Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 25

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 25

Tập đọc:

Trường em

I.Mục tiêu Học sinh:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

 - HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi-đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

- Rèn HS đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

- GDHS thích học môn Tập đọc.

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm

 - Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc:
Trường em 
I.Mục tiêu Học sinh:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
	- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. 	Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
	- HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi-đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
- Rèn HS đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- GDHS thích học môn Tập đọc.
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
	- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay các em sẽ bước sang giai đoạn mới: giai đoạn luyện tập đọc, viết, nghe, nói theo các chủ điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất nước. Ở giai đoạn này các em sẽ học được các bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện viết những bài chữ nhiều hơn. 
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, chủ đề, tựa bài học và ghi bảng.
Tranh vẽ những gì?
Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về chủ đề nhà trường qua bài “Trường em”.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
 Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Thứ hai: ai ¹ ay
Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em: Vì 
Cô giáo: (gi ¹ d)
Điều hay: (ai ¹ ay)
Mái trường: (ương ¹ ươn)
Các em hiểu thế nào là thân thiết ? 
Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > của em.
Câu 2: Tiếp - > anh em.
Câu 3: Tiếp - > thành người tốt.
Câu 4: Tiếp - > điều hay.
Câu 5: Còn lại.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn,bài:
Yêu cầu từng nhóm 3 học sinh (mổi em đọc 1 đoạn)
Yêu cầu đọc cả bài
Luyện tập:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay ?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Cùng học sinh nhận xét
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Trong bài, trường học được gọi là gì?
Nhận xét học sinh trả lời.
Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi 2:
Nói tiếp : Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì 
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài
Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm
Luyện nói: 
Nội dung luyện nói: Hỏi nhau về trường lớp.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau về trường lớp”
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Liên hệ: Các em yêu trường, mến lớp, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
7. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
7. Nhận xét : Tuyên dương Tuân, Vân, Chương phát biểu xây dựng bài tốt. 
Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về học tập môn tập đọc.
Nhắc tựa.
Ngôi trường, thầy cô giáo và học sinh.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh giải nghĩa: Vì trường học giống như một ngôi nhà, ở đây có những người gần gủi thân yêu.
3, 4 em đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
Rất thân, rất gần gủi.
Có 5 câu.
2 em đọc.
3 em đọc.
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
Mỗi dãy : 5 em đọc.
Học sinh tiếp nối nhau đọc
3 em đọc cả bài
Đọc đồng thanh theo tổ, lớp
Hai, mái, dạy, hay.
Bài, thái, thay, chạy 
Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ai, ay.
Hoa mai vàng rất đẹp/
Trường em.
2 em đọc
Ngôi nhà thứ hai của em.
1 em đọc
Vì ở trường  thành người tốt.
3 em đại diện 3 tổ thi đọc
Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hiện đọc bài ở nhà.
------------------------------------------------------------
Đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
	- HS hiểu và thực hiện được ở môn Đạo Đức.
- GDHS thích học môn Đạo đức.
- Các kĩ năng đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vở bài tập Đạo Đức.
III. Các hoạt động dạy học:
* Thực hành: HS thực hành đi đúng luật giao thông
- Rèn HS thực hành tốt
- GV giúp HS đi đúng luật giao thông.
- Đi theo tính hiệu đèn:
+ Đèn đỏ: dừng lại.
+ Đèn vàng: chuẩn bị.
+ Đèn xanh: được phép đi.
- Cho các em nhận xét câu trả lời của các bạn.
- GV chốt lại các ý chính của bài thực hành.
 V. Củng cố:Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
 VI. Liên hệ: Các em nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ.
 VII. Dặn dò:Ra đường các em nhớ đi về bên phải.
 VIII.Nhận xét: Tuyên dương những em trả lời đúng và thực hành đúng luật giao thông.
---------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
 Toán:
Luyện tập
I.Mục tiêu Giúp học sinh:
	- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục ; biết giải toán có lời văn.
	- Rèn HS tính toán chính xác.
	- GDHS thích học môn toán .
II.Đồ dùng dạy học:
- Các số tròn chục từ 10 đến 90.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh làm bài 2 và 4 SGK.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài.
4. Liên hê: Về nhà các em thực hành trừ các số tròn chục.
6.Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
7.Nhận xét : Tuyên dương Ý, Thành, Na, Diệp phát biểu xây dựng bài tốt phát biểu xây dựng bài tốt.
4 học sinh thực hiện các bài tập, mỗi em làm 2 cột.
Học sinh nhắc tựa.
Các em đặt tính và thực hiện vào VBT, nêu miệng kết quả (viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau).
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mìn
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
60 cm – 10 cm = 50
60 cm – 10 cm = 50 cm
60 cm – 10 cm = 40 cm
Giải
Đổi 1 chục = 10 (cái bát)
Số bát nhà Lan có là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số : 30 cái bát
Nhắc lại tên bài học.
-----------------------------------------------------
Tập viết:
 Tô các chữ hoa A, Ă, Â, B
I.Mục tiêu Giúp HS
	- Tô được các chữ hoa A, Ă, Â, B.
	- Viết đúng các vần: ai, ay, au, ao; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	- HS khá gỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
- Rèn HS nắn nót viết chữ đẹp.
- GDHS thích học môn Tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn.
- Các chữ hoa: A, Ă, Â, B đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần: ai, ay, au, ao; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giáo viên nêu những yêu cầu cần có đối với học sinh để học tốt các tiết tập viết trong chương trình tập viết lớp 1 tập 2: tập viết chữ thường, cỡ vừa và nhỏ, cần có bảng con, phấn, khăn lau  . Cần cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn trong khi viết.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Chữ Ă và chữ Â chỉ khác chữ A ở hai dấu phụ đặt trên đỉnh.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ A. Ă. Â. B 
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Liên hệ: Các em về nhà viết thêm một chữ 3 dòng.
6. Dặn dò: Viết bài ở nhà phần C, D, Đ, xem bài mới.
7. Nhận xét : Tuyên dương Ý, Na, Chương, Vân, Ngân viết chữ đẹp. 
Học sinh mang những dụng cụ cần cho học môn tập viết để trên bàn để giáo viên kiểm tra.
Học sinh lắng nghe yêu cầu của giáo viên về học môn tập viết tập 2
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ A hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Học sinh nhận xét khác nhau giữa A, Ă, Â và B.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
--------------------------------------------------
 Chính tả (tập chép)
Trường em 
I.Mục tiêu Giúp HS:
	- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là... anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút.
	- Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống.
	- Làm được bài tập 2,3 (SGK)
- Rèn HS đọc Điền đúng vần ai, ay; chữ c,k.
- GDHS thích học môn Chính tả.
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ, bảng nam châm.
	- Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học: HS chép lại chính xác, không mắc l ... n cò.
- Học sinh làm miệng.
- Học sinh làm vở.
- Học sinh quan sát và làm vở.
- Học sinh làm vở.
Học sinh lắng nghe.
--------------------------------------------------------
Kể chuyện:
Rùa và Thỏ 
I. Mục tiêu:
	- Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
	- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo.
	- HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn của câu chuyện.
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các HĐDH chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Rùa và Thỏ.
Hoạt động 1:
- Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ tranh để học sinh nhớ chi tiết.
- Chú ý giọng kể:
Lời vào chuyện khoan thai.
Lời Thỏ kiêu căng.
Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn.
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tập kể từng đoạn theo tranh.
- Giáo viên treo tranh 1.
Rùa đang làm gì?
Thỏ đang nói gì với Rùa?
- Giáo viên gọi học sinh kể.
- Tiến hành tương tự với các bức tranh 2, 3, 4.
- Tranh 2: 
Rùa trả lời Thỏ ra sao?
Thỏ đáp lại thế nào?
- Tranh 3: 
Trong cuộc thi Rùa đã chạy thế nào?
Còn Thỏ làm gì?
- Tranh 4: 
Ai đã tới đích trước?
Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại thua?
Hoạt động 3:
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4:
- Giáo viên: Vì sao Thỏ thua Rùa? Câu chuyện này khuyên em điều gì?
4.Củng cố: Qua câu chuyện này em thích nhân vật nào?Vì sao các em thích nhân vật đó?
5. Liên hệ: Các em hiểu được hấp tấp vội vàng chỉ tổ hại thân mình.
-Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác)
6.Dặn dò: Chuẩn bị tieát taäp ñoïc: baøn tay mẹ.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Diệp, Tuân đọc bài tốt.
Haùt
- Hoïc sinh laéng nghe vaø theo doõi theo tranh.
- Hoïc sinh quan saùt vaø taäp keå döïa vaøo caâu hoûi.
- 2 Hoïc sinh keå tranh 1.
- Baïn nhaän xeùt.
- Hoïc sinh quan saùt vaø taäp keå döïa vaøo caâu hoûi.
- 2 Hoïc sinh keå tranh 2.
- Baïn nhaän xeùt.
- Hoïc sinh quan saùt vaø taäp keå döïa vaøo caâu hoûi.
- 2 Hoïc sinh keå tranh 3.
- Baïn nhaän xeùt.
- Hoïc sinh hoùa trang.
- 3 Hoïc sinh keå phaân vai: Ruøa, Thoû, ngöôøi daãn chuyeän.
- Hoïc sinh nhaän xeùt baïn keå.
- Khuyeân caùc con khoâng neân hoïc theo baïn Thoû chuû quan, kieâu ngaïo vaø neân hoïc taäp baïn Ruøa duø chaäm chaïp nhöng nhaãn naïi, kieân trì aét thaønh coâng.
Học sinh lắng nghe. 
----------------------------------------------------------
Toán:
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu Giúp học sinh:
	- Biết cấu tạo của số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục.
- Biết giải toán có một phép cộng.
- Rèn HS:Tính toán chính xác 
- GDHS: Thích học môn toán
II.Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - đồ dùng học tập. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới 	
a- Giới thiệu bài: Luyện tập .
b- Luyện tập
Bài tập 1: Nêu yêu cầu bai tập
- GV Hướng dẫn cách làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: 
Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu miệng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4: 
- Đọc bài toán.
- GV tóm tắt bài.
 1A: 20 bức tranh
 1B: 30 bức tranh
Cả hai lớp ? bức tranh
- GV nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5. Liên hệ: Về nhà thực hành làm các phép tính cộng, trừ các số tròn chục.
6. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Diệp, Tuân đọc bài tốt.
Häc sinh thùc hiÖn.
Häc sinh l¾ng nghe
Häc sinh nªu yªu cÇu.
Häc sinh viÕt: 
Sè 10 gåm 1 chôc vµ 0 ®¬n vÞ.
Sè 18 gåm 1 chôc vµ 8 ®¬n vÞ.
Sè 40 gåm 4 chôc vµ 0 ®¬n vÞ.
a. ViÕt sè tõ bÐ ®Õn lín:
 9 13 30 50
b, ViÕt sè tõ lín ®Õn bÐ:
 80 40 17 8
Học sinh nêu 
50 + 20 = 70
70 - 50 = 20
70 - 20 = 50
60cm + 10cm = 70cm
30cm + 20cm = 50cm
40cm - 20cm = 20cm
- §äc bµi to¸n.
Bµi gi¶i:
 C¶ líp vÏ ®­îc sè bøc tranh lµ:
 20 + 30 = 50 (bøc)
 §¸p sè:50(bøc tranh)
VÒ nhµ häc bµi xem tr­íc bµi häc sau.
---------------------------------------------------------------
Thủ công:
Cắt dán hình chữ nhật (Tiết 2)
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết cách kẻ, cắt dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay:
- Kẻ và cắt dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cát thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
- Rèn HS biết cách cắt dán hình chữ nhật.
- GDHS thích học môn Thù công.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
	- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.
Gọi học sinh nhắc lại lần nữa.
Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công.
Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình chữ nhật quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp.
4.Củng cố: Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
5. Liên hệ: Các em kẻ, cắt dán một số hình chữ nhật.
6. Dặn dò:Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
7. Nhận xét: Tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán.
Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình chữ nhật.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau.
-------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tập đọc:
Cái nhãn vở
I. Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
 - Biết được tác dụng của nhãn vở.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
	-Rèn HS đọc đúng bài tập đọc Cái nhản vở.
	-GDHS Thích học môn tập đọc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh SGK.
- Nhãn vở mẫu, bút màu, bảng nam châm.
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu và trả lời câu hỏi.
Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Đọc đoạn thơ và trả lời Bác mong các cháu làm gì?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng, từ ngữ.
- Giáo viên ghi từ lên bảng: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
- Thi đọc trơn cả bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 Hoạt động 2: Ôn lại các vần ang, ac.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ang.
- Giáo viên gọi học sinh tìm tiếng có vần trong bài.
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac.
- Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh lắng nghe.
- 3 - 5 Học sinh đọc cá nhân, cả lớp ĐT.
- Ghép các từ ngữ.
- Mỗi học sinh đọc 1 câu.
- Mỗi câu 1 bàn đọc.
- 3 Học sinh đọc đoạn 1.
- 3 Học sinh đọc đoạn 2.
- Cả lớp ĐT.
- Mỗi tổ cử 1 học sinh thi đọc.
- Học sinh đọc, học sinh chấm.
- Gang, trang.
- Phân tích tiếng.
- Học sinh quan sát tranh và đọc câu mẫu.
Học sinh thảo luận sau đó đọc tiếng tìm được.
- Cả lớp đồng thanh
Tiết 2:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Giáo viên cho học sinh đọc và trả lời: bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
- Nhãn vở có tác dụng gì?
- Thi đọc trơn cả bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
b. Hướng dẫn học sinh tự làm và trang trí nhãn vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy nhãn vở.
- Giáo viên hướng dẫn trang trí.
- Giáo viên cho điểm những nhãn vở đẹp.
3. Củng cố:Hôm nay chúng tahọc tập đọc bài gì?
4. Liên hệ: Biết tác dụng của nhãn vở và có thể tự làm nhãn vở.
5. Dặn dò: Veà nhaø laøm nhaõn vôû.
6. Nhận xét : Tuyên dương Ý, Chương, Thành, Na, Nguyên, Vân phát biểu xây dựng bài tốt. 
Haùt
- 2 Học sinh đọc đoạn 1.
- 2 Học sinh đọc đoạn 2. Kết hợp trả lời.
- 2 Hoïc sinh ñoïc caû baøi.
- 4 Hoïc sinh tham gia thi.
 - Hoïc sinh caét 1 nhaõn vôû coù kích thöôùc tuøy yù. HS kh¸, giái biÕt tù viÕt nh·n vë.
- Hoïc sinh laøm nhaõn vôû.
- Hoïc sinh nhaän xeùt ai laøm ñeïp.
Học sinh lắng nghe. 
-----------------------------------------------------------------
Toán:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Đề do nhà trường cung cấp
-----------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục đích, yêu cầu:
GV nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
Vạch phương hướng tuần tới.
1. Nề nếp:
Các em đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
Chăm sóc cây xanh đảm bảo,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ .
2. Học tập.
Có nhiều bạn đọc tốt và siêng năng phát biểu xây dựng bài sôi nổi như bạn: Ý,Na. Thành,Chương, Diệp
Tiếp tục cho học sinh giải toán qua mạng vòng 14.
Một số bạn đọc và viết còn yếu: ThanhTùng, Vũ.
3. Các hoạt động khác:
 -Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của Đội đề ra.
II. Phương hướng tuần tới
1. Nề nếp: 
 -Duy trì nề nếp tốt.
2. Học tập:Ôn tập chuẩn bị cho học sinh thi giữa kì II.
 - Rèn đọc và rèn viết cho các em còn yếuVũ ,Tùng.
 - Rèn tính toán cho em Thanh Tùng,Hiếu.
3. Hoạt động khác: 
 - Các em tích cực tham gia mọi hoạt động của trường, của đội đề ra .Nộp giấy vụn,

Tài liệu đính kèm:

  • docT 25 Phuc.doc