Tập đọc TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng.Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời CH 1,2,3,5)
* HS KG trả lời được CH 4 (hoặc CH Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con).
* GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.- Ra quyết định – thể hiện sự tự tin .
II. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng.Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời CH 1,2,3,5) * HS KG trả lời được CH 4 (hoặc CH Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con). * GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.- Ra quyết định – thể hiện sự tự tin . II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: -Kiểm tra bài “Bé nhìn biển ” -Nhận xét,ghi điểm 2. Bài mới:(30’) Kết hợp tranh giơí thiệu bài -GVđọc diễn cảm toàn bài. -Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. -Yêu cầu HS đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện các từ khó và luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn. -Hướng dẫn đọc một số câu trong bài (bảng phụ). -Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: phục lăn, áo giáp -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Yêu cầu HS thi đọc giũa các nhóm . -Nhận xét, biểu dương -2 HS Lần lượt đọc -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc từng câu -Luyện đọc các từ khó trong bài: trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi ,... Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu. -HS đọc từ chú giải -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm -Theo dõi nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh Khởi động, chuyển tiết Tập đọc TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng.Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời CH 1,2,3,5) * HS KG trả lời được CH 4 (hoặc CH Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con) * GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.- Ra quyết định – thể hiện sự tự tin . II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(15’) +Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì? +Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? +Đuôi và vẩy Cá Con có ích lợi gì? *Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? +Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? -Chốt ý kiến đúng. Hoạt động 3: Luyện đọc lại(15’) - Hướng dẫn HS phân nhóm, phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện -Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò (3’) +Qua câu chuyện em có nhận xét gì? -Giáo dục HS yêu quý bạn, giúp bạn lúc khó khăn . -Nhận xét tiết học -HS đọc đoạn ,Trả lời -Tôm Càng gặp một con vật lạ ... -Bằng lời chào và tự giới thiệu tên của mình ,nơi ở -HS đọc đoạn 2,Trả lời -Đuôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái -Vẩy là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá -Con bị va vào đá cũng không biết đau. -Đọc đoạn 3, trả lời -Theo dõi, nhận xét *HSKG-Đọc đoạn 4, trả lời -Mỗi nhóm 3 HS tự phân các vai thi đọc (người dẫn chuyện,Tôm Càng,Cá Con ) Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay -HS trả lời -Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6 - Biết thời điểm, khoảng thời gian - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (3’) 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: -Thực hành(30’) Bài 1: Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động. nhau, Bài 2: Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp. - Nhận xét đánh giá: 3. Củng cố dặn dò:(3’) - Chốt lại bài. - Liên hệ, dăn về nhà xem lại đồng hồ. Quay kim đồng hồ chỉ 1 giờ 30’ 6 giờ 15 phút - Nhóm 4 em thảo luận. - Đại diện một vài nhóm trả lời từng câu hỏi của bài toán. -Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30’ Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ. - 1HS đọc yêu cầu - NHóm 2 em thảo luận. - 1 vài em trả lời miệng, giải thích. -HSKG làm bài a) Mỗi ngày bình ngủ khoảng 8 giờ. b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút. c) Em làm bài kiểm tra trong vòng 15 phút. Kể chuyện TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện . * HS KG biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). - Hứng thú kể chuyện II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý của câu chuyện . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’) -Kiểm tra Sơn Tinh,Thuỷ Tinh -Nhận xét 2. Bài mớiHướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.(15’) -Hướng dẫn HS đặt tên -Theo dõi giúp đỡ HS -Nhận xét Hoạt động 2: * HS KG Phân vai dựng lại câu chuyện .(15’) -Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (2’) -Nêu nội dung chuyện -3 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện -Đọc yêu cầu -Quan sát 4 tranh, nói vắn tắt nội dung mỗi tranh. -Đoạn 1 Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau -Đoạn 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem. -Đoạn 3:Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn . -Đoạn 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng ,rất nể trọng bạn. - Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét -1 HS đọc yêu cầu - Các nhóm lần lượt thi kể lại câu chuyện. - Mỗi nhóm 3 HS KG tự phân các vai: người dẫn chuyện,Tôm Càng, Cá Con - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất. -Về nhà tập kể lại câu chuyện Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 Toán TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia - Biết tìm X trong các BT dạng X : a = b ( với a,b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bẳng tính đã học) - Biết giải BT có một phép nhân II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ bài tập, 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 hình vuông ( tròn, hoặc tam giác...) Các thẻ từ ghi số bị chia, số chia, thương -HS: Vở toán. Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Tìm x -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1. Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia (7’) +Có 6 hình vuông xếp thành hai hàng. Mỗi hàng có mấy hình vuông? Ghi bảng: 6 : 2 = 3 -Gắn thẻ SBC, SC, Thương vào phép chia -Nêu bài toán: Mỗi hàng có 3 hình vuông . +Hỏi hai hàng có mấy hình vuông? +Nêu phép tính tìm số hình vuông? -Ghi bảng: 2 x 3 = 6 -Gọi đọc : 6 : 2 = 3 và 2 x 3 = 6 6 được gọi là gì trong phép nhân: 2 x 3 = 6 2,3 được gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? KL: Số bị chia bằng thương nhân với số chia HĐ2: Hướng dẫn tìm số bị chia (8’) -Ghi bảng: x : 2 = 5( trình bày theo các bước như SGK ) KL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia HĐ3: Luyện tập(15’) 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - 2 HS lên bảng X + 3 = 18 2 x x = 18 - 1 HS nêu tên gọi các thành phần trong phép chia - Mỗi hàng có 3 hình vuông - Nêu phép tình tìm số hình vuông; 6 : 2 = 3 HS nêu tên gọi thành phần của phép chia trên? - 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương - Có 6 hình vuông - Phép nhân: 2 x 3 = 6 - 2, 3 HS đọc - 6 là tích - 2 là số chia, 3 là thương Nhắc lại - Nêu tên gọi các thành phần - Nêu phép tính tìm x: x = 5 x 2 x = 10 Bài 1: Nêu yêu cầu. Bài 2 Bài 3: - Tự làm bài và nêu kết quả Chính tả:( Tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đúng hình thức mẩu chuyện vui. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT (2) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1. Bài cũ: (3’) Kiểm tra: con trăn, mứt dừa, cá chày 2.Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép (8’) -GV đọc bài chính tả +Việt hỏi anh điều gì? +Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười? +Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? -Đọc, hướng dẫn các từ khó Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết (15’):(bảng phụ) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi Hoạt động 3: Chấm, chữa bài: - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT(8’) Bài 1 a: +BT yêu cầu các em làm gì?Hướng dẫn -Chữa bài, nhận xét BT b: Nêu yêu cầu -Chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét, tuyên dương -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ: -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp say sưa, ngớ ngẩn, ngậm ,... -HS viết bài vào vở -HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi -HS nêu yêu cầu BT -Làm vào BT -Đọc khổ thơ -Nêu yêu cầu -Đọc lại 2 khổ thơ -Về nhà viết các lỗi chính tả TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Đạo đức : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp khi đến nhà người bạn bè, người quen - Có thái độ quý trọng những người lịch sự trong cuộc sống hằng ngày. * GDKNS:- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác II. Chuẩn bị : -GV : Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy và học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ : (2’) 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1:KC: Đến chơi nhà bạn .(5’) -GV kể chuyện 2 lần Hoạt động 2: Phân tích truyện (10’) +Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì? +Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào? -Lúc đó An đã làm gì? +An dặn Tuấn điều gì? +Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử như thế nào? +Vì sao mẹ Trâm không giận Tuấn nữa? +Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? -GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em luôn phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (!0’) - Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác ch ... iết theo yêu cầu của GV -Chữ hoa cỡ vừa, (nhỏ):1dòng -Chữ cỡ vừa, (nhỏ) 1dòng -Cụm từ ứng dụng: 3 lần *HS khá, giỏi viết đủ các dòng -Chú ý, sửa chữa -Thi viết tiếp sức theo tổ -Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 Toán: CHU VI HÌNH TAM GIÁC- CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận biết được chu vi hình tam giá, chu vi hình tứ giác - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó - Cẩn thận, tự lực khi làm bài * HSKG: Bài 3 II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ tam giác, tứ giác như SGK HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5’) - Tìm x: x : 3 = 5 x : 4 = 6 Nhận xét 2. Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác(7’) -Vẽ hình tam giác lên bảng như phần bài -Yêu cầu HS đọc tên các đoạn thẳng có trong hình +Tam giác ABC có mấy cạnh ? Đó là những cạnh nào? +Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác đó? +Hãy tính tổng các cạnh AB,BC, CA ? +Tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA là bao nhiêu? -GT: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác ABC +Vậy chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu? HĐ2: Giới thiệu cạnh và chu vi của hình chữ nhật ( tương tự cạnh và chu vi của hình tam giác) (8’) HĐ3: Luyện tập(15’) -Cho HS làm bài ,chữa bài 3.Củng cố, dặn dò (2’)Nhận xét lớp - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con - Quan sát GV vẽ - Đoạn thẳng AB, BC, CA - Tam gác ABC có 3 cạnh đó là: AB, BC, CA - AB dài 3 cm, BC dài 5 cm, CA dài 4 cm - Tổng độ dài các cạnh AB,BC,CA là: 3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm - Chu vi hình tam giác ABC là 12 cm - Tự làm bài vào vở Bài 1: Bài 2 * Bài 3:HSKG - Ôn lại cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác và chuẩn bị bài sau Tư nhiên xã hội : MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG Ở DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu : HS biết : - Nêu được tên, lợi ích một số loài cây sống ở dưới nước . - Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn * GDKNS: Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây sống dưới nước. – Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. – Kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối. – Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị : -GV : Sưu tầm một số tranh ảnh các loài cây sống dưới nước -HS : Sưu tầm một số tranh ảnh các loài cây sống dưới nước III. Các hoạt động dạy -học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : (3’) -Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà em biết, nêu lợi ích của chúng -Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK (10’) -GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - Nhận xét và đánh giá từng nhóm Kết luận Hoạt động 2:(10’) Làm việc với tranh ảnh sưu tầm các loài cây sống dưới nước -Cho HS quan sát tranh -GV đi đến các nhóm giúp đỡ -Cho các nhóm trình bày sản phẩm Kết luận Hoạt động 3: (7’) Lợi ích của cây sống dưới nước 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên khen ngợi những em hăng hái phát biểu tốt . -Nhận xét giờ học - 1em -HS các nhóm quan sát hình và chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây trong hình vẽ : -Đại diện nhóm trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Trưng bày sản phẩm -Các nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Nói tên và nêu ích lợi những loài cây Thể dục : BÀI 52 HOÀN THIỆN BÀI TẬP RLTT CƠ BẢN I .Mục tiêu : - Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Nhảy ô ”. -Có ý thức trong giờ học . II. Chuẩn bị : -Sân trường vệ sinh an toàn, sạch sẽ,1còi . -Kẻ các vạch để tập bài RLTTCB . III. Lên lớp Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học -Khởi động -Ôn bài thể dục phát triển chung -Trò chơi : Diệt các con vật có hại 2. Phần cơ bản -Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB -GV nhắc lại các động tác đã học và cho HS ôn -Quan sát HS tập và nhắc nhở những em tập động tác chưa được đẹp . -Kiểm tra thử -Nhận xét và đánh giá Trò chơi : “ Nhaỷ ô.” -Chọn một số em lên trước lớp chơi -Nhận xét, đánh giá . 3. Phần kết thúc - Thả lỏng -Hệ thống bài học -Nhận xét và giao bai tập về nhà -Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2 HS ôn 1lần HS ôn lại lần 2 do cán sự lớp điều khiển HS chơi do cán sự lớp diều khiển HS thực hiện chơi -Lắng nghe -Lớp chia 3 nhóm và nhận cán sự điều khiển tập -Các nhóm thực hiện tập -Một số em được gọi tên lên trước lớp tập cho GV kiểm tra -Những em được gọi tên lên chơi -Tập một số động tác hồi tĩnh Chính tả:( Nghe -viết) SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ: (3’) -KT HS viết các từ:ngớ ngẩn, rực vàng -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:Giới thiệu ,ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chính tả (8’) -GV đọc bài chính tả +Đoạn trích tả cảnh gì? + Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? -Đọc, hướng dẫn các từ khó -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: HD HS viết bài (15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc từng câu -Đọc cả bài Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(4’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:HD HS làm BT(8’) Bài 1 a :BT yêu cầu các em làm gì? -Nhận xét, sửa chữa Bài 2:Chọn BT b -Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời,các em khác nhận xét, bổ sung -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: phượng vĩ, Hương Giang, lung linh,... -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT. -Cả lớp làm BT -Đọc kết quả:giải thưởng, rải rác, dải núi Rành mạch, để dành, tranh giành -Nhắc lại yêu cầu -HS làm miệng: mực, mứt Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính đọ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác và chu vi hình tứ giác - Tính cẩn thận và tự lực làm bài. * HSKG: Bài 1 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bài tập , hình tam giác, tứ giác như SGK HS: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(4’) - Gọi HS lên bảng tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh như sau: a) 3 cm, 4cm, 5cm b) 8 cm, 13 cm, 6 cm Nhận xét 2. Bài mới:(30’) *Bài 1: HSKG Bài 2: -Nhận xét Bài 3: -Làm tương tự bài 2 -Nhận xét Bài 4: -Hướng dẫn giải -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -Nhận xét lớp - 2 HS lên bảng - Lớp vở nháp - Đọc đề - Thực hiện làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 5 + 4 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm - HS đọc đề - Lớp giải vở, 1 HS chữa bài - Đọc đề - 2 HS lên bảng giải - Lớp giải a) Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3+3+3+3 = 12 (cm) Đáp số: 12cm b) Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3+3+3+3 = 12(cm) Đáp số : 12cm Tập làm văn: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý .TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục tiêu: -Đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1). -Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết TLV trước – BT2) * GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa . - Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: -GV:Tranh minh hoạ cảnh biển -HS: Vở III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:KT bài cũ, giới thiệu bài: - KT HS thực hành đối đáp theo tình huống -Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (15’) -Giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Hướng dẫn HS nói chính xác, thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn -Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2:Viết (15’) +Bài tập yêu cầu các em điều gì? -Gợi ý để HS viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự nhiên . -Chấm một số bài . -Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò(3’) -Nhận xét tiết học. HS thực hành đáp với tình huống HS 1:Mượn một đồ dùng HS 2:Đáp lại lời đồng ý của bạn -Đọc yêu cầu và các tình huống trong bài -Suy nghĩ về nội dung lời đáp, thái độ phù hợp với mỗi tình huống . -Từng cặp HS thực hành đóng vai Cả lớp nhận xét, kết luận . a.Cháu cảm ơn bác /... b.Cháu cảm ơn cô ạ!./... c.Nhanh lên nhé ,tớ chờ đấy /... -Đọc yêu cầu và các câu hỏi cần trả lời -Quan sát tranh, một số em nói lại câu trả lời của mình. -Trả lời các câu hỏi a.Tranh vẽ cảnh biển buổi sớm khi mặt trời đỏ ối đang lên . b.Sóng biển xanh nhấp nhô . c.Trên mặt biển có ... d.Trên bầu trời có... -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết . -Cả lớp nhận xét, bình chọn những người viết hay . -Nhắc nội dung bài học SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: