhận xét.
- Đọc thầm.	
- Tìm tiếng có chứa vần an - at.
- Đọc : bàn tay và phân tích các tiếng đó.
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ để thảo luận tìm tiếng vần an, at.
- Nhóm đọc các tiếng tìm được.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS quan sát tranh SGK.
đọc mẫu câu-Dựa vào mẫu câu nói theo yêu cầu bức tranh 1.
- Quan sát bức tranh 2.
- Đọc mẫu câu và nói theo mẫu câu.
- Các nhóm thi nhau nói.
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
a)Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
H: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị, em Bình?
H: Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với mẹ?
- Gọi 3 hs đọc lại toàn bài
- Nhận xét cho điểm.
b)Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- HS hỏi đáp theo mẫu câu: 
- Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại toàn bài:
- HS đọc theo và trả lời theo đoạn.
- 2 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc đoạn 2.
- HS trả lời.
- 3 em đọc lại toàn bài.
- Quan sát tranh và trả lời
- Các nhóm thảo luận, hỏi đáp
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- 1 em đọc toàn bài.
Thứ hai
Ngày dạy :04/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Đạo đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1)	
I/ Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn xin lỗi .
- Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình hưống phổ biến trong giao tiếp.
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
II/ Chuẩn bị :
+ Vở BT Đạo đức 1. Đồ dùng để hoá trang khi sắm vai.
+ Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
+ Hoạt động 1:Quan sát tranh BT 1. 
- GV yêu cầu HS q/s tranh BT 1 và cho biết:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Vì sao các bạn lại làm như vậy?
* GV kết luận:
- Tranh 1: cám ơn khi nhận được quà.
- Tranh 2: xin lỗi cô khi đến lớp muộn.
+ Hoạt động 2: GV chia nhóm và giao mỗi nhóm thảo luận một tranh.
* GV kết luận:
- Tranh 1: Cần nói lời cám ơn.
- Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
- Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
- Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
+ Hoạt động 3:Đóng vai (BT4).
- GV giao nhiệm vụ thảo luận:
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm?
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cám ơn?
- Em cảm thấy NTN khi nhận được lời xin lỗi?
- GV chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống và kết luận
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Cám ơn khi nhận được quà.
- Xin lỗi cô giáo vì đến lớp muộn.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
*Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn xin lỗi
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm HS lên đóng vai.
Thứ ba
Ngày dạy :05/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Chính tả 
BÀN TAY MẸ
A/ Mục tiêu: 
+Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn Hằng ngày,chậu tã lót đầy”:35 chữ trong khoảng 15-17 phút.
+Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống.
Bài tập 2,3(sgk)
B/Chuẩn bị:
 - Viết sẵn bài chính tả và bài luyện tập . 
C/ Các hoạt động dạy học 
GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép 
- GV chỉ vào bài đã viết sẵn trên bảng .
- Nhắc nhở tư thế, cách trình bày bài viết 
- Giáo viên đọc từng chữ trên bảng ( theo từng câu một ) . 
- Giáo viên chữa lỗi phổ biến . 
- Giáo viên chấm 1 số bài .
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
a/ Điền vần an hay at : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu . 
- Giáo viên sửa bài trên bảng . 
/ Điền chữ g hoặc gh : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu . 
Hoạt động nối tiếp: 5 phút 
- Tổ chức trò chơi : Thi viết hoặc nối tiếng có âm g hoặc gh . 
- Tổng kết , tuyên dương .
HS
Hoạt động cá nhân . 
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn . 
- Tìm chữ dễ viết sai : hằng ngày , việc , giặt . 
- Phân tích và viết vào bảng con . 
- Học sinh chép đoạn văn vào vở . 
- Học sinh rà soát , gạch chân , sửa sai ra lề đỏ
- Học sinh ghi số lỗi vào ô trống . 
- Tuyên dương bài viết tốt : vỗ tay . 
Hoạt động nhóm 
- 3 em . 
- 4 nhóm thi làm trên bảng . 
- 1 học đọc lại bài : kéo đàn , tát nước . 
Hoạt động cá nhân . 
- 3 em . 
- Học sinh tự làm ; 1 em đọc kết quả .
-Đổi bài để kiểm tra : nhà ga , cái ghế . 
Thứ ba
Ngày dạy :05/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Toán 
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Nhận biết (chữ số) về số lượng, đọc, viết các số từ 20 – 50.
+ Biết đếm và nhận biết ra thứ tự của các số từ 20 - 50.
II/ chuẩn bị : 
+ Bó chục que tính - mỗi bó một chục que tính trong bộ đồ toán 1.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
1/ Giới thiệu các số từ 20 – 50.
- GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 que tính rồi nói 2 chục và 3 là hai mươi ba.
- Cho một vài HS nhắc lại.
- GV làm tương tự để HS đọc và viết từ 21 đến 30.
+ Nhắc nhở HS 21 đọc là “hai mươi mốt”, 25 đọc là “Hai mươi lăm”.
2/ Thực hành:
- Làm bài tập ở SGK.
+ Dặn dò: 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Quan sát và nhận xét GV làm mẫu.
- Cả lớp chuẩn bị que tính để làm theo và nói 2 chục và 3 là hai mươi ba.
- HS quan sát tiếp để nhận ra số lượng từ 21 đến 30.
- HS đọc lại các số 21, 24, 25.
- HS làm bài tập SGK.
- Bài 1, *2: Bảng con.
- Bài 3, 4 làm ở SGK. 
Thứ ba
Ngày dạy :05/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Tập viêt 
 C , an , at, bàn tay , hạt thóc.
 D , Đ, anh , ach , gánh đỡ , sạch sẽ. 
A/ Mục tiêu: 
+ Học sinh biết tô chữ C, D, Đ hoa . 
+Học sinh viết đúng vần : an , at, anh , ach ; Từ : bàn tay , hạt thóc , gánh đỡ sạch sẽ kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vỏ Tập viết1, tập hai.(Mỗi từ ngừ viết được ít nhất 1 lần)
B/ Chuẩn bị : 
- Bảng phụ viết sẵn bài viết . 
C/ Các hoạt động dạy học : 
GV
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở phần B : 3 em . 
- 4 em viết bảng lớp : sao sáng , mai sau , con cháu , hiếu thảo . 
Hoạt động 2 : 5 phút
Hướng dẫn tô chữ hoa 
- Hướng dẫn quan sát , nhận xét . 
- Nêu số nét , độ cao . 
- Giáo viên vừa nói , vừa tô chữ mẫu . 
Hoạt động 3 : 5 phút
Hướng dẫn viết vần , từ ứng dụng : 
- Giáo viên chỉ vào bảng phụ . 
Hoạt động 4 : 15 phút
Hướng dẫn viết vào vở : 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế , lưu ý độ cao, nét nối.
- Giáo viên chấm , chữa bài 1 số em . 
Hoạt động nối tiếp: 5 phút
- Tuyên dương 1 số bài viết đúng , đẹp , đều nét . 
- Luyện viết phần B ở nhà . 
HS
Hoạt động cả lớp .
- So sánh chữ ở vở tập viết với chữ ở trên bảng phụ . 
- 1 nét , cao 5 dòng li . 
- Học sinh viết trên bảng con : C, D, Đ
Hoạt động cá nhân . 
- Đọc vần , từ ứng dụng . 
- So sánh vần , từ trong vở tập viết với trên bảng phụ . 
- Viết vần , từ vào bảng con . 
Hoạt động cá nhân . 
- Tô chữ hoa . 
- Viết vần , từ ứng dụng vào vở .
*Hs khá, giỏi viết đều nét , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng ,số chữ quy dịnh trong vở 
Tập viết 1, tập hai. 
Thứ tư
Ngày dạy :06/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Tập đọc
CÁI BỐNG 
A/ Mục tiêu: 
 + Học sinh đọc trơn cả bài , đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy , kéo sàng , đường trơn , mưa ròng . 
 + Hiểu nội dung bài : Tình cảm sự hiếu thảo của bống đối với mẹ.
 Trả lời câu hỏi 1,2(sgk)
 + Học thuộc lòng bài thơ . 
B/Chuẩn bị :
 - Tranh minh hoạ , viết sẵn bài lên bảng . 
C/Các hoạt động dạy học : 
 TIẾT 1
G
I/Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra bài “Bàn tay mẹ”
II/ Bài mới:
HĐ1: Giáo viên đọc mẫu : 
 tha thiết , tình cảm 
HĐ2: Luyện đọc
+ Đọc tiếng , từ ngữ : 
- Phân nhóm tìm tiếng , từ khó . 
- Gạch chân các từ khó . 
- Giải thích từ : đường trơn, mưa ròng, gánh đỡ 
+ Đọc câu : 
- Giáo viên chỉ vào từng câu . 
- Yêu cầu đọc tiếp sức . 
HĐ3: Ôn vần anh , vần ach 
- Tìm tiếng trong bài có vần anh , vần ach ? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, vần ach? 
 TIẾT 2 
Hoạt động 4 : Luyện tập 
a/ Tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 58 . 
- Nêu câu hỏi 1 
- Nêu câu hỏi 2. 
b/ Học thuộc lòng : 
- Giáo viên tổ chức thi đọc thuộc bài thơ . 
c/ Luyện nói : 
- Yêu cầu đọc câu hỏi trong SGK
- Nói thành câu theo nhóm . 
- Ngoài những việc như trong tranh , em còn giúp mẹ những việc gì nữa nào ? 
Hoạt động nối tiếp: 5 phút
- Cả lớp hát vui bài : Cái bống . 
- Tổng kết , tuyên dương . 
HS
Hoạt động cả lớp . 
- Lắng nghe , đọc lại 1 em . 
Hoạt động nhóm
- Học sinh tìm : bống bang , khéo sảy , khéo sàng , mưa ròng . 
- Đọc trơn . phân tích từ khó . 
Hoạt động nhóm đôi
- 2 , 3 em đọc 1 câu . 
- Đọc tiếp sức theo nhóm hoặc cá nhân . 
- Đọc 2 câu đầu :vài em . 
 2 câu cuối : vài em . 
- Thi đọc cả bài . 
- Thi đọc thuộc ( nếu có thời gian ) .
Hoạt động cá nhân . 
- Vần anh : gánh . 
- Vần ach : không có . 
- Thi tìm theo nhóm hoặc cá nhân . 
Hoạt động cá nhân 
- 2 học sinh đọc 2 câu đầu . 
- 2 học sinh nêu : Bống sảy , bống sàng giúp mẹ nấu cơm . 
- 2 học sinh đọc 2 câu cuối . 
- 3 học ... nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
- Kiểm tra bài cũ: 3 nhóm, mỗi nhóm 5 em lên thực hiện lại 7 động tác đã học.
-Khởi động:
II/ Phần cơ bản
a. Ôn bài thể dục:
Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô.
Lần 2: Chỉ hô nhịp.
- Giáo viên xem và uốn nắn.
Lần 3: Học sinh tập theo tổ.
b. Trò chơi: Tâng cầu.
- Đi thường theo nhịp + hát.
- Tập lại động tác điều hòa.
III/ Phần kết thúc
- Hệ thống lại bài học:
- Tổng kết - Tuyên dương.
- Về nhà tập lại 7 động tác vào buổi sáng hàng ngày.
- 4 hàng dọc.
- Nhóm 2, 4 và 1.
1 lần x 8 nhịp
- Đi thường nhẹ nhàng theo hình tròn và hít thở sâu.
- Xoay cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, xoay hông.
Hoạt động cả lớp
- Thực hiện 2-3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Tập 2-3 lần 2 x 8 nhịp.
- Từng tổ thực hiện, cán sự lớp điều khiển.
-Các nhóm thi đua chơi 2 lần.
+ HS tập 1 lần , 1 x 8 nhịp.
- 10 em lên thực hiện liên hoàn cả 7 động tác : 1x8 nhịp.
Thứ năm
Ngày dạy :07/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Chính tả CÁI BỐNG 
 I/ Mục tiêu
 + Nhìn sách hoạc bảng , chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10-15 phút.
+ Đièn đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2,3(sgk) 
B/ II /Chuẩn bị : 
- Viết sẵn bài tập vào bảng phụ . 
C/Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
GV
 1/Kiểm tra bài cũ : 
- 4 em viết : cái ghế , nhà ga , ghê sợ , gồ ghề 
- Kiểm tra vở viết ở nhà : 2 em . 
 II/ Bài mới: 
1/Giới thiệu bài : Giới thiệu bằng bài hát Cái Bống 
2/Hướng dẫn HS nghe viết 
- Yêu cầu mở SGK bài : Cái Bống 
- Giáo viên gạch chân : khéo sảy , khéo sàng, đường trơn , mưa ròng . 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế , cách trình bày.
- Giáo viên đọc từng câu . 
Giáo viên đọc , học sinh rà soát lại bài.
- Giáo viên chữa lỗi phổ biến lên bảng . 
- Giáo viên chấm 7 -> 10 bài . 
3/Hướng dẫn làm bài tập 
a/ Điền vần anh hoặc ach : 
- Nêu yêu cầu bài tập a . 
- Cả lớp cùng viết vào SGK bằng bút chì . b/ Điền chữ ng hoặc ngh : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu phần b . 
- Tự làm bài . 
Hoạt động nối tiếp : 2 phút
- Tổ chức trò chơi : Thi điền vần anh , ach theo nhóm ( giáo viên chuẩn bị sẵn ) 
- Tổng kết và tuyên dương .
HS
Hoạt động cá nhân 
- 2 học sinh đọc lại cả bài . 
- Lớp đọc thầm , tìm chữ khó viết . 
- Đánh vần , phân tích , đọc trơn các từ khó 
- Viết bảng con : khéo sảy  ròng . 
- Lắng nghe . 
- Lớp viết vào vở . 
- HS rà soát , gạch chân , sửa sai ra lề đỏ
- Học sinh đổi vở để kiểm tra nhau . 
Hoạt động nhóm 
- 3 em nêu 
- Đại diện 4 nhóm thi tài .
- 3 em đọc lại kết quả ( bánh, xách ) 
Hoạt động cá nhân 
- Nêu yêu cầu : 3 em . 
- Làm vào SGK , 1 em đọc kết quả 
- Lớp cùng đổi bài để kiểm tra (ngà, nghé) 
- 2 nhóm chơi
Thứ năm
Ngày dạy :07/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
 Toán: 
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. 
 (TT)
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Nhận biết (chữ số) về số lượng, đọc, viết các số từ 70 – 99.
+ Biết đếm và nhận biết ra thứ tự của các số từ 70 – 99.
II/ Chuẩn bị : 
+ Bó que tính trong bộ đồ toán 1.
+ 9 bó mỗi bó chục que tính và 9 que tính rời.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
1/ Giới thiệu các số từ 70 – 80.
- GV hướng dẫn HS xem hình vẽ ở hàng trên cùng của bài học để nhận ra có 7 bó, mỗi bó có một chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở cột chục, có 1 que tính rời nên viết 1 vào cột đơn vị. GV nêu có 7 chục và 1 đơn vị tức là có bảy mươi mốt.
- Làm bài tập 1: Lưu ý các số 71, 74, 75 (Bảy mươi mốt, bảy mươi tư, bảy mươi lăm).
2/ Giới thiệu các số từ 80 – 90, 90 – 99.
- GV hướng dẫn HS nhận biết về số lượng, đọc, viết từ 80 – 90, 90 – 99.
- Bài 3: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu.
- Bài 4. Nhìn hình vẽ rồi gọi HS trả lời: “Có 33 cái bát”. Số 33 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Nói vị trí của số 3.
* Dặn dò: 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Xem hình vẽ, nắm 70 và 1 que tính rời tức là 71, viết 71.
- 5 HS đọc số 71 (bảy mươi mốt).
- HS nhận biết số lượng, đọc, viết 70 – 80.
- Tự nêu yêu cầu và làm, nhiều em đọc 70 – 80 (làm miệng).
- HS nắm vững số lượng, đọc, viết từ 80 – 99 làm bảng con.
- HS quan sát rồi trả lời. Cũng chữ số 3, nhưng bên phải là hàng đơn vị, số 3 bên trái là hàng chục.
Thứ sáu
Ngày dạy :08/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA KỲ II
I/ Mục tiêu:
+Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa .đọc đúng các từ ngữ : bao giờ , sao em biết, bức tranh.
+ Hiểu nội dung bài : Tính hài hước của câu chuyện : bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa.Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chua nhìn thấy con ngụa bao giờ.
Trả lời câu hỏi 1,2(sgk) 
GV
HS
1/KTBC: 
- Gọi HS đọc bài: Cái Bống
2/ Ôn tập: 
- GV ghi đề bài
- GV ghi bảng: 
+ Trường em + Tặng cháu
+ Cái nhãn vở + Bàn taymẹ
+ Cái Bống 
- Tổ chức thi đọc và trả lời câu hỏi nhanh
- Mời các bạn nhận xét
Tiết 2
3/Luyện tập: 
 Đọc bài: “ Bàn tay mẹ ”để HS viết.
đoạn từ “ Bình yêu nhất Tã lót đầy”
1- Luyện tập các vần hay viết nhầm, dễ sai
( GV chuẩn bị sẵn) 
- ai hay ay
- ăt hay ăc 
2- Ôn chữ ghi âm:
- tr hay c
- g hay gh
- GV chấm , sửa bài.
-Về nhà đọc lại các bài đã học , chuẩn bị KT giữa kì II.
Hoạt động nối tiếp: 5 phút
Chơi trò chơi
- 4 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
Hoạt động cá nhân
- Học sinh nhắc lại
- Nêu lại tên các BT đọc
- Thi đọc cá nhân, trả lời câu hỏi 
- Bình chọn bạn, đọc hay, đọc tốt, trả lời câu hỏi hay.
 Đọc đoạn văn 2 em.
- Viết bài vào vở luyện tập
- Làm bài tiếp sức
- Làm bài vào vở bài tập
- 2 nhóm chơi
- Nhận xét bổ sung
Thứ sáu 
Ngày dạy :08/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 1)
A. Mục tiêu
+ Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
+ Kẻ, cắt ,dán được hình vuông..Có thể kẻ cắt được hình vuông theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng .hình dán tương đối phẳng.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Quy trình mẫu , hình vuông đã cắt sẵn, 1 tờ giấy kẻ ô lớn.
- Học sinh: Giấy vở, giấy màu, kéo, hồ dán, chì, thước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
- HĐ1: Dán hình vuông mẫu lên bảng: Đây là hình gì?
Hình vuông có mấy cạnh?
Các cạnh như thế nào với nhau?
Mỗi cạnh dài mấy ô? ( Đếm)
HĐ2: Giáo viên thao tác mẫu :
- Lấy 1 điểm A, từ A đếm vào 7 ô, đếm xuống 7 ô, ta được điểm D, B. Từ B đếm xuống 7 ô ta được điểm C. Nối lần lượt các điểm A->B, B->C, C->D, D->A ta được hình vuông ABCD.
- Sau đó cầm kéo cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông.
- Bôi hồ, dán cân đối, phẳng.
* HD hs kẻ ,cắt hình vuông đơn giản hơn, bằng cách chỉ cần vẽ, cắt 2 cạnh .GV làm mẫu.
*HĐ3: Thực hành
- GV yêu cầu hs vẽ, cắt một hình vuông có cạnh dài 7 ô.
- Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ những em chậm.
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy màu, kéo, bút chì, hồ dán để tiết sau cắt dán hình vuông vào vở.
- Quan sát và nhận xét.
- Hình vuông.
- Có 4 cạnh.
- Các cạnh bằng nhau.
- Dài 7 ô.
-HS theo dõi .
D
A
B
C
- Theo dõi quan sát.
- HS theo dõi .
- Thực hành trên giấy nháp.
-Vỗ tay , tuyên dương
-Lắng nghe .
*Kẻ và cắt dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng hình dán phẳng.
+Có thể kẻ, cắt , dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
Thứ sáu
Ngày dạy :08/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
+ Biết dựa vào câu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số.
II/ Chuẩn bị : 
+ Sử dụng bộ đồ dạy toán lớp 1.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
I. Bài cũ:
Cho HS đọc từ 70 – 80, 80 – 90 và một em lên điền vào ô.
II. Bài mới:
1/ Giới thiệu 62 < 65.
GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra: 
62 có 6 chục và 2 đơn vị; 65 gồm có 6 chục và 5 đơn vị. 62 và 65 đều có 6 chục nhưng 2 < 5 (nên đọc là 62 < 65).
- GV tập cho HS nhận biết: 
62 62. Bằng nhận xét và sử dụng hình vẽ que tính  để giúp HS tự nhận ra nếu 62 62.
- GV cho HS tự đặt dấu vào chỗ chấm
4244, 7671.
+Giới thiệu 63 > 58.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra:
 - 63 có 6 chục và 3 đơn vị; 58 có 5 chục và 8 đơn vị. 63 và 58 có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục nên 63 > 58.
- GV tập cho HS nhận biết 63 > 58 thì 58 < 63.
- Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
- Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau nên số nào có hàng chục lơn thì số đó lớn hơn.
2/ Thực hành.
+ Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
- Hai HS đọc số từ 70-80, 80-99 và một HS điền vào ô trống.
- HS quan sát các hình vẽ trong bài và hình vẽ trực quan để nhận ra:
 62 < 65
 65 > 62
- Một số HS đọc lại.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS nhận ra: hai số có hàng chục giống nhau, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- 2 HS đọc lại bài và tự do nêu ví dụ.
- Quan sát để nhận biết: số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- 2 HS cho ví dụ.
22 < 28 73 < 79
* Bài 2 (c,d)
*Bài 3( c,d)
- HS nêu yêu cầu và làm bài SGK
Thứ sáu
Ngày dạy :08/03/2013
Người dạy: Văn Thị Hiền Trang
Sinh ho¹t tËp thÓ.
KiÓm ®iÓm tuÇn 26
 I/ Môc tiªu.
 1/ HS thÊy ®­îc trong tuÇn qua m×nh cã nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm g×.
 2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
 3/ Gi¸o dôc ý thøc phª vµ tù phª.
 II/ ChuÈn bÞ.
 - Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t.
 - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu.
 III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t.
 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
 + C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ.
 - Tæ tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
 - Líp tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
 - B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua.
 - §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. 
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp .
 + VÒ häc tËp:
 +VÒ ®¹o ®øc:
 +VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê:
 +VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
 - Tuyªn d­¬ng, khen th­ëng. 
 - Phª b×nh.
 2/ §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
 - Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®­îc.
 - Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp.
 3/ Cñng cè - dÆn dß.
 - NhËn xÐt chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan 26.doc