Tập đọc QUẢ TIM KHỈ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyên.
- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Xấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời CH 1,2,3,5)
* HS KG trả lời được CH 4.
* GDKNS: - Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng – tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc QUẢ TIM KHỈ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyên. - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Xấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời CH 1,2,3,5) * HS KG trả lời được CH 4. * GDKNS: - Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng – tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:Kiểm tra “Thư Trung thu”(3’) -Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc. -Nhận xét,ghi điểm 2.Bài mới: Kết hợp tranh giơí thiệu bài -GVđọc diễn cảm toàn bài. -Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ.(30’) -Yêu cầu HS đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn. -Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng phụ). -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới:... -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm . -Nhận xét, biểu dương -HS đọc, trả lời câu hỏi -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc từng câu -Luyện đọc các từ khó trong bài: quẫy mạnh, nhọn hoắt, trấn tĩnh, tẽn tò... -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu. -HS đọc từ chú giải -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Theo dõi nhận xét. Khởi động, chuyển tiết Tập đọc QUẢ TIM KHỈ (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyên. - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Xấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời CH 1,2,3,5) * HS KG trả lời được CH 4 * GDKNS: - Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng – tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ -SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(15’) +Khỉ đối xử với cá Sấu như thế nào? +Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? +Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?Qua câu nói nào? +Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lũi mất? +Hãy tìm những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu . Hoạt động 3: Luyện đọc lại(15’) - Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện -Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4:Củng cố,dặn dò (3’) +Qua câu chuyện em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -HS đọc đoạn ,Trả lời -Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn ,Khỉ mời cá Sấu kết bạn.. Từ đó, Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn. -HS đọc thầm đoạn 2, trả lời -Theo dõi, nhận xét -HS đọc thầm đoạn 3 -Gỉa vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo cá sâu đưa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhà Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng báo trước -*HSKG:Vì lộ bộ mặt giả dối, bội bạc -Trả lời -Nhận xét, bổ sung -Mỗi tổ 3 em thi đọc lại truyện.Người dẫn chuyện, Khỉ, cá Sấu -Thi đọc lại truyện -Theo dõi, nhận xét,bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay -HS trả lời -Liên hệ bản thân -Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm một thừa số x trong các tập dạng: X x a = b; a x X = b - Biết tìm một thừa số chưa biết - Biết cách giải BT có một phép tính chia (trong bảng chia 3) *HSKG: Bài 5 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (3’) -Đọc bảng chia 3 2. Bài mới: (30’) -Giới thiệu bài: -Thực hành: Bài 1: Tìm x: -Gọi học sinh nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. Bài 2:*HSKG Tìm y: -Học sinh nhắclại cách tìm số hạng chưa biết -Nhận xét Bài 3: Viết số thich hợp vào ô trống Bài 4: Tóm tắt : 12kg: 3 túi ?..kg: 1 túi Bài 5:*HSKG:Tóm tắt: 1lọ : 3 bông hoa ?..lọ: 15 bông hoa -Chấm, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò(3’) - Học thuộc bảng chia 3 - Xem lại bài - 2 em đọc - Vài em nhắc lại - 3 em chữa bài lớp làm vào vở. - Vài em nhắc lại - 3em làm bảng - Lớp làm vở - 1em nêu yêu cầu - 1em chữa bài, lớp làm sách - Đọc đề tóm tắt và giải - Đọc đề tóm tắt và giải Kể chuyện QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu:. -Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. * HS KG biết phân vai để dựng lại câu chuyện. (BT2) - Hứng thú kể chuyện II. Chuẩn bị: GV: 4 Tranh minh hoạ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Kiểm tra Bác sĩ Sói. -Nhận xét 2.Bài mới:. -Giới thiệu bài -Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh(20’) -Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Theo dõi giúp đỡ HS -Khen ngợi những HS tưởng tượng đúng. -Nhận xét Hoạt động 2:* HS KG Kể lại toàn bộ câu chuyện(10’) -Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nêu nội dung chuyện -2 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện -Đọc yêu cầu -Quan sát các tranh, nói vắn tắt nội dung từng tranh. Tranh 1:Khỉ kết bạn với Cá Sấu Tranh2 Cá Sấu vờ mời Khỉ đến nhà chơi Tranh 3 Khỉ thoát nạn Tranh 4:Bị Khỉ mắng,Cá Sấu tẽn tò ,lủi mất. - Kể chuyện trong nhóm ,tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét - 3 HS KG tiếp nối nhau kể câu chuyện theo 3 vai . - Các nhóm HS KG (1nhóm 3HS) lần lượt thi kể lại câu chuyện. - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất. -Trao đổi, nhận xét . -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 TOÁN: BẢNG CHIA 4 I.Mục tiêu:Giúp HS: -Lập được bảng chia 4 - Nhớ được chia 4 - Biết giải BT có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4 *HSKG :Bài 3 II.Chuẩn bị: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III.Các hoạt động D-H HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bảng chia 4 (15’) a. Ôn tập bảng nhân 4 - Gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn H: 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Viết 4 x 3 = 12 b. Giới thiệu phép chia: +Có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Viết 12 : 4 =3 Nhận xét mối liên hệ giữa phép nhân 4 và phép chia 4 - HD lập bảng chia 4: - Thi đua học thuộc HĐ2:Thực hành:(15’) Bài1: Tính nhẩm Bài 2: Tóm tắt * Bài 3: GV hướng dẫn để HS làm bài 3.Củng cố dặn dò:(3’) -Nhận xét tiết học -Về đọc thuộc bảng chia 4 -2em : X x 2 = 4 3 x X = 27 -Quan sát và TLCH - 12 chấm - có 3 tấm bìa ; 12 : 4 = 3 - Đọc phép tính chia - Lập bảng chia 4 theo nhóm đôi - Học thuộc - Nêu yêu cầu, lớp làm sách vài học sinh nêu kết quả. - Làm vào vở, 1em lên bảng làm *HSKG :Bài 3 - 2 em đọc lại bảng chia 4 Chính tả:( Nghe -viết) QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT (2) a/b, BT (3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1. Bài cũ:(3’) -KT HS viết các từ: Tây Nguyên, cây thước - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(7’) -GV đọc bài chính tả + Tìm lời của Khỉ và lời Cá Sấu? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? +Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’)-Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc từng câu -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài: - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm BT Bài 2a :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa Bài 3:Chọn BT a -Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: Cá Sấu, Khỉ, hoa quả ... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi, dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BTa -Cả lớp làm BT,1HS làm bảng lớp -Đọc kết quả: say sưa, xay lúa xông lên, dòng sông -Nhắc lại yêu cầu -1HS lên bảng, cả lớp làm BT rút, xúc, húc -Về nhà viết các lỗi chính tả TUẦN 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Đạo đức : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Nêu được một số yếu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại -Có thái độ tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại * GDKNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Chuẩn bị : GV : điện thoại HS : Liên hệ bản thân III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : - Gọi HS đóng vai theo tình huống - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : Hoạt động 1: Đóng vai (15’) -Cho HS đóng vai theo các tình huống Kết luận Hoạt động 2:Xử lí tình huống (15’) -Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao? Kết luận : Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng ,rành mạch Hoạt động 3: Củng cố -Các em vừa học xong bài gì? -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là gì ? - 2 em HS đóng vai : TH1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ TH 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam TH3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số điên thoại nhà người khác -Thảo luận lớp về cách ứng xử trong đóng vai của các cặp: Cách trò chuyện qua điện thoại đã lịch sự chưa? Vì sao? -Thảo luận và tìm cách xử lí tình huống: -Có điện thoại của bố nhưng bố không có nhà -Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ không có nhà -Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra khỏi nhà thì chuông điện thoại reo . -Thực hành theo bài học Thể dục: BÀI 47 TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I.Mục tiêu: - Giữ được thăng bằng khi đi khiễng gót, hai tay chống hông - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”. -Có ý thức trong giờ học . II. Phương tiện: - Sân trường kẻ vạch, xuất phát. III.Các hoạt động ... ,Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết -Kiểm tra HS viết hoa chữ T -Nhận xét 2.Bài mới:Giới thiệu,ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chữ hoa U,Ư(7’) -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -Cho HS quan sát chữ mẫu. -Hướng dẫn HS cách viết -Hướng dẫn HS viết trên bảng con -Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng -Giới thiệu cụm từ ứng dụng:Ươm cây gây rừng .Giải thích -HD HS quan sát, nhận xét.(bảng phụ) -Hướng dẫn HS viết chữ hoa -Theo dõi, ốn nắn Hoạt động 2:HD HS viết vào vở:(20’) -Lưu ý HS tư thế ngồi viết ... -Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS -Theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 3:Chấm chữa bài(3’) -Nhận xét, tuyên dương các bài viết đẹp -Lưu ý một số bài viết chưa đúng, hướng dẫn -HS khắc phục, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò (2’) -Thi viết chữ đẹp nhất -Tuyên dương. Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con :T,Thẳng -Quan sát, nêu cấu tạo,so sánh -Theo dõi. -HS viết bảng con -HS đọc lại -Nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách, cách nối các con chữ. -HS viết bảng con. -HS viết theo yêu cầu của GV -Chữ hoa cỡ vừa , (nhỏ):1dòng -Chữ cỡ vừa,(nhỏ) 1dòng -Cụm từ ứng dụng: 3 lần *HS khá, giỏi viết đủ các dòng -Chú ý, sửa chữa -Thi viết tiếp sức theo tổ -Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất -Luyện viết các cỡ chữ viết sai, xấu TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp HS : - Học thuộc bảng chia 4 - Biết giải BT có một phép chia (trong bảng chia 4) - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau *HSKG: BÀI 4 II. Chuân bị: III.Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ:(3’) -Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới:(30’) -Giới thiệu bài: -HD làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm -Ghi bảng kết quả Bài 2: Tính nhẩm H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ của 3 phép tính? 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 Bài 3: Tóm tắt: Có: 40 học sinh Chia: 4 tổ Mỗi tổ:... học sinh? *Bài 4: HSKG 3. Củng cố: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài ở nhà - 2em đọc bảng chia 4 - 1em làm lại BT 1 - Nêu yêu cầu và làm vào sách - Vài em đọc kết quả - Tương tự bài 1 -Từ phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia -1em lên bảng giải - Lớp làm vào vở - Giải bài vào vở Tư nhiên xã hội : CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I Mục tiêu : HS biết : Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước . - HS thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. * Nêu được VD cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác( tầm gửi), dưới nước II. Chuẩn bị : - GV : Sưu tầm một số tranh ảnh các loại cây cối ở các môi trường khác nhau .Giấy khổ to, hồ dán - HS : Sưu tầm một số cây cối . III. Các hoạt động dạy - học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : (2’) 2. Bài mới : (25’) -Giới thiệu bài -Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc với SGK -GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK -Nhận xét và đánh giá từng nhóm Hoạt động 2 : Làm việc với SGK -Cho HS quan sát tranh -GV đi đến các nhóm giúp đỡ -Chỉ và nói tên từng cây trong hình -GV đặt câu hỏi: trong số các cây được giới thiệu trong hình , cây nào là cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây thực phẩm, cây vừa dùng làm thuốc vừa dùng làm gia vị? Kết luận 3. Củng cố : (3’) - Giáo viên khen ngợi những em hăng hái phát biểu tốt. Nhận xét giờ học -HS các nhóm quan sát hình và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình -Đại diện nhóm nói tên, mô tả đặc điểm và ích lợi của các cây mọc ở khu vực nhóm được phân công và dán hình vẽ lên bảng -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình : H1: Cây mít H5: Cây thanh long H2: Cây phi lao H6: Cây sả H3: Cây ngô H7: Cây lạc H4: Cây đu đủ -Một số HS lên chỉ và nói tên các cây trong hình -HS trả lời *Nêu được VD cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác( tầm gửi), dưới nước Thể dục : BÀI 48 ÔN BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG I .Mục tiêu : - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”. -Có ý thức trong giờ học . II. Chuẩn bị : -Sân trường vệ sinh an toàn , sạch sẽ ,1còi .. -Kẻ các vạch để tập RLTTCB và kẻ ôcho trò chơi III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu (8’) -GV nhận lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học -Khởi động -Ôn bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản (20’) * Ôn bài tập RLTTCB -Quan sát HS ôn và nhắc nhở những em tập còn sai động tác -Kiểm tra từng nhóm -GV kiểm tra bất kì động tác nào với từng nhóm -Nhận xét và đánh giá *Trò chơi : “ Nhảy ô “ -GV nêu tên trò chơi ,nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn trên sân -Cho HS chơi thử -Lần 1 : Do GV điều khiển -Lần 2 : Cho cán sự lớp điều khiển 3. Phần kết thúc (6’) -Thả lỏng -Hệ thống bài học -Nhận xét và giao bai tập về nhà -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến . -Chạy nhẹ nhàng trên sân theo 3hàng dọc -Giậm chân tại chỗ ,đếm theo nhịp 1-2 -HS ôn 1lần -HS ôn lại lần 2 do cán sự lớp điều khiển -HS ôn theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển -Lần lượt từng nhóm lên trước lớp kiểm tra -Từng HS lần lượt bật nhảy -HS chơi do cán bộ lớp điều khiển Chính tả:( Nghe -viết) VOI NHÀ I. Mục tiêu: - Nghe -viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. -Làm được BT (2) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: -KT HS viết các từ xông lên, xúc rác - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(7’) -GV đọc bài chính tả +Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang ,câu noà có dấu chấm than? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? + Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: HD HS viết bài(15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc từng câu -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(3’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm -Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm BT(6’) Bài 2a :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét,sửa chữa BT 3b: Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét, tuyên dương -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời,các em khác nhận xét,bổ sung -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp:huơ, quặp ... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi, dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT. -Cả lớp làm BT -Đọc kết quả: sâu bọ, xâu kim -Nhắc lại yêu cầu -1HS lên bảng, cả lớp làm BT -Nhận xét, sửa sai -Về nhà viết các lỗi chính tả Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Toán: BẢNG CHIA 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia 5 - Lập bảng chia 5 - Nhớ được bảng chia 5 - Biết giải BT có một phép chia (trong bảng chia 5) - Tự giác, tích cực làm bài *HSKG: BÀI 3 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ các bài tập, các miếng bìa có 5 chấm tròn HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) -Gọi đọc bảng chia 4 -Giải bài tập 3/SGK trang 115 -Nhận xét 2. Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ2. Lập bảng chia 5(15’) -Gắn 4 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn +Có tất cả mấy chấm tròn? +Trên các tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? +Nêu phép tính tìm số tấm bìa? - Tiến hành tương tự một số phép tính khác -Tổ chức cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trên -Tổ chức cho HS lập bảng chia 5 -Tổ chức cho HS HTL bảng chia 5 HĐ2: Luyện tập(15’) Bài 1: Hướng dãn HS nhẩm dựa vào bảng nhân và chia -Nhận xét Bài 2: Tóm tắt: 15 bông hoa : 5 bình ... bông hoa ? : 1 bình -Nhận xét *Bài 3: HSKG 3.Củng cố, dặn dò: - 2,3 HS đọc - 1 HS lên bảng giải - Có 20 chấm tròn : 4 x 5 = 20 - Có 4 tấm bìa - Nêu phép tính: 20 : 5 = 4 - Từ phép nhân 5 lập được phép chia 5 - Dựa vào các tấm bìa 5 chấm để lập bảng chia 5 Theo tổ - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 5 - Nêu yêu cầu - Làm SGK - 1 HS lên chữa bài - Đọc đề - 1 HS tóm tắt, 1 HS giải bảng lớp - Lớp làm vở: Bài giải: Số bông hoa mỗi bình có là: 15 : 5 = 3 ( bông hoa ) Đáp số: 3 bông hoa *HSKG :BÀI 3 TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I.Mục tiêu: -Nghe kể, trả lời đúng các câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3). * GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. Bài tập 3: (miệng)Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi (30’) - GV kể - Cho HS quan sát và nói nội dung tranh vẽ gì? - giảng: Vì sao? - Nêu các câu hỏi gợi ý: - GV kể lần 2 - Yêu cầu HS kể - Khen những em kể tốt. 3.Củng cố dặn dò: (3’) + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - Nhận xét -dặn dò. - 3 em đọc bài tập 3 tiết trước - Đọc yêu cầu và làm bài - Nghe GV kể lần 1 - Trả lời các câu hỏi - Theo dõi - Vài em lên kể - HS nghe - Phát biểu SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: