Thứ hai Ngày dạy 22 tháng11 năm 2010
TẬP ĐỌC (2 tiết)
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hs trong câu chuyện.(TLCH trong SGK)
- GD hs yêu quý,hiếu thảo với cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 13 Thứ hai Ngày dạy 22 tháng11 năm 2010 TẬP ĐỌC (2 tiết) BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hs trong câu chuyện.(TLCH trong SGK) GD hs yêu quý,hiếu thảo với cha mẹ. II. Chuẩn bị: Tranh, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Bài cũ: 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ: “Mẹ” và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: b. Hướng dẫn hs luyện đọc và giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc câu lần 1. GV hướng dẫn từ khó: lộng lẫy, bệnh viện, buổi sáng, ... HS nối tiếp nhau đọc câu lần 2 – gv chú ý sữa sai cho hs. * Đọc từng đoạn trước lớp: 4 hs đọc 4 đoạn của bài lần 1. - Gv hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng: Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh ban mai buổi sáng.// HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 2. Hs tìm hiểu nghĩa: Đoạn 2: Lộng lẫy, chần chừ (đọc chú giải sgk). Đoạn 3: Hs đặt câu có từ: Nhân hậu, hiếu thảo. - Đoạn 4: Hs đặt câu có từ: Đẹp mê hồn. Gv giới thiệu thêm hoa cúc đại đoá. * Đọc đoạn trong nhóm: HS đọc đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm. Các nhóm khác nhận xét. * Đọc đồng thanh. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: GV đọc mẫu lần 2. ? Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? (tìm bông hoa Niềm Vui) Hs đọc thầm đoạn 2. ? Vì sao Chi không giám tự ý hái bông hoa Niềm vui ?(theo nội quy của nhà trường ) 1 em đọc đoạn 3. ? Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?(em hãy hái thêm một bông ) Hs đọc thầm toàn bài. ?Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ? (thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà) 4. Luyện đọc lại: HS đọc phân vai theo nhóm. Thi đọc hay đoạn 3: 5. Củng cố, dặn dò: ? Em có nhận xét gì về nhân vật Chi ? Về luyện đọc thêm, tiết sau kể chuyện. TOÁN: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. - Rèn tính toán nhanh chính xác. II. Chuẩn bị: 1 bó 10 que tính và 4 que tính rời. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: (2 em). Lớp làm bảng con: 73 – 15 23 - 17 82 - 19 33 - 25 93 - 39 53 - 8 GV nhận xét, chữa bài: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a. Hướng dẫn tìm kết quả phép trừ: 14 – 8: Yêu cầu hs lấy 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời: ? có tất cả bao nhiêu que tính ? Nêu bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính? HS nhắc lại (3 – 5 em). Lớp tự tìm kết quả bằng que tính. - HS nhắc lại (3 – 5 em): “Có 14 que tính bớt đi 8 que tính còn lại 6 que tính”. HS nêu phép tính – gv ghi bảng: 14 – 8 = 6. 1 số hs nhắc lại. Lớp đọc đồng thanh. * Hướng dẫn đặt cột dọc: HS nêu – gv viết (tương tự các bài trước). - 14 8 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. 6 Lưu ý: 6 đơn vị thẳng hàng với 8 đơn vị và 4 đơn vị b. Lập bảng trừ: GV nêu phép tính – hs tự tìm kết quả bằng que tính. 14 – 5 = 14 – 7 = 14 – 6 = 14 – 8 = 14 – 9 = HS thuộc lòng bảng trừ (tương tự bài 13). 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. 1 hs nêu yêu cầu bài tập. GV ghi cột 1 lên bảng. HS thi đua nhẩm và nhận xét về mối quan hệ (tương tự bài 13). Chốt: Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. Từ 1 phép cộng 2 số hạng bằng nhau viết được 2 phép tính tương ứng. 2 phép tính có số bị trừ giống nhau có kết quả bằng nhau khi 2 số trừ bằng tổng 1 số trừ. Bài 2: Tính. GV nêu phép tính – yêu cầu cả lớp làm bảng con – 2 em lên bảng. GV nhận xét từng bài. Chốt: Viết kết quả thẳng hàng với số bị trừ - số trừ. Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu. Gv hướng dẫn đặt phép tính trừ theo cột rồi làm tính. Cả lớp làm vở - 3 em lên bảng chữa bài. Gv chú ý yêu cầu hs viết thẳng cột: Đơn vị thẳng cột đơn vị, Bài 4: Hs tự làm (nếu còn thời gian). 3. Củng cố, dặn dò: Hoàn thành bảng trừ - lớp đọc đồng thanh. Khắc sâu cho hs cáh đặt tính - viết kết quả. - Về học thuộc bảng trừ. Làm bài tập còn lại vbt – bài 3, 4 sgk làm vở luyện. TOÁN: LUYỆN TẬP DẠNG 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 14 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 trừ đi một số. HS tính toán chính xác. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2.. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: Hs nhẩm nối tiếp nhau nêu kết quả. GV nhận xét .Khi đổi chổ các số hạng thì kết quả không thay đổi. Bài 2:Đặt tính rồi tính : Gv nêu phép tính – hs làm bảng con. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 3: 1 hs đọc đề toán - nhận dạng. Chọn phép tính đúng: 14 – 8. Lớp giải vào vở - gv thu chấm. Bài 4:Tô màu vào hình. HS tự tô màu vào hình có sẵn VBT. 3. Củng cố, dặn dò: Vài hs đọc lại bảng trừ - gv lưu ý cách trình bày cột dọc. Về nhà xem lại các bài tập . Thứ ba Ngày dạy 23 tháng 11 năm 2010 TOÁN: 34 – 8 I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. Biết giải bài toán về ít hơn. Rèn kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị: 3 bó que tính và 4 que tính rời. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 em đọc bảng trừ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm kết quả phép trừ: 34 – 8 Gv yêu cầu hs lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời: ? Có tất cả bao nhiêu que tính ? (34). ? Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính ? 1 số hs nhắc lại bài toán. Hs tự tìm kết quả bằng que tính. Hs tự nêu các cách làm. Gv chốt 1 cách làm thông thường nhất (như hình vẽ sgk). Có 34 que tính bớt đi 8 que tính còn lại 26 que tính (1 số hs nhắc lại). Hs nêu phép tính và kết quả. Gv ghi bảng: 34 – 8 = 26. * Hướng dẫn đặt cột dọc: Hs thứ tự các bước: - 34 4 không trừ được 8,lấy 14 trừ 8 bằng 6 viết 6 nhớ 1. 8 3 trừ 1 bằng 2 viết 2 26 *Gv lưu ý hs: Đây là phếp trừ có nhớ nên khi viết kết quả hàng đơn vị phải nhớ 1 sang hàng chục ở số trừ. 3. Thực hành: Bài 1(cột 1,2,3): Tính: 1 hs nêu yêu cầu bài tập. Lớp làm bảng con – 2 em lên bảng - Nhận xét. Chốt: Viết kết quả lưu ý cách trừ có nhớ (luôn nhớ 1 sang hàng chục của số trừ). Bài 3: 1 hs đọc đề bài - lớp đọc thầm – gv tóm tắt, hướng dẫn cách giải. Hà 24 con 8 con Lan ? con sâu Hs nhận dạng toán - tự giải vào vở. Bài 4: Tìm x. Hs nêu yêu cầu - tự giải vào vở. * Chữa bài: Bài 3: 1 em lên chữa bảng. Gv chốt: Cách trình bày - đặt lời giải – ghi tên đơn vị. Bài 4: 2 em thi đua trình bày. Gv chốt: Cách tìm – cách trình bày. 4. Củng cố, dặn dò: Nhấn mạnh cách viết kết quả khi đặt cột dọc. Về nhà xem lại các bài tập đã làm. TOÁN: LUYỆN TẬP DẠNG: 34 - 8 I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng: 34 - 8 - Củng cố cách giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. Rèn kĩ năng tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính Cho hs làm vào vở BT. Gọi HS lên bảng làm mỗi em 3 cột tính. Gv nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi tính. Hs tự làm vào vở Gv nhận xét, hs chữa bài Chú ý đặt thẳng hàng thẳng cột Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt Hà : 24 con sâu Lan bắt ít hơn Hà : 8 con sâu Lan :.......con sâu? - HS làm vào vở 1HS lên bảng giải Lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. . KỂ CHUYỆN: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện(BT1) - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2,3(BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện(BT3). - Giáo dục hs lòng hiếu thảo với cha mẹ. II. Chuẩn bị: Tranh. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 em kể chuyện: Sự tích cây vú sữa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể đoạn mở đầu: 2 cách ( theo trình tự, đảo vị trí các ý). Gv làm mẫu – hs thực hiện theo cặp – trình bày trước lớp. * Kể chuyện theo tranh đoạn 2, 3: Hs quan sát tranh sgk, nêu các ý chính. Hs tập kể trong nhóm. Gv treo tranh, hs lên kể (3 – 5 em). * Kể đoạn 4: kể theo sgk – thêm lời nói của bố Chi. Gv có làm mẫu nếu hs còn lúng túng. Hs kể trước lớp. * Nhận xét, đánh giá: Hs nhận xét bạn kể - gv ghi điểm những hs kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: 1 em kể toàn bộ câu chuyện - về kể cho mọi người cùng nghe. Tiếng việt : LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: -Luyện viết một số từ khó có vần , phụ âm dễ lẫn cho H như : ươn / ương ;eo /oe ;oc /ôc ; s /x ; d / gi. -H chép chính xác một đoạn trong bài: “Qùa của bố” Từ:Bố đi câu về ...quẩy toé nước . -Giáo dục H có ý thức viết chữ đẹp , sạch sẽ . II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Gv kiểm tra vở luyện viết và chấm một số bài . 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết. a)Hướng dẫn viết bảng con . -Gv đọc từ khó dễ lẫn cho H viết bảng con : cá sộp ,xập xành ; mốc thếch ,toé nước , trong veo ;ngó nguấy . -H luyện viết Gv theo dõi , nhắc nhở tư thế ngồi viết cho H . b)Hướng dẫn viết vào vở. -Gv nhắc cách trình bày vở cho H và hướng dẫn H chú ý viết đúng từ khó. -Gv đọc một đoạn trong bài “Qùa của bố” Từ:Bố đi câu về ...quẩy toé nước cho H viết vào vở. -H viết vào vở Gv theo dõi giúp đỡ H . -H viết xong Gv đọc lại cho H dò bài . 3. Cũng cố dặn dò . -Chấm, chữa bài H nhận xét . -Về nhà xem lại bài và luyện chữ viết thêm. Thứ tư Ngày dạy 24 tháng 11 năm 2010 TOÁN: 54 – 18 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 84 – 9 64 – 7 54 – 8 34 – 6 Bảng con: 21 – 7 34 – 9 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm kết quả phép trừ: Gv nêu và ghi bảng phép tính 54 – 18. Yêu cầu hs tìm kết quả. 1 số em nêu các bước thực hiện: Bước 1: Đặt tính - 54 18 36 Bước 2: Tính (sgk): 1 số hs nhắc lại Kết luận: Nhắc lại các bước thực hiện. 3. Thực hành: Bài 1(a): Tính. Gv ghi 1 số phép tính lên bảng – 2 hs lên làm - lớp làm bảng con. Lưu ý: Viết kết quả thẳng hàng, trường hợp hàng chục bằng 0 ... tõ ng÷ chØ c«ng viÖc nhµ. - LuyÖn tËp vÒ c©u kiÓu: Ai lµm g×? II. Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài - Gv giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tâp. Bµi1: Gäi HS nªu YC. Yc quan s¸t tõng tranh vÏ vµ nªu c«ng viÖc cña tõng b¹n trong tranh.. YC ghi vµo vë nh÷ng tõ võa t×m ®îc.Quan s¸t tranh, tù nªu råi ghi vµo vë: quÐt nhµ, tr«ng em, tíi rau, giÆt quÇn ¸o. Gäi ®äc ch÷a bµi, nhËn xÐt, cho ®iÓm HS. Bµi 2: YC HS ®äc 4 c©u trong bµi. ?: Trong mçi c©u bé phËn nµo tr¶ lêi c©u hái ai? Bé phËn nµo tr¶ lêi c©u hái lµm g×? - YC chÐp c¸c bé phËn t×m ®îc vµo 2 cét kÎ s½n trong bµi. - Chó gµ trèng ch¹y tãt ra gi÷a s©n. - C« chæi r¬m ngñ mét giÊc ngon lµnh. - ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung. Bµi dµnh HSG: Dïng c©u hái Ai? Lµm g×? ®Ó t¸ch ®o¹n v¨n sau thµnh 3 c©u. ViÕt l¹i cho ®óng chÝnh t¶. * S¸ng nµo ba mÑ em còng dËy thËt sím mÑ dän dÑp nhµ cöa vµ nÊu b÷a s¸ng ba th× x¸ch níc vµ ®æ vµo bÓ råi chuÈn bÞ xe chë mÑ ®Õn trêng d¹y häc. - HS lµm bµi, ®äc ch÷a bµi: * S¸ng nµo, sím. MÑ s¸ng. Ba häc. ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung. 3. Củng cố, dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn vÒ nhµ «n l¹i bµi Thứ sáu Ngày dạy26 tháng 11 năm 2010 TOÁN: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Hs thực hiện thành thạo. II. Chuẩn bị: 18 que tính. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Tìm X: X – 24 = 34 X + 18 = 60 2 hs lên bảng thực hiện và nhắc lại quy tắc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a. Hướng dẫn lập bảng trừ: Cho hs thao tác trên một bó một chục que tính và 5 que tính rời để lần lượt tìm kết quả của các phép trừ trong bảng 15 trừ đi một số, viết và đọc các phép trừ. Làm tương tự như vậy với 16, 17, 18 trừ đi một số. 15 – 6 = 9 16 – 7 = 9 17 – 8 = 9 18 – 9 = 9 15 – 7 = 9 17 – 9 = 8 16 – 9 = 7 15 – 9 = 6 b. Học thuộc lòng: Giúp hs củng cố bài học qua cách nêu các công thức trong bảng cộng theo các thứ tự khác nhau 2. Thực hành: Bài 1: Tính. Cho hs tự làm vở rồi kiểm tra chéo bài nhau. Lưu ý hs hs cách viết phép trừ theo cột: Đơn vị thẳng cột với đơn vị Bài 2(nếu còn t/g): Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ? Gv hướng dẫn hs lần lượt thực hiện các phép tính trừ để biết kết quả, rồi cho biết kết quả đó là số nào. Chữa bài 2: Chơi trò chơi tiếp sức. Mỗi dãy chọn 3 em (1 lần được nối 1 phép tính) thi đua nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp. Gv và cả lớp nhận xét, chọn đội chiến thắng. 3. Củng cố, dặn dò: Về học thuộc bảng trừ. CHÍNH TẢ (nghe viết): QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm được BT2,3b. Rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Lớp viết bảng con – 2 em lên bảng: yếu ớt, khuyên bảo, múa rối, nói dối. Gv nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn nghe - viết : a. Chuẩn bị: Gv đọc bài chính tả - 2 em đọc lại. ? Quà của bố đi câu về có những gì ? Hs nhận xét: ? bài chính tả có mấy câu ? Những chữ đầu câu viết như thế nào ? ? Câu nào có dấu 2 chấm ? *Hs luyện viết từ khó vào bảng con: cà cuống, niềng niễng, nhộm nhoạm b. Viết bài: Gv đọc từng câu – hs nghe viết vào vở. c. Chấm, chữa bài: Gv chấm và chữa 8 bài – nhận xét trước lớp. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Hs nêu yêu cầu từng bài tập, làm bài vào vở. Gv hướng dẫn những em còn lúng túng. * Chữa bài: Bài 1: chuyện, yên, viên, luyện. Bài 2: dăng, dung, dẻ. dắt, giời, dê. luỹ, chảy, vải, nhãn. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương những em viết và làm bài tập tốt. Về luyện viết thêm. TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước(BT1). Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung (BT1) II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Từng cặp hs (3 cặp) trao đổi chuyện với nhau qua điện thoại. Gv nhận xét – chốt cách trao đổi qua điện thoại: Lời nói phải lịch sự B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 (miệng): Kể về gia đình em. 1 em đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý. Gv treo các câu hỏi gợi ý – 1 hs đọc to. Nhắc hs: Kể về gia đình em chứ không phải trả lời câu hỏi. Có thể nhiều hơn 5 câu nhưng không dài quá. 1 hs giỏi làm mẫu. 1 số hs thi kể trước lớp – gv cùng hs nhận xét bình chọn người kể hay nhất. Chốt: Kể đầy đủ, ngắn gọn về tất cả các thành viên. Vừa kể vừa lồng vào cảm nghĩ của em. Bài 2 (viết): Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về gia đình em. Lưu ý hs trước khi viết: Dùng từ, đặt câu đúng và rõ ý. Viết xong đọc lại bài, sữa sai. Hs làm bài vào vở. 1 số hs đọc bài trước lớp. Cả lớp và gv nhận xét, góp ý. 3. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học – tuyên dương 1 số hs làm bài tốt. Về làm bài vào vbt. TIÊNG VIỆT: ÔN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu - Dùa vµo néi dung cña ®o¹n v¨n cho tríc ®Æt c©u hái cho tõng ®o¹n. - BiÕt viÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ gia ®×nh cña m×nh. - Rèn kĩ năng viết văn cho HS. II. Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu nội dung yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tâp. Bµi 1 :Gäi HS nªu YC. - 1 HS nªu YC: §äc tõng ®o¹n v¨n vµ nªu c©u hái cho mçi ®o¹n. ?: CÇn cã néi dung nh ®o¹n 1 th× ta cÇn ®Æt c©u hái nh thÕ nµo? 1 vµi HS ®Æt c©u hái cho néi dung ®o¹n 1, líp nhËn xÐt, chèt c©u hái phï hîp nhÊt. VD: G§ Linh gåm cã nh÷ng ai? / G§ Linh cã mÊy ngêi? §ã lµ nh÷ng ai? - HdÉn t¬ng tù ®Ó cã c¸c c©u hái cho c¸c ®o¹n 2, 3, 4. C©u2: H·y kÓ vÒ tõng ngêi trong G§ Linh? C©u3: Linh yªu quý mäi ngêi trong G§ Linh nh thÕ nµo? C©u4: G§ Linh sèng víi nhau nh thÕ nµo? Bµi 2: Nªu YC: Dùa vµo ®o¹n v¨n trªn, h·y viÕt 1 ®o¹n v¨n kÓ vÒ G§ cña em. - YC HS suy nghÜ råi kÓ chuyÖn trong nhãm ®«i.2 HS kÓ cho nhau nghe vÒ G§ cña m×nh. - Gäi 1 vµi em tr×nh bµy bµi miÖng tríc líp.1 vµi HS kÓ tríc líp. - NhËn xÐt, bæ sung.YC HS tù viÕt vµo vë.Líp viÕt bµi vµo vë. - ChÊm 1 vµi bµi, nhËn xÐt chung. - §äc cho HS nghe 1, 2 ®o¹n v¨n mÉu ®Ó HS tham kh¶o vÒ c©u v¨n, c¸ch dïng tõ ®Æt c©u. 3. Củng cố, dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn vÒ nhµ viÕt l¹i nÕu cha ®¹t YC. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua. - Nêu kế hoạch hoạt động tuần tới. II.Nội dung: 1.Đánh giá hoạt động tuần qua. - Sĩ số: đi học đầy đủ chuyên cần. - Nề nếp: tốt - Học tập: +Đọc có nhiều tiến bộ(Linh,Thắng ) +Tính toán còn chậm(Thành, Trương Vỹ, Thương ) +Viết tiến bộ nhiều nhưng chưa đẹp. Các hoạt động khác tham gia đầy đủ. 2.Kế hoạch tuần tới. - Duy trì nề nếp học tập. - XD lớp tự quản - Vệ sinh Lớp học sạch sẽ. SINH HOẠT SAO I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của sao - Kế hoạch hoạt động của sao tháng tới - GD hs tác phong nhanh nhẹn ,mạnh dạn. II. Nội dung: Đánh giá hoạt động trong tháng : Lớp trưởng đánh giá GV nx chung 2.Ôn lại các bài múa cũ . 3. Kế hoạch hoạt động tháng tới : - Duy trì nề nếp học tập - Kiểm tra DDHT,sách vở ,vs cá nhân - Rèn chữ viết - Tập bài hát múa mới ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN I.Mục tiêu: - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè (Đv hs K,G) - Hs có thái độ đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II.Chuẩn bị: Bộ tranh khổ lớn dành cho HĐ2; VBT III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: 2 hs ? Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.HĐ1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra. - Y/c lớp qs tranh ở vbt : Nêu cách ứng xử của bạn Nam - Chia lớp thành 3 nhóm: N1: Tranh 1,2 N2: Tranh 3,4 N3: Tanh 5,6 Các nhóm thảo luận . Hs đại diện trình bày. KL: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc. 3.HĐ2: Tự liên hệ - Y/c hs nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - Hs nối tiếp nhau trả lời -> nx KL: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè. 4.HĐ3: Trò chơi biểu diễn tác phẩm Trong giờ ra chơi. - Các tổ thảo luận, đóng tiểu phẩm. - Dại diện các tổ lên biểu diễn -> nx =>Cần phải cư xử tốt với bạn bè. KLC: Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết. 5.Củng cố - Dặn dò: - Gv nx giờ học. Về làm vbt TỰ NHIÊN - Xà HỘI: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I.Mục tiêu: -Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - GD hs bảo vệ môi trường xung quanh . II.Chuẩn bị: Hình vẽ trong sgk Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: ? Kể tên và nêu công dụng một số đồ dùng trong nhà? 2.Bài mới: a.Khởi động: Tc Bắt muỗi b.HĐ1: Làm việc với sgk theo cặp - Y/c hs qs từ h1->h5 sgk/28,29 và TLCH ? Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xq nhà ở sạch sẽ? ? Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xq nhà ở? ? Giữ vs xq nhà ở có lợi ích gì? Hs đại diện nhóm trình bày. KL: Để đảm bảo được sức khỏe và phòng tránh bệnh tật mỗi người trong gia đình phải giữ sạch xq nhà ở. c.HĐ2: Đóng vai ? Ởnhà các em đã làm gì để giữ sạch môi trường xq?( vứt rác đúng nơi qui định, sawp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng, ngăn nắp...) ? Ở xóm em có tổ chức vs hàng tuần không? ? Nói về tình trạng vs đường làng, ngõ xóm nơi em ở? Các nhóm đóng vai tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia giữ vs môi trường xq nhà ở. d.Củng cố - Dặn dò: ? Em đã làm gì để giữ vs môi trường xq nhà ở? - Gv nx giờ học . Về thực hiện vs chung. THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T1) I.Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Hs gấp ,cắt được hình tròn. - Hs yêu thích học. II.Chuẩn bị: Mẫu hình tròn Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn Giấy màu, kéo III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: KT sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.HD hs qs nx: - Gv giới thiệu hình tròn -> hs nx -> so sánh c.Hướng dẫn mẫu: B1: Gấp hình B2: Cắt hình tròn B3: Dán hình tròn. Gv thao tác mẫu cho hs qs Gv thao tác lần 2, hs cùng thao tác trên giấy nháp. d.Củng cố - Dặn dò: - Gv nx tiết học. Về tập gấp, cắt.
Tài liệu đính kèm: