Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học 1

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học 1

HỌC VẦN : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. MỤC TIÊU :

- HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn tiếng Việt.

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn tiếng Việt.

- GD HS có ý thức học tập tốt.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :

1. GV : Bộ đồ dùng dạy học TV

2. HS : SGK, VBT, Vở tập viết, bộ đồ dùng tiếng Việt

 

doc 108 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Chào cờ
Học vần : ổn định tổ chức
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn tiếng Việt..
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn tiếng Việt.
- GD HS có ý thức học tập tốt.
II. Thiết bị dạy học : 
1. GV : Bộ đồ dùng dạy học TV
2. HS : SGK, VBT, Vở tập viết, bộ đồ dùng tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học :
	Tiết 1
1. GV hướng dẫn HS làm quen với GV, HS và mọi người xung quanh. 
- GV cho HS chơi trò chơi giới thiệu tên.
Ví dụ : GV nói "Tôi tên là Nam còn bạn tên là gì ?"
HS lần lượt giới thiệu tên mình cho mọi người.
- Củng cố chỗ ngồi và xác định bạn ở cạnh mình là bạn nào ?
- HS có thể tự trao đổi với bạn xung quanh.
2. GV hướng dẫn HS sử dụng SGKTV1, đồ dùng 
- GV kiểm tra SGK của HS
- Đồ dùng học tập của HS
- GV giới thiệu từng loại sách và cách sử dụng. 
- GV hướng dẫn HS cách gấp sách và mở sách nhẹ nhàng cẩn thận ; cách cầm sách và đọc sách ; tư thế ngồi và viết bài.
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng sách, vở và đồ dùng trong giờ học.
 Tiết 2
3. GV hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động trong giờ học Tiếng Việt
- Cách thảo luận, trao đổi tìm ra kiến thức.
- Các ký hiệu khi viết bảng, giơ bảng của HS khi thực hành.
- Cách đọc theo các thao tác : to, nhỏ, nhẩm, thầm
- Cách giơ tay phát biểu ý kiến
- Một số trò chơi phục vụ tiết học.
4. Củng cố
- Trò chơi : Giới thiệu tên.
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò : Đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đi học.
Toán : tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu : 
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.
- HS mạnh dạn, tự tin, vui vẻ.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Sách toán, bộ đồ dùng toán 1.
- HS : Bộ đồ dùng toán 1, SGK toán lớp 1
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới : 
+ GV giới thiệu tên mình.
- Hướng dẫn HS giới thiệu tên mình
- VD : “Tên tôi là Hà, còn tên bạn là gì ?”
+ Làm quen với SGK và đồ dùng học toán.
- GV lấy sách toán
- HD lấy sách toán và hướng dẫn HS mở đến trang có tiết học đầu tiên. 
- Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 
- Từ bìa 1 đến tiết toán đầu tiên 
- Sau mỗi tiết học toán mỗi tiết học đều có phiếu. Tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi phiếu đều có phần bài học 
- Trong mỗi tiết toán HS phải làm theo hướng dẫn của GV
- Cho HS thực hành gấp sách toán, mở sách, HD giữ gìn sách
- Cho HS mở sách toán đến tiết học đầu tiên 
+ Giới thiệu với học sinh các hoạt động học tập trong giờ học toán.
- Các em sẽ biết : Đọc, đếm, viết số, làm tính cộng, trừ, nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán, biết đo độ dài, biết xem lịch
- Giới thiệu 1 số đồ dùng cho HS.
- Cho HS lấy bộ đồ dùng học toán và cho HS nêu tên của đồ dùng đó.
- HD các em cất ĐD đúng quy định.
3 . Củng cố : GV nhận xét giờ
4. Dặn dò
- HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Mở SGK 
- HS giới thiệu tên mình với các bạn.
- Lấy sách toán, và đồ dùng toán. 
- Mở sách toán có bài : Tiết học đầu tiên 
- Thực hành gấp sách toán, mở sách toán 
- Mở SGK bài tiết học đầu tiên 
- Lấy bộ thực hành toán 1
- Nêu tên 1 số đồ dùng 
- HS thực hành theo cô giáo
Đạo đức : Em là học sinh lớp một (T1)
I- Mục tiêu :
- Bước đầu biết trẻ 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
* HS khá, giỏi : 
- Biết về quyền và bổn phận của trẻ là được đi học và phải học tập tốt.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. đồ dùng dạy học
- GV : - Vở BT Đạo đức và tranh minh hoạ
 - Các điều 7, 28 về Quyền trẻ em
- HS : - Các bài hát 
 - Trường em ; Em đi học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp.
- HS lấy sách vở nêu đặc điểm để lên bàn cho GV kiểm tra.
2- Dạy - học bài mới :
+ Giới thiệu bài (ghi bảng)
Hoạt động 1: Chơi trò chơi
"Vòng tròn giới thiệu tên" (BT1)
+ Mục đích : 
Giúp HS biết tự giới thiệu tên của mình
và nhớ tên các bạn trong lớp ; biết trẻ em có quyền có họ tên 
+ Cách chơi : Cho HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình bắt đầu từ em đầu tiên đến hết.
- Trò chơi giúp em điều gì ?
- Em có thấy tự hào và sung sướng khi giới thiệu tên mình với bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên với mình không ?
+ Kết luận : 
Mỗi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên.
- HS thực hiện trò chơi (2 lần)
- Biết tên các bạn trong lớp
- HS trả lời 
Hoạt động 2 :
Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2)
+ Mục đích : Giúp HS tự giới thiệu về sở thích của mình.
+ Cách làm : Cho HS tự giới thiệu tên nhưng điều mình thích trong nhóm 2 người sau đó cá nhân HS sẽ giới thiệu trước lớp.
- Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không ?
+ Kết luận : Mỗi người đều có nhưng điều mình thích và không thích, Những điều đó có thể giống nhau và khác nhau giữa người này với người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của mọi người.
- HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp.
- HS trả lời theo ý thích
Cho HS nghỉ giữa tiết
- HS hát tập thể
Hoạt động 3 : HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) 
+ Mục đích : Giúp HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình và kể lại được.
+ Cách làm : Cho HS thảo luận nhóm và kể cá nhân.
- GV gắn tranh.
- GV nêu câu hỏi :
+ Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến lớp như thế nào?
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ra sao?
+ Em đã làm gì để xứng đáng là HS
 Lớp Một
- Giáo viên kết luận :
- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ. Em sẽ biết đọc, biết viết và làm toán...
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- HS quan sát thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét – bổ sung
- Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một
- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
3. Củng cố
- Trẻ em có quyền gì ? (Dành cho HS khá giỏi)
- Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một ?
4. Dặn dò 
- Vận dụng và làm theo những điều đã học
- Trẻ em có quyền có họ tên và quyền được đi học.
- Phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011.
Mĩ thuật : xem tranh thiếu nhi vui chơi
(Đ/c Vượng soạn, dạy)
Học vần : Các nét cơ bản
I. Mục tiêu :
- Học sinh làm quen và nhận biết được các nét cơ bản
- Bước đầu nắm được tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc.
- Biết tô và viết được các nét cơ bản.
II- Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : - Bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản. Sợi dây để minh hoạ các nét.
2. Học sinh : - Bảng con.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ :
- KT sách, vở và đồ dùng của môn TV
- Nhận xét sau khi kiểm tra (ưu, nhược điểm)
2- Dạy - Học bài mới : Tiết 1
a- Giới thiệu bài
GVgắn bảng phụ
b- Dạy các nét cơ bản.
+ Giới thiệu từng nét ở bảng phụ đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
- GV nêu lên từng nét
- HD và viết mẫu (kết hợp giải thích)
+ Nét thẳng : 
+ Nét ngang : (đưa từ trái sang phải)
- Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên phải (đưa từ trên xuống)
- Nét xiên trái (đưa từ trên xuống)
+ Nét cong :
- Nét con kín (hình bầu dục đứng : 0)
- Nét cong hở phải.
- Nét cong hở trái.
- Nét móc hai đầu :
+ Nét khuyết
- Nét khuyến trên
- Nét khuyết dưới
- Nét thắt
- GV chỉ bảng bất kỳ nét nào. Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó.
- GV theo dõi và sửa sai
c- Hướng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con.
- GV viết mẫu, kết hợp với HD
- GV nhận xét, sửa lỗi
4. Củng cố 
+ Trò chơi : "Nhanh tay - Nhanh mắt"
- GV nêu tên trò chơi và luật chơi
- Cho HS chơi theo tổ
+ Nhận xét chung giờ học
+ Cả lớp đọc lại các nét một lần
 Tiết 2 : Luyện tập
1- Luyện đọc :
- Cho HS đọc tên các nét vừa học
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm
2- Luyện viết:
- Cho HS tập tô và viết các nét cơ bản trong vở tập viết.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút, đưa bút cho HS.
+ Quy định : Khi nào GV gõ 1 tiếng thước mới được viết nét thứ nhất.
- Sau mỗi nét GV kiểm tra, chỉnh sửa rồi mới cho viết tiếp nét sau.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
3- Luyện nói :
- Cho HS lên chỉ vào từng nét và nói tên các nét.
VD : Chỉ vào nét nói: Đây là nét móc 2 đầu 
Chỉ vào nét (-) : Đây là nét ngang
4. Củng cố : Trò chơi :
- GV nêu tên trò chơi và luật chơi.
- Chia lớp thành 2 nhóm (A-B) nhóm A cử 1 em lên chỉ lần lượt vào các nét cơ bản để nhóm B đọc.
- Nếu nhóm B đọc đúng thì được 1 điểm
- Nếu nhóm B đọc sai thì nhóm A được 1 điểm
 Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò 
 - Luyện viết các nét vừa học vào vở
 - Xem trước bài 1 (SGK)
- HS lấy sách vở và đồ dùng đặt lên bàn để GV kiểm tra
- HS quan sát
- HS theo dõi và nhận biết các nét
- HS đọc : lớp, nhóm, cá nhân
- HS viết hờ bằng ngón trỏ xuống bàn.
- HS lần lượt luyện viết từng nét trên bảng con
- Lớp trưởng làm quản trò
- HS chơi 2-3 lần
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc, lớp, nhóm, cá nhân
- HS thực hành
- HS tô và viết từng nét trong vở theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện cá nhân
- Lớp theo dõi và nhận xét
- HS chơi 2 lần
- Lần 2 đổi bên
Toán : Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Sách toán, một số nhóm đồ vật. 
- HS : Bộ đồ dùng toán 1, SGK.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Nhận xét 
2. Bài mới : GV lấy đồ dùng 
a. Cho HS so sánh số lượng cốc và số lượng thìa. 
- Cầm 1 số thìa trong tay (chẳng hạn là 4 cái thìa) và nói : có 1 số cái thìa 
- Và chẳng hạn có 5 cái cốc v ... Có tất cả mấy em ? 
- Nêu : 8 em thêm 1 em là 9 em
- Cho HS nhắc lại.
(Tương tự với 8 hình vuông, thêm 1 hình vuông)
 - Cho HS nhắc lại : có 9 em, 9 hình vuông.
Bước 2 : GT chữ số 9 in và chữ số 9 viết 
- GV nêu : số chín được viết bằng chữ số 9 rồi cho HS đọc : chín.
Bước 3 : Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1.
- Giúp HS nhận ra số 9 là số liền sau của số 8 trong dãy số : 
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Thực hành : 
Bài 1 : GV cho HS viết số 9
- GVgiúp HS yếu viết đúng số 9 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống 
- Có mấy chấm xanh, mấy chấm đỏ ?
- GV nêu 9 gồm 1 và 8, 9 gồm 8 và 1
Bài 3 : Điền dấu>, <, = vào chỗ chấm
- GV theo dõi sửa sai cho các em
Bài 4 : Điền số ?
- GV cho HS làm bài vào SGK 
- GV nhận xét.
4. Củng cố 
 - Số 9 đứng liền sau số nào ? 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- HS hát
- HS đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 
 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1 
- Nhận xét 
- Nêu 9 : có tất cả 9 em 
- HS lấy 8 HV và lấy thêm 1 hình vuông nữa
- Có tất cả 9 hình vuông 
- Nhắc lại : có 9 em, 9 hình vuông
- HS quan sát
- HS đọc : 9 (chín)
- HS đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS đếm : 9, 8 ,7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
- HS nêu : 9 là số liền sau của 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 
- Viết 1 dòng số 9 vào vở 
- Nêu : có 9 chấm đỏ.
- Nói : 9 gồm 1 và 8, 9 gồm 8 và 1
- HS làm bài rồi chữa
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
8 8
9 > 8 8 7 
- Điền số vào ô trống.
8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9
9 > 8 8 > 7 6 < 9 < 8
- HS làm bài rồi chữa
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
Thể dục : Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động
I. Mục tiêu 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, cách đứng nghiêm đứng nghỉ,...
- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo(có thể còn chậm).
- Bước đầu làm quen với trò chơi : Qua đường lội.
* Khi tham gia trò chơi, HS đi đúng các vạch hoặc ô đã kẻ sẵn là được.
- Yêu thích môn thể dục.
II. Thiết bị dạy và học
 - Địa điểm : Sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 - Phương tiện : Còi - Tranh
III.Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Chỉnh đốn trang phục
- Khởi động
3. Phần cơ bản 
- Ôn : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ.
- Xoay phải, trái 
- Chơi trò chơi : Qua đường lội 
4. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Hệ thống bài.
5. Dặn dò
- Giao bài về nhà
5 -7’
22-25’
8-10’
5-6’
6 - 8’
5 - 7’ 
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học.
- Cho HS chơi trò chơi : Diệt con vật có hại 
- Cho HS ôn lại cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng 
- GV điều khiển cho HS tập 
- Nhận xét 
- Kết hợp động tác xoay người nghiêm, nghỉ 
- Nêu tên trò chơi
- Nghĩ xem từ đường về nhà có đoạn đường nào phải lội không? 
- Làm mẫu 
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Tuyên dương tổ nhóm tập tốt, nhận xét
- Hệ thống bài 
- Nhắc ôn lại trò chơi, quay phải trái.
- Về nhà ôn lại bài
- HS xếp hàng
- Đứng vỗ tay và hát 1 bài 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường và hít thở sâu 
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Tập theo đơn vị tổ dưới sự điều khiển của giáo viên 
- Tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Nêu 
- Chơi thử
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Chơi theo tổ - nhóm dưới sự điều khiển của giáo viên 
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
Học vần : Bài 21 : Ôn tập 
I. Mục tiêu
- Đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, khế ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, khế ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Nghe hiểu và có thể kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Thỏ và Sư Tử.
* HS khá giỏi kể được 2 đoạn truyện theo tranh.
- GD các em yêu cái thiện, ghét cái ác.
.II. Thiết bị dạy học
1. GV- Bảng ôn trang 44 SGK
	- Tranh minh hoạ SGK 
2. HS : SGK, vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét cho điểm từng em
- 2 HS viết chữ : k, kh các tiếng kẻ, khế.
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- 2 em đọc câu ứng dụng
3. Dạy học bài mới Tiết 1
 Giới thiệu bài 
- Tuần qua chúng ta đã học những chữ â 
- GV ghi các âm và chữ ở góc bảng
- GV gắn bảng ôn đã phóng to
 Dạy chữ ghi âm 
- HS đưa ra các âm và chữ mới học
nhưng chưa được ôn.
- HS kiểm tra bảng ôn với danh sách âm và chữ mà GV đã ghi góc bảng. HS phát biểu bổ sung
a. HĐ1 : Các chữ và âm vừa học GV đọc
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học
âm
tuần 5
- GV đọc âm
- HS chỉ chữ
b. HĐ2 : Ghép chữ thành tiếng
- sửa phát âm cho HS
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang (B1)
- HS đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang.
c. HĐ3 : Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- HS đọc các từ ứng dụng theo nhóm cá nhân, cả lớp
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- GV sửa cho HS
- Lưu ý : Nét nối giữa các con chữ
- HS viết bảng con : xe chỉ, củ sả
 Tiết 2 : Luyện tập
Hoạt động1 : Luyện đọc : 
- GV sửa phát âm cho HS
- Nhắc lại bài ôn tiết 1
- Lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng theo bàn, cá nhân, cả lớp.
Câu đọc ứng dụng : 
- GV giới thiệu câu đọc
- Sửa lỗi phát âm : khuyến khích đọc trơn
- GV giải thích sở thú là vườn bách thú
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ các con vật được chở về sở thú
- HS đọc đúng câu ứng dụng
Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú
- HS đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân
Hoạt động 2 : Luyện viết 
- GV theo dõi hướng dẫn các em
 Họat động 3 : 
Kể chuyện : Thỏ và Sư Tử 
- Câu chuyện này có gốc từ truyện Thỏ và Sư tử.
GV dẫn vào câu chuyện
- GV kể lại theo tranh SGK
- Viết nốt vở tập viết : xe chỉ, củ sả
- HS đọc tên câu chuyện : Thỏ và Sư Tử
- HS lắng nghe
- GV khen nhóm kể đúng, diễn cảm
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện thi tài kể truyện theo tranh.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
- HS có thể kể 1 đoạn truyện theo tranh.
*HS khá giỏi kể được 2 đoạn
- ý nghĩa câu chuyện : 
4. Củng cố
GV đánh giá giờ học
5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài 
- Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt
Toán : Số 0
I. Mục tiêu 
- Viết được số 0.
- Đọc và đếm được từ 0 đến 9.
- Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Chú ý học trong giờ.	
II. Đồ dùng dạy học 
1. GV : - Các nhóm có mẫu vật cùng loại, 4 que tính 
	 - 10 miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ 0 đến 9 trên từng miếng bìa 
2. HS : bộ đồ dùng toán.
II. Các Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV cho HS nêu đếm xuôi từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1
3. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu số 0 :
Bước 1 : Hình thành số 0
- Hướng dẫn HS lấy 4 que tính ,lần lượt bớt đi từng que tính cho đến khi không còn que tính nào nữa.
- Cho HS QS số cá có trong bình.
.Lúc đầu có mấy con cá ?
.Lấy đi 1 con cá còn lại mấy con cá ?
.Lấy tiếp 1 con cá nữa, lại lấy 1 con nữa thì còn mấy con cá ? 
- Nêu : để chỉ không còn con cá nào ta dùng số 0. 
Bước 2 : GT chữ số 0 in và chữ số 0 viết 
- GV nêu : số không được viết bằng chữ số 0 rồi cho HS đọc : không.
Bước 3 : Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Cho HS đếm xuôi từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0.
- Giúp HS nhận ra số 0 là số liền trước của số 1 trong dãy số : Từ 0 - 9
b. Thực hành : 
Bài 1 : GV cho HS viết số 0
- GV giúp HS yếu viết đúng số 0 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống 
- GV gọi HS đọc dãy số điền được 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- GV nhận xét 
Bài 4 : Điền dấu ; = thích hợp vào chỗ trống
- GV thu chấm bài - nhận xét
4. Củng cố 
Gọi HS đếm xuôi từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
- GV nhận xét giờ
5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài 
- HS hát
- HS đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 
 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1 
- Nhận xét 
- HS lần lượt lấy 4 que tính thực hiện theo cô giáo.
- Nêu : Không còn que tính nào nữa .
- Nêu : có tất cả 3 con cá.
- Còn 2 con cá.
- Không còn con cá nào. 
- Nhiều HS nêu ý kiến - nhận xét.
- HS đọc : 0 (không)
- Đếm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Đếm : 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2 , 1, 0
- Nêu : 0 là số liền trước số 1 trong dãy số từ : 0 đến 9 
- Viết 1 dòng số 0 vào vở 
- HS làm bài vào SGK - Nêu kết quả.
 0
 1
 2
 3
 4
 5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài
 0 1 2 3 
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài
0 0 0 < 4
0 0 9 > 0
- HS thực hiện
Hoạt động tập thể : Sơ kết tuần - Ôn tập bài thể dục nhịp điệu
I . Mục tiêu 
- Học sinh được nghe những nhận xét của cô giáo về lớp, những ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng cho tuần 6.
- Ôn luyện nghi thức Đội
- GD cho HS có ý thức tự giác khi sinh hoạt và khi tham gia tập nghi thức.
II - Chuẩn bị 
- Giáo viên : Nội dung sinh hoạt, thuộc các động của bài thể dục nhịp điệu.
- Học sinh : ý kiến cá nhân 
III – Các hoạt động dạy- học 
Khởi động : Cả lớp hát một bài.
1. Giáo viên nhận xét chung :
a. Ưu điểm : 
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn 
- Học sinh đi học đầy đủ
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tự giác học tập 
b.Tồn tại :
- Có hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ : Tiến
- Viết chữ chưa đẹp còn tẩy xóa : Xuân Dương 
c. Học sinh bổ sung ý kiến (Các em bày tỏ ý kiến của mình)
Tuyên dương : Châu Anh, Phương Linh, Thảo Trang 
2. Đề ra phương hướng cho tuần tới :
- Duy trì tốt mọi nề nếp do nhà trường, Đội đề ra. Không có HS đi học muộn
- Tham gia tốt vào phong trào học tập.
- Xây dựng đôi bạn cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập
- Chăm sóc bồn hoa 
3. Ôn tập bài thể dục nhịp điệu : 
- HS tập hợp lớp thành 4 hàng dọc.
- Cho các em dàn hàng, gióng hàng
- GV hướng dẫn cho các em ôn luyện bài thể dục nhịp điệu.
4. Củng cố : 
Nhận xét giờ sinh hoạt.
5. Dặn dò : Thực hiện theo phương hướng
hết quyển 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 20122013.doc