Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 21 năm 2013

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 21 năm 2013

 BÀI: ÔN TẬP: XÃ HỘI. (tiết 21)

I.Mục tiêu:

- Hs ôn lại các kiến thức đã học ở môn xã hội.

- Nắm thật chắc các bài đã học.

- Qua các bài học các em thực hiện và học tập các gương tốt.

II.Đồ dùng dạy học.

· Gv: các bài đã học.

· Hs:ôn lại các bài đã học.

III.Các hoạt động dạy học.

1.Ổn định: Hát.

 

doc 36 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 21 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20 +21
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm2013
Tiết 1:	Chào cờ:
---------------------------------------------------------
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
 BÀI: ÔN TẬP: XÃ HỘI. (tiết 21)
I.Mục tiêu:
- Hs ôn lại các kiến thức đã học ở môn xã hội.
- Nắm thật chắc các bài đã học.
- Qua các bài học các em thực hiện và học tập các gương tốt.
II.Đồ dùng dạy học.
Gv: các bài đã học.
Hs:ôn lại các bài đã học.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định: Hát.
2. Ktra bài cũ.
- H: tuần trước ta học bài gì?
- H: đi học và tan học em đi ở đâu?
- Gv nhận xét, bổ sung.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Dạy bài mới.
Hoạt động 1. 
- H: các em đã học những bài gì?
- H: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- H: Muốn biết chúng ra lớn dựa vào đâu biết được?
-Muốn nhận biết các vật xung quanh nhờ đâu?
- Để răng tốt ko bị viêm em phải làm gì?
Khi nào cần nghỉ ngơi?
Gia đình em có những ai?
-Nơi em đang ở và sinh hoạt hàng ngày là gì?
-Những công việc ở nhà là những việc gì?
Muốn an toàn khi ở nhà cần thế nào?
Lớp học có những ai?những gì?
Ơû lớp có những hoạt động gì?
-Muốn lớp học sạch đẹp em cần làm gì?
Cuộc sống xung quanh có những gì?
Để giữ an toàn cho mình và mọi người em cần làm gì?
- Gv cùng hs bổ sung.
- Nhận xét và sửa sai.
 Hs: An toàn trên đường đi học.
 Đi bên lề đường ở nông thôn, trên vỉa hè ở thành phố.
Cơ thể chúng ta, an toàn khi ở nhà, ......
3 phần: đầu, mình, chân tay.
 Chiều cao, cân nặng.
Tay, mắt, tai.
Đánh răng, súc miệng hàng ngày, ko ăn kẹo đêm, thường xuyên khám bác sĩ.
Làm việc, học tập, mệt mỏi.
Bố, mẹ, anh, chị, ...
 Nhà ở.
Lau dọn, quét nhà, ...
Cẩn thận về điện, ga, dao, vật nhọn, 
Cô và các bạn, bảng, bàn ghế, ...
Đọc, viết, làm toán, vui chơi, ...
Quét dọn, ko vẽ bậy, ko giậm lên bàn ghế.
Nhà, người, quán, ....
Đi trên đường phải đi vào lề đường bên phải.
IV.Củng cố.
H:ta vừa học bài gì?
V.Dặn dò.
- Chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
BÀI: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 21)
I.Mục tiêu.
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học.
-Gv: phần thưởng cho 3 em khi chơi. Hát thuộc bài Lớp chúng em đoàn kết.
-Hs: Mỗi hs cắt 1 bông bằng giấy màu để chơi trò tặng hoa.
+ Bút màu, giấy vẽ.
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Hát, khởi động.
HĐ2: Gọi 2 hs đọc thuộc 2 câu thơ: Thầy cô như thể mẹ cha
 Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan.
-Gv nhận xét, khen.
* HĐ3:
- Giới thiệu bài
- Hướng dẫn hs chơi trò
* Cách chơi.
- Mỗi hs chọn 3 bạn trong lớp mình thích được cùng học viết tên bạn lên bông hoa.
- Gv chọn ra 3 bạn được tặng khen và tặng quà cho các bạn 
* Đàm thoại.
- Em có muốn được các bạn khen không?
- Gv nói:
- Những bạn nào đã tặng hoa cho bạn, ...?
- Vì sao em lại tặng hoa cho những bạn đó?
- Gv:
- Hướng dẫn hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Chơi một mình vui hơn hay có bạn cùng đi chơi?
- Muốn có bạn cùng học cùng chơi em phải làm gì?
- Gv: trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi được tự do có các bạn cùng học cùng chơi.
- Hướng dẫn hs thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gv kết luận.
Tranh 1, 3, 5 ,6.
 Em và các bạn
 Tặng hoa.
 Hs lần lượt bỏ hoa vào trong lẵng
 Gv chuyển hoa tới các bạn có tên được bạn chọn.
 Có ạ!
 Chúng ta sẽ tìm hiểu xem ai được khen.
 Bạn ngoan, sạch, đẹp,...
Các bạn được khen tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi chơi, học.
 Đi học cùng nhau, chơi kéo co, cùng nhau học cùng chơi.
 Có bạn vui hơn 1 mình.
 Biết cư xử tốt với bạn, biết giúp đỡ bạn.
 Là những tranh có hành vi nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn.
HĐ4:
-Các em vừa học xong bài gì?
-Gọi vài hs nhắc lại bài học.
-----------------------------------------------------------
Tiết 4:	Tiếng việt
BÀI : ăp – âp (tiết 179)
 I/ Mục tiêu :
- Học sinh đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. từ ngữ câu ứng dụng, 
- Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập
luyện nói được 2 - 4 câu theo chủ đề: trong cặp sách của em.
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học.
2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.
III/. Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Gv nhận xét ghi điểm
2.Dạy học bài mới:
2.1: Vào bài:
Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học.
+ GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi.
2.2/ Dạy học vần:
Hoạt động 2:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần ăp.
GV treo tranh cải bắp lên bảng lớn, vần ăp và tiếng bắp từ cải bắp cho học sinh tìm vần mới ăp
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần ăp
-GV vần ăp gồm âm ă và p, ă trước chữ psau.
b. Tiếng bắp:
GV chỉ tiếng bắp cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng bắp gồm âm b và vần ăp dấu sắc trên ă
c. Từ cải bắp :
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ cải bắp .
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 4.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần ăp:
-GV hướng dẫn hs viết vần ăp Lưu ý chỗ nối giữa ă và p
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.Tiếng bắp.
-GV hướng dẫn viết tiếng bắp . Lưu ý chỗ nỗi giữa b và ăp
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 5. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
- 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước
- 1 hs đọc bài ứng dụng
-số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước.
HS đọc vần ăp ( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần ăp ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng bắp ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ cải bắp ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần ăp nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
-HS viết lên bảng con
 ăp cải bắp 
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ăp mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
Tiết 3: Dạy vần âp
Hoạt động 6:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần âp.
GV treo tranh cá mập lên bảng lớn, vần âp và tiếng mập từ cá mập cho học sinh tìm vần mới âp.
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần âp
-GV vần âp gồm âm â và p chữ â trước chữ p sau.
b. Tiếng mập:
GV chỉ tiếng mập cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng mập gồm vần âp dấu nặng dưới â
c. Từ cá mập:
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ cá mập.
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 8.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần âp:
-GV hướng dẫn hs viết vần âp. Lưu ý chỗ nối giữa â và p
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.Tiếng mập.
-GV hướng dẫn viết tiếng mập. Lưu ý chỗ nỗi giữa m và âp
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 9. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
HS đọc vần âp( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần âp ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng mập ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ cá mập ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần âp nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
-HS viết lên bảng con
 âp cá mập 
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần âp mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
Tiết 4: Luyện tập
Hoạt động 10.
a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’
b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’
c. Đọc câu ứng dụng: 5’
-GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút.
-Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa.
Hoạt động 11: 10’
Viết vần và tiếng chứa vần mới
-GV gv chỉnh sửa cho hs.
Hoạt động 12: 5’
Luyện nĩi:
-GV dùng trực quan hành động để h ... ên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì?
-GV đọc tên chủ đề luyện nĩi.
-Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này.
Hoạt động 13: 5’
Trị chơi : Kịch câm
+ trị chơi 2:
-HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
-HS viết vào vở tập viết. 
HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa.
-HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
2 nhĩm hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm.
Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ.
4. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị:Ôn tập
Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán
BÀI: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
I.Mục tiêu.
- Bước đầu hs nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi ( điều cần tìm).Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học.
Gv: tranh phóng theo các bài toán ở SGK/116,117
Hs: bảng con, phấn, SGK, VBT, chì ...
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định: Hát
2. Ktra bài cũ: 3 em mang VBT chấm.
	- Gv nhận xét, bổ sung.
3.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:GV gt ghi đề bài lên bảng.
b.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1.Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
Bài1- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- 2 hs đọc bài toán
-Hs nhìn SGK với số bạn điền vào chỗ chấm.
Có tất cả bao nhiêu bạn:
Bài 2- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Có ... con thỏ, có ... con thỏ đang chạy tới
Hs nhìn tranh số thỏ để điền.
H: có tất cả bao nhiêu con thỏ?
Bài 3- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán:
- 3 em đọc câu hỏi.
- Gv chấm, sửa và nhận xét.
 Bài toán có lời văn.
 SGK.
Có 1 bạn, có 3 bạn đi tới.Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
 4 bạn.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Có ... con thỏ, có ... con thỏ đang chạy tới
Hs nhìn tranh số thỏ để điền.
Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
IV. Hoạt động 2, Củng cố.
H: Ta vừa học bài gì? ... bài toán có lời văn.
V. Dặn dò:
- Làm vào VBT trang 15.
- Xem tiếp bài: Giải toán có lời văn.
- Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
 BÀI : GẤP MŨ CA LÔ ( T20)
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách gấp mũ calô bằng giấy.
- HS nắm được kĩ năng gấp, gấp đều, đẹp.
- Giáo dục HS tính xác , khéo léo 
II . Chuẩn bị :
1/ GV: Mẫu gấp, quy trình gấp.
2/ HS : Giấy màu có kẻ ô.
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : Hát
2 . Bài cũ : 
-Kiểm tra dụng cụ
- Tiết này các em thực hành gấp mũ ca lô ( T2)
a/ Củng cố các bước gấp 
- GV gắn quy trình gấp mũ ca lô – yêu cầu HS nêu lại các bước gấp.
- GV nhận xét. Lưu ý gấp cacù mép thẳng, đều và đẹp. Chọn màu theo ý thích.
b/ Thực hành 
- GV cho HS thực hành – lưu ý HS dán cân đối, trang trí cho đẹp mắt.
- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu.
- GV thu một số sản phẩm nhận xét – đánh giá.
Quan sát 
HS nhắc lại cách gấp.
HS gấp mũ ca lô, trang trí
c/ Củng cố 
- GV cho HS nhắc lại từng bước.
- GV nhận xét
3. Tổng kết – dặn dò 
- Chuẩn bị : Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Nhận xét tiết học .
-------------------------------------------------------------
Ngày tháng năm 2013
Người kiểm tra
Nguyễn Thị Ngọc Huấn
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 21.
A. Sinh hoạt lớp
I Mục tiêu 
 -Biết thực hiện tốt nội quy nhà trường, thực hiện an toàn giao thông 
 -Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II.Tiến hành:
 1.Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần qua.
 2. Lớp trưởng nhận xét chung hoat động của cả lớp.
 3. Gv cn tổng hợp tất cả các ý kiến đưa ra đánh giá nhận xét chung:
a. Đạo đức : -Đa số các em thực hiện tốt bản cam kết an ninh học đường. Các em chăm, ngoan, lễ phép, thực hiện đúng nội quy của nhà trường.Thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường. Các em đi học chuyên cần, Biết bảo vệ của công 
b.Học tập : -Hầu hết các em tham gia phát biểu tốt
- Có chuẩn bị bài và đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp 
4.Kế hoạch tuần 22.
 a. Đạo đức : Lễ phép với mọi người, vâng lời thầy cô giáo.
b.Học tập : Học bài và làm bài đầy đủ.
c.Hoạt động khác : tham gia đầy đủ các phong trào của trường lớp. Nộp các khoản tiền quỹ mà trường lớp đề ra.
 5, Cả lớp bình xét HS có ý thức để tuyên dương.
----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012
Tiết 3: Mỹ thuật
Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở PHONG CẢNH (tiết 21)
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách vẽ màu
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích
- Thêm yêu mến cảch đẹp quê hương, đất nước, con người.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Trang, ảnh phong cảnh - Vở tập vẽ 1 
- Một số bài của hs năm trước - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
 - Một vài quả chuối, ớt thật
III- Các hoạt động dạy - học 
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv treo tranh:
 + Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Trong cảnh biển cĩ gì ?
 + Trong tranh cĩ màu gì ?
- Gv treo tranh 2 
 + Tranh vẽ gì ?
 + Cảnh này ở đâu ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
* Tranh phong cảnh là tranh chủ yếu vẽ cảnh là chính. Cĩ nhiều loại phong cảnh như: cảnh biển, cảnh đồng quê, cảnh thành phố, cảnh núi đồi
2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu: 
- Gv treo tranh H.3 phĩng to:
 + Tranh vẽ cảnh gì ?
 + Cảnh miền núi này cĩ gì ?
- Tranh này các em thấy đẹp chưa? Vì sao ?
- Để bức tranh đẹp hơn, chúng ta vẽ màu 
- Vẽ màu theo ý thích, vẽ đều màu
- Chọn những màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây, thân cây, áo váy
- Vẽ màu phải cĩ đậm, cĩ nhạt.
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
* Đất nước Việt Nam chúng ta cĩ rất nhiều cảnh thiên nhiên tươi đẹp, các em nếu cĩ điều kiện tìm hiểu thêm, riêng ở làng quê mình cũng cĩ những cảnh đẹp như cánh đồng, ngõ xĩmcác em phải luơn giữ gìn sạch sẽ, cây cối xanh tươi để làm quê hương mình thêm đẹp hơn.
- Tranh vẽ cảnh biển
- Cảnh biển cĩ thuyền, người, núi
- Màu xanh của nước biển chiếm tồn bộ tranh, cĩ màu vàng của nắng, màu xanh của lá cây, của thuyền, núi
- Tranh vẽ cổng làng, cây cối và một người
- Cảnh nơng thơn
- Cổng làng cĩ màu đà, màu xanh của cây cối, con đường cĩ màu vàng..
- Cảnh miền núi
- Dãy núi, ngơi nhà sàn, cây và cây chuối, cĩ hai người.
- Chưa đẹp vì chưa vẽ màu
- Hs chọn màu để vẽ
- Hs quan sát, nhận xét về:
 + Cách vẽ màu
 + Màu sắc 
 + Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dị:
- Quan sát vật nuơi trong nhà về hình dáng các bộ phận và màu
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ vật nuơi trong nhà.
 + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 : Tập viết Tuần
BÀI:BẬP BÊNH, LỢP NHÀ,... HÍ HOÁY, SÁCH GIÁO KHOA
I . Mục tiêu : 
 -Viết đúng các chữ : bập bênh lợp nhà, xinh đẹp, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2. 
II . Chuẩn bị :
1/ GV : Chữ mẫu
2/ HS : bảng con , vở tập viết .
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : hát 
2 . Bài cũ : GV nhận xét , thống kê điểm
3 . Bài mới:
 -GT bài: Hôm nay các em luyện viết các chữ đã học trong tuần. 
a/Hoạt động 1.Hướng dẫn viết bảng con
-GV giới thiệu chữ mẫu :
 Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. Sách giáo khoa, hí hoáy, ...
- GV viết mẫu + hướng dẫn viết : 
HS viết bảng con
b/ Hoạt động 2,Viết vào vở 
- GV nêu nội dung viết : 
Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. Sách giáo khoa, hí hoáy, ...
- Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi khi viết bài.
- GV viết mẫu từng dòng .
HS nêu
HS viết bài vào vở.
4/ Hoạt động 3.Củng cố 
- GV thu vở chấm .
- Nhận xét – sửa sai
5.Tổng kết –dặn dò :
Nhận xét tiết học, 
chuẩn bị bài mới.
---------------------------------------------------------
Tiết :	Tập viết 
ÔN TẬP
I.Mục đích yêu cầu: Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
- Giáo viên tự chọn từ cho học sinh trên cơ sở những lỗi các em thường mắc
---------------------------------------------------
Tiết : Thủ công
BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH.
I.Mục tiêu.
- Hs nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học.
- Biết gấp các nếp thẳng, phẳng.
II.Chuẩn bị.
Gv: Các mẫu gấp của các bài trước để hs xem lại.
Hs: Giấy màu, SGk.
III.Nội dung ôn tập.
- Cho hs tự chọn một trong các sản phẩm đã học (cái ví, cái quạt, mũ ca lo, ...)
- Gv yêu cầu hs phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng.
- Gv quan sát cách gấp của hs , gợi ý giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
IV.Nhận xét, dặn dò.
- Gv nhận xét về thái độ học tập học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Đánh giá sản phẩm hoàn thành của hs, chưa hoàn thành.
* Dặn dò:
- Yêu cầu hs mang đò dùng học tập cho tiết sau.
-----------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc