Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông , mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được CH 1,2,4)
* GD yêu thích môn học
* HS KG trả lời được CH 3
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông , mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được CH 1,2,4) * GD yêu thích môn học * HS KG trả lời được CH 3 II.Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng: SGK 2.Bài mới: -Kết hợp tranh giơí thiệu bài -GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.(30’) -Yêu cầu HS đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn. -Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng phụ). -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm . - Nhận xét, biểu dương -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc từng câu -Luyện đọc các từ khó trong bài(vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, tinh nghịch bập bùng ,...) -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu. -HS đọc từ chú giải -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Theo dõi nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh Khởi động, chuyển tiết Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu,đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được CH 1,2,4) * HS KG trả lời được CH 3 II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ - SGK III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’) +Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? +Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay: a)Theo lời của nàng Đông. b)Theo lời của bà Đất . +Mùa hạ, mùa thu ,mùa đông có gì hay? -Chốt lại, tuyên dương. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’) - Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện -Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò (5’) +Qua câu chuyện em em thấy một năm có mấy mùa? - Giáo dục HS bảo vệ sức khoẻ theo từng mùa. -Nhận xét tiết học -HS đọc đoạn 1,Trả lời -Tượng trưng cho bốn mùa trong năm . -Tìm và nói đặc điểm của mỗi người trong từng tranh. -Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc -Xuân làm cho cây lá tươi tốt . -Theo dõi, nhận xét -HS đọc thầm đoạn 2 *HSKG: Trả lời theo từng ý -Theo dõi, nhận xét -Mỗi nhóm 6 HS tự phân các vai thi đọc(người dẫn chuyện, 4 nàng tiên và bà Đất) -Theo dõi, nhận xét,bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay -HS trả lời -Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC Toán: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I.MỤC TIÊU: GV giúp HS: - Nhận biết tổng của nhiều số - Biết cách tính tổng của nhiều số. * GD yêu thích môn học *HSKG: Bài 3cột b II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động -GV giới thiệu bài HĐ 1: (15’) - GV giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính: - GV viết bảng: 2 + 3 + 4 = và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4. Đọc là: “Tổng của 2, 3, 4” - GV giới thiệu cách viết phép tính cột dọc và cách tính. - Hướng dẫn tương tự: 12 + 34 + 40 = ? - Hướng dẫn tương tự: 15 + 46 + 29 + 8 = ? HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’) BT1: Cột 2 -GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại cách tính từng bài. -GV hướng dẫn cả lớp làm bảng con BT2: Cột 1,3 -GV gọi 1 số HS lên bảng, cả lớp làm vào vở -Nhận xét, ghi điểm BT3: Cột a -Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK, rồi chữa bài. -Nhận xét, ghi điểm 2. Củng cố, dặn dò (2’) -Nhận xét lớp – Dặn dò HS -HS lắng nghe -HS theo dõi trên bảng, lắng nghe -Nhiều HS đọc: Tổng của 2, 3, 4 -HS theo dõi, lắng nghe -HS theo dõi, lắng nghe -HS theo dõi, lắng nghe -HS làm vở -Lớp nhận xét -1 số HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào SGK - Lớp nhận xét *KG: cột b -HS lắng nghe Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) * GD HS Hứng thú kể chuyện * HS KG thực hiện được BT3 II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5’)Nêu yêu cầu 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh (20’) -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Theo dõi giúp đỡ HS -Khen ngợi những HS tưởng tượng đúng. Hoạt động 2: *Kể lại toàn bộ câu chuyện -Nêu yêu cầu bài (10’) - Theo dõi , nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nêu nội dung chuyện - Nhận xét lớp - QS 4 tranh, đọc lời bắc đầu đoạn dưới mỗi tranh. - Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Kể lại đoạn 1 câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Vài HS kể lại đoạn 1 - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét - Phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét Nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện *HS KG: -Nhắc các vai của câu truyện. - 6 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện theo 6 vai . - Các nhóm( 1nhóm 6 HS) lần lượt thi kể lại 2 đoạn của câu chuyện. - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất. -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 03 tháng 1 năm 2012 Toán: PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: GV giúp HS: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng *GDHS tính toán nhanh *HS KG: Bài tập 3 II. Chuẩn bị -Các tấm bìa có 2 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(3’)GV nêu 2 phép cộng, gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. 2. Bài mới:(15’) HĐ1: Giới thiệu bài: Phép nhân -GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn. + Tấm bìa có mấy chấm tròn ? -GV cho HS lần lượt lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi: 2 chấm tròn được lấy 5 lần, vậy có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? +Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn, các em phải thực hiện phép tính gì ? +Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ? + Mỗi số hạng là mấy ? - GV giới thiệu 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5 = 10 - GV: Đọc là: “ Hai nhân năm bằng mười” - GV giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân. - GV hướng dẫn HS thực hành đọc, viết phép nhân: 2 x 5 = 10 - GV giúp HS nhận ra: Khi chuyển từ tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10.Như vậy, chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. HĐ2: THỰC HÀNH: Hướng dẫn mẫu 3. Tổng kết, dặn dò: (2’) -HS hát tập thể. -2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm trên bảng con 2 phép cộng. - HS lắng nghe. - HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn -Tấm bìa có 2 chấm tròn. - HS lần lượt lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn. -HS: Em phải tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn) Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có 5 số hạng. -HS: Mỗi số hạng đều bằng 2. -HS lắng nghe. -HS theo dõi trên bảng. -HS nối tiếp nhau đọc “ Hai nhân năm bằng mười” -HS viết bảng con: 2 x 5 = 10. Sau khi viết, cả lớp đọc đồng thanh: “Hai nhân năm bằng mười -HS Làm BT 1,2 vào vở *KG: Bài tập 3 Chính tả:( Nghe -viết) THƯ TRUNG THU I.Mục tiêu: - Nghe -viết đúng bài thơ Thư Trung thu.Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT (2) a/b, BT(3) a/b * Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ: - KT HS viết các từ: vỡ tổ, bão táp(3’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:HD HS viết chính tả (7’) - GV đọc bài chính tả + Nội dung bài thơ nói gì? +Bài thơ của BH có những từ xưng hô nào + Bài ca dao có mấy dòng? Được viết theo thể thơ nào? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? + Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (4’) -Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:HD HS làm bài tập (7’) Bài 2 :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Chọn BT b Nêu yêu cầu - Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi,lắng nghe - 2 HS đọc lại - HS trả lời - HS tìm và nêu các từ - HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, gìn giữ... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả,nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT. -Cả lớp làm BT -Nhắc lại yêu cầu -1HS lên bảng,cả lớp làm BT -Thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo . TUẦN 19 Thứ hai ngày 02 tháng 1 năm 2012 Đạo đức : TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng. - HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị bản thân (Giá trị của sự thất thà). - Kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi II. Chuẩn bị - GV : Tranh ảnh cho hoạt động 1, phiếu học tập - HS : Vở bài tập đạo đức, các tấm bìa màu đỏ - xanh - trắng. III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : (3’) KT sách vở - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phân tích tranh . (10’) + Gọi HS nêu nội dung tranh + GV giới thiệu tình huống + GV giao cho mỗi nhóm quan sát tranh có nội dung : Cảnh hai bạn HS cùng đi với nhau trên đường; cả hai cùng nhìn thấy tờ 20.000đ rơi ở dưới đất + GV ghi phán đoán các giải pháp HS nêu Kết luận Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ (15’) - Phát phiếu cho HS làm bài tập điền vào ô trống trước những ý kiến em cho là đúng nhất Kết luận : Các ý kiến a,c là đúng -Các ý kiến b ... ếm thêm 2. II. CHUẨN BỊ - Các tấm bìa có 2 chấm tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. KT bài cũ: (3’) -Gọi 2 HS lên bảng làm BT -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: -GV giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (15’). Lấy 2 nhân với một số. 2 x 1 = 2 -GV viết bảng: 2 x 1 = 2 2 x 2 = 4 2 x 3 = 6 2 x 10 = 20 -Cho vài HS nối tiếp đọc bảng nhân 2 -Y/c HS đọc HTL bảng nhân 2 HĐ2: Thực hành:(15’) BT1: HS tự làm BT vào vở BT2: Hướng dẫn, phân tích đề BT3: Điền số thích hợp vào ô trống -Nhận xét, ghi điểm -Củng cố: Trò chơi Thỏ ăn cà rốt 3. Nhận xét – Dặn dò (2’) -2 HS lên bảng làm BT1 – Lớp nhận xét -HS lắng nghe -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -HS: Đọc là “Hai nhân một bằng hai” -HS nêu kết quả -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -Vài HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 2 -HS đọc HTL bảng nhân 2 -HS tự làm BT vào vở -Đọc kết quả -Đọc đề, xác điịnh phép tính, giải bài vào vở -Nhận xét, sửa chữa. -HS tự làm BT vào vở Số chân của 6 con gà là: 6 x 2 = 12 ( chân ) -HS điền số thích hợp vào ô trống -Lớp nhận xét -2 nhóm HS tham gia trò chơi củng cố bài -HS lắng nghe Tư nhiên xã hội : ĐƯỜNG GIAO THÔNG I Mục tiêu : HS biết : - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông * HS Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông * Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường *GDKNS: Kỹ năng kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông. - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh trong SGK, một số bộ bìa HS : SGK , vở bài tập III. Các hoạt động dạy -học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : (3’) +Tại sao phải giữ trường học sạch đẹp? -Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát trạnh và nhận biết các loại đường giao thông (15’) -GV nêu câu hỏi: Kể tên các loại đường giao thông mà em biết? Kể những phương tiện đi trên đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không? -GV quan sát các nhóm thảo luận -Treo tranh và gợi ý HS trả lời -Nhận xét và ghi các ý đúng -Gọi HS đọc bài học trong SGK Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế (15’) -Cho HS liên hệ ở địa phương em có những loại đường giao thông nào? -Thường ngày em đi học trên đường giao thông nào và đi bằng phương tiện gì? -Nhận xét và tuyên dương những em kể được nhiều và đúng nhất -Căn dặn HS thực hiện đúng luật lệ giao thông khi đi học . * Các biển báo giao thông có lợi gì ? 3.Củng cố : Có mấy loai đường giao thông? -1em - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của GV -Đại diện các nhóm trình bày Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ -Các phương tiện giao thông: -Xe ô tô, xe máy, xe xích lô, xe đạp, xe bò, xe ngựa - tàu hoả - máy bay, tên lửa, nhảy dù -thuyền, tàu thủy, phà, ghe -Lớp đọc bài học, 3em đọc lại -Từng học sinh liên hệ -Các em khác nhận xét và bổ sung *KG: Sự cần thiết một số biển báo giao thông trên đường. Thể dục: BÀI 38: ÔN TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ, NHÓM 3 NHÓM 7 I.MỤC TIÊU: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối,. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Bịt mắt bắt dê”và “Nhanh lên bạn ơi”. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Sân trường, chuẩn bị 1 còi, 1 khăn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Phần mở đầu:(7’) -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu -Đứng vỗ tay và hát. -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp -Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối: 2 ph -Trò chơi:Diệt con vật có hại -Nhận xét – uốn nắn 2. Phần cơ bản:(20’) - Ôn trò chơi Bịt mắt bắt dê - Ôn trò chơi Nhóm ba nhóm bảy 3. Phần kết thúc:(5’) -Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay, hát -HD các em Cúi người thả lỏng -HD các em Cúi lắc người thả lỏng -HD các em nhảy thả lỏng -Cùng HS hệ thống lại bài -Nhận xét tiết học. -HS tập hợp đội hình 3 hàng ngang, điểm số, báo cáo. Nghe GV phổ biến. -Đứng vỗ tay và hát. -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp -HS xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối: 2 ph -HS tham gia trò chơi -Nhận xét -HS tham gia trò chơi.Lớp nhận xét -HS tham gia trò chơi.Lớp nhận xét -Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. -HS thực hiện 10 lần -HS thực hiện 10 lần -HS thực hiện 5 lần -Cùng GV hệ thống lại bài -Lắng nghe Chính tả:( Tập chép) CHUYỆN BỐN MÙA I.Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT (2) a/b, BT(3) a/b * Rèn tính cẩn thận ,thẩm mĩ cho HS II.Chuân bị -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra định kì 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép(7’) -GV đọc bài chính tả +Đoạn chép này ghi lời của ai trong truyện bốn mùa? +Đoạn chép có những tên riêng nào? Viết như thế nào? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu ,vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài: (15’)(bảng phụ) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(4’) Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm Thu 5-7 bài để chấm Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT( 7’) Bài 2 b:BT yêu cầu các em làm gì?HD -Chữa bài, nhận xét Bài 3:Chọn BT a - Nêu yêu cầu 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp.Yêu cầu HS viết lại các từ sai - Theo dõi,lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ: -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: tựu trường, ấp ủ, mầm sống.... -HS viết bài vào vở -HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi -HS nêu yêu cầu BT -Làm BT -Đọc kết quả: tổ, bão, nảy, kĩ -Nêu yêu cầu -Làm BT -Đọc kết quả -Về nhà viết các lỗi chính tả Thứ sáu ngày 06 tháng 1 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân 2 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với 1 số. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích *HSKG: Bài 4 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 KT bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con BT1. Sau đó y/c HS đọc HTL bảng nhân 2 -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: -GV giới thiệu bài -Hướng dẫn HS luyện tập:(30’) BT1: Tính nhẩm -Gọi 1HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con rồi chữa bài. -Nhận xét, ghi điểm BT2: Gọi 1 HS đọc BT2 -Gọi 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. -Nhận xét, ghi điểm BT3: Giải toán: -Gọi 1 HS đọc bài toán -HD lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng -Nhận xét, chữa bài, ghi điểm *BT4: Điền số vào ô trống -GV y/c HS làm BT 4 vào sgk, 1 số HS lên bảng làm rồi chữa bài BT5: Trò chơi: Ai tìm nhanh ? 3.Củng cố, dặn dò(3’) -Nhận xét tiết học - Dặn dò -2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bảng con. Sau đó HS đọc HTL bảng nhân 2 - Lớp nhận xét -HS theo dõi, lắng nghe -1HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con rồi chữa bài. -Lớp nhận xét -1 HS đọc BT2 -HS trả lời câu hỏi -1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. -Nhận xét -1 HS đọc bài toán -1 HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở, rồi chữa bài tập -Lớp nhận xét *HSKG: làm BT 4 vào SGK, 1 số HS lên bảng làm rồi chữa bài. Lớp nhận xét -HS lắng nghe (cột 2,3 4) -HS tham gia chơi: Thi đua điền số vào ô trống. Lớp nhận xét -HS lắng nghe Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I.Mục tiêu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tìng huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) . - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3) *Trau dồi thái độ ứng xử, tinh thần trách nhiệm trong công việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh . *GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị -GV:Tranh minh hoạ 2 tình huống -HS: Vở III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - KT bài cũ - Nhận xét bài kiểm tra. 2.Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (10’) -Giúp HS nắm vững yêu cầu BT -Gợi ý cho HS nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ. -Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2:(10’) +Bài tập yêu cầu các em điều gì? -Hướng dẫn HS cách dùng từ, đặt câu . -Hướng dẫn HS cách đáp lời đúng, thể hiện thái độ lịch sự có văn hoá, thông minh. -Nhận xét tuyên dương . Bài tập 3: Nêu yêu cầu(10’) -Hướng dẫn HS viết cách dùng từ, đặt câu -Chấm một số bài 3.Củng cố, dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe -Đọc đầu bài -HS đọc yêu cầu và quan sát từng tranh . -1HS đọc lời chào của chị phụ trách, lời tự giới thiệu của chị . -Từng nhóm HS thực hành đối đáp. -Bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất. -Đọc yêu cầu -Từng cặp HS thực hành tự giới thiệu theo 2 tình huống . -Nhận xét, thảo luận xem bạn HS nào đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai. -Đọc yêu cầu bài -Lần lượt viết vào vở -Nhiều HS đọc bài viết . -Nhận xét, góp ý. -HS thực hành viết TGB cá nhân SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: