Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2)
I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết.
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
:*KNS:Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân;bình luận,phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.Làm chủ bản thân trong học tập
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
II.Phương pháp/Kĩ thuật
-Thảo luận – Giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy, bút cho các nhóm (HĐ 1 - T2)
- Giấy màu xanh - đỏ cho HS (HĐ 2 - T1)
III. Hoạt động dạy học
Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết. - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. :*KNS:Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân;bình luận,phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.Làm chủ bản thân trong học tập - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . II.Phương pháp/Kĩ thuật -Thảo luận – Giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học - Giấy, bút cho các nhóm (HĐ 1 - T2) - Giấy màu xanh - đỏ cho HS (HĐ 2 - T1) III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) + Trung thực trong học tập giúp ta điều gì? + Có bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa? Nếu có em nghĩ NTN? - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập - thực hành (25’) * HĐ 1: Thảo luận nhóm BT 3 ( SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - GV h/d cả lớp trao đổi, nhận xét bổ sung - GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. -- HĐ 2: Trình bày tư liệu BT 4 - Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: Em nghĩ gì về mẩu chuyện, tấm gương đó? - GV kết luận -- HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm ( BT5 ) - GV mời 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị trước - GV nhận xét + Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm trên? + Để trung thực trong học tập chúng ta cần phải làm gì? 3)Củng cố dặn dò (5’) - Về thực hành các bài tập ở vở BT - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp hát - 2 HS trả lời - Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - Vài HS nêu bài đã sưu tầm - HS trả lời sau khi làm việc theo nhóm 2. - Lớp thảo luận 2 tiểu phẩm - HS trả lời Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) I. Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. *KNS : Thể hiện sự thông cảm- Xác định giá trị- Tự nhận thức về bản thân - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. II.Phươngpháp/ Kĩ thuật - Xử lý tình huống – Đọc theo vai III. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ ghi đoạn văn “ từ trong hốc đá phá hết các vòng vây đi không” IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Mẹ ốm ” và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, ghi điểm - GV treo tranh giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) -- HĐ 1: Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) 2 đoạn. - H/D HS giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm -- HĐ 2: Tìm hiểu bài + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ NTN? + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + (NC ) Em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào.? + Em hãy nêu ý nghĩa của bài? * HĐ 3: Đọc diễn cảm - GV treo bảng H/D đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - HS luyện đọc theo đoạn - HS luỵên đọc - 1 HS đọc to - 1 HS đọc chú giải - Nghe - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường bố trí nhện gộc canh gác - Dế Mèn ra oai - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh. * HS khá ,giỏi chọn danh hiệu hiệp sĩ *Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp sẵn lòng làm việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu - HS luỵên đọc diễn cảm theo đoạn * HS thi đọc diễn cảm - 2 HS đọc toàn bài Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục Tiêu - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết đọc và viết các chữ số có đến sáu chữ số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng trang 8 và SGK phóng to III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: Tính giá trị biểu thức 14 x m với n = 3 ; n = 7 M : 9 với m = 72 ; m = 126 - GV nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) -- HĐ 1: Ôn tập về các hàng ... - HS quan sát hình vẽ SGK/ 8 ...nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kế - GV ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1..... - Hãy viết số 100 nghìn + H: số 100.000 có mấy chữ số? - GV treo bảng các hàng số có 6 chữ số - G/t số 432516 + H: có mấy trăm nghìn? Có mấy đơn vị + H: viết số có 4 trăm nghìn 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm 1 chục và 6 đơn vị + Số 432516 có mấy chữ số? + Khi viết chúng ta viết bắt đầu từ đâu? - Nêu KL -- HĐ 2: Luyện tập BT 1: Viết theo mẫu - HD cho HS viết vào SGK BT 2: Viết theo mẫu - Gọi HS lên bảng viết BT 3: Đọc các số sau - Cho HS đọc số BT 4: (a,b) Viết các số sau 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau luyện tập - 2 HS lên bảng - HS trả lời - 1 HS viết bảng, lớp viết bảng con => Có 6 chữ số - HS quan sát => có 4 trăm nghìn, có 6 đơn vị - HS lên bảng viết: 432516 => có 6 chữ số => Từ trái sang phải, từ cao đến thấp - 2 em đọc - Đọc yêu cầu - HS làm và đọc kết quả - Đọc yêu cầu - 4 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Nêu miệng - 2HS lên bảng viết Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TT) I. Mục Tiêu - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá , hô hấp, tuần hoàn ,bài tiết . - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II. Đồ dùng dạy học - Hình SGK/8 phóng to - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + Thế nào là QT trao đổi chất? + Con người, động vật, thực vật sống được là nhờ những gì? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) - GV treo tranh và nêu câu hỏi + H: 1,2 ,3 ,4 vẽ gì? + Các cơ quan có chức năng gì trong QT trao đổi chất? - GV chỉ tranh và nêu kết luận - GV phát phiếu học tập cho lớp thảo luận ( nội dung phiếu SGV ) - GV nhận xét và nêu kết luận - Lớp làm việc nhóm đôi + Cơ quan tiêu hóa có vai trò gì? + Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì? + Cơ quan tuần hoàn có vai trò gì? + Cơ quan bài tiết có nhiệm vụ gì? - GV nêu kết luận .... + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia và quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? - GV nhận xét 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - HS quan sát và trả lời - Trả lời - Lớp trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - HS làm miệng nhón và trả lời - HS đọc mục bạn cần biết - Trả lời Thể dục: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG I. Mục tiêu - Biết cách dàn hàng , dồn hàng, động tác quay phải ,quay trái đúng với khẩu lệnh . - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Học trò chơi “ thi xếp hàng nhanh ” II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường - Còi III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Phần mở đầu(6’-10’) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay - Cho lớp dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 - 2 - Trò chơi “ tìm người chỉ huy ” 2)Phần cơ bản (18’-22’) a) Đội hình đội ngũ - Cho lớp ôn quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn - GV nhắc nhở và sửa chữa cho HS - GV cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ - GV nhận xét và tuyên dương b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ thi xếp hàng nhanh ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc(4’-6’) - Cho lớp đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát và vỗ tay - Cho đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau - Nghe - Lớp hát - Lớp tập - Tham gia chơi - Chia tổ tập luyên - Nghe - Các tổ thi đua - Nghe - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Lớp đi và hát - Thả lỏng và hít thở Chính tả: ( nghe - viết ) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ , đúng quy định. - Làm đúng BT2 và BT3a,b. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: GV cho 2 HS viết các từ, lập lèo, non nớt, lí lịch, nông nỗi, dở dang .. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) - HĐ 1: Nghe - viết - Đọc mẫu toàn bài + Đoạn văn có nội dung gì? - H/D viết một số từ: khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt..chú ý các từ viết hoa - Đọc bài cho HS viết - Đọc toàn bài - H/D chữa lỗi - Thu chấm 5 - 7 HS và nhận xét - HĐ 2: Luỵên tập BT 2: Điền vào chỗ trống - Treo bảng phụ - Nhận xét, chốt ý đúng: sau - rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem BT 3: Giải câu đố - GV đọc từng câu - Cho HS thi giải nhanh - Nhận xét, chốt ý đúng: Sáo – sao Trăng – trắng 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Lớp ghi vào giấy nháp - Nghe - Nghe - HS viết bảng con - Viết bài - Rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi - Đọc yêu cầu - 3 HS làm trên bảng - Lớp làm vở - HS đọc đề - Ghi vào bảng con Toán: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. - HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn để KTBC, bảng phụ ghi BT 1 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) -KTBC: Gọi 2 HS: GV treo bảng phụ yêu cầu đọc và viết số: - 4 trăm nghìn 7 chục nghìn 3 nghìn 2 trăm 6 chục 7 đơn vị. - 2 trăm nghìn 8 chục nghìn 7 nghìn 6 trăm 1 chục 8 đơn vị. + H: chữa bài 4 - GV nhận xét, ghi điểm 2)Luỵên tập (25’) BT 1: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ, yêu cầu 1 em lên làm, lớp làm vào SGK bằng bút chì. - GV nhận xét, ghi điểm BT 2: Đọc các số sau - Yêu cầu học nhóm - HS làm miệng - GV nhận xét, ghi điểm BT 3: ( a,b,c) Viết các số sau - GV giao việc ..... - Nhận xét, sửa chữa BT 4: (a,b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV giao việc ..... - Gọi làm miệng - GV nhận xét, chữa bài 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng - Lớp làm bài - HS đọc yêu cầu ... 0.000 yêu cầu HS so sánh ? vì sao ? - Nêu kết luận ... - Ghi bảng: 693251 và 693500 - Yêu cầu HS so sánh + H: vậy khi so sánh ....chúng ta làm như thê nào? - Nêu kết luận -- HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Điền dấu = - Treo bảng phụ - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau - Ghi dãy số, yêu cầu HS so sánh để tìm ra số lớn nhất - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Ghi dãy số, yêu cầu HS so sánh để xếp cho đúng - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - HS nêu: 99587 < 100.000 - 2 HS nhắc lại - 693251 > 69350 - Trả lời - 2 HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ). - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 1 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS mỗi HS đặt 2 câu (một câu có chứa tiếng nhân chỉ người, 1 câu có từ chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người) - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) -- HĐ 1: Phần nhận xét BT: Đọc các câu văn, thơ sau và chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong câu đó - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu kết luận ... -- HĐ 2: Luyện tập BT 1: Đọc 2 đoạn văn và chỉ rõ tác dụng của dấu hai chấm - Treo bảng phụ - Nhận xét, chốt ý đúng: Dấu 2 chấm thư nhất báo hiệu lời nói nhân vật là “ tôi ”( người cha) dấu 2 chấm thứ 2 báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo Phần sau làm rõ cảnh đẹp của đất nước BT 2: Dựa vào truyện Nàng Tiên Ốc để viết đoạn văn ... - Nhận xét, sữa chữa. 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - Làm bài - Một số trình bày Khoa học: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục Tiêu - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường , chất đạm ,chất béo , vi-ta-min, chất khoáng . - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo ,bánh mì ,khoai , ngô , sắn, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II. Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào QT trao đổi chất? + Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) -- HĐ 1: Phân loại thức ăn - Yêu cầu HS quan sát SGK + Thức ăn....có nguồn gốc ĐV, ...TV? - GV chia bảng thành 2 cột : ĐV TV - GV ghi vào cột - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết + Theo em người ta chia thành mấy nhóm thức ăn? đó là nhóm nào? + Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? + Dựa vào đâu để phân loại như vậy? - Nêu kết luận ... - HĐ 2: Vai trò của chất bột đường - Nêu câu hỏi SGK - Nhận xét, bổ sung - Nêu kết luận - Phát phiếu học tập (SGV) cho HS xác định nguồn gốc của thức ăn .... - Nhận xét, bổ sung - Nêu kết luận 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Quan sát - HS trả lời - Đọc - 4 nhóm: nhiều bột đường, chất đạm, chất béo, VTM và chất khoáng - Có 2 cách: dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng - Trả lời - Điền vào phiếu - Đại diện nhóm báo cáo Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục Tiêu - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu . - Biết viết các số đến lớp triệu. - HS tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn lớp, hàng (SGK) - Bảng phụ ghi BT 4 III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS chữa bài tập 4 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) --HĐ 1: Giới thiệu triệu và lớp triệu + Hãy kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Kể tên các lớp đã học? - 10 trăm nghìn còn lại là 1 triệu - Giới thiệu tương tự (ghi bảng như SGK) + H: 1 trăm triệu có mấy chữ số đó là những chữ số? - GV giới thiệu lớp triệu : ....(treo bảng phụ) -- HĐ 2: Luyện tập BT 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1-> 10 triệu - Yêu cầu HS đếm BT 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm..... - Nhận xét BT 3: ( cột 2 )Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đơn vị ....trăm nghìn - Đơn vị, nghìn - Có chín chữ số, đó là 1 ..... 8 và chữ số 0.... - Đọc yêu cầu - HS nêu miệng - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở - Đọc yêu cầu - 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - HS hiểu: trong bài văn KC ,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND Ghi nhớ ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III). *KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin – Tư duy sáng tạo - Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2) *HS K/G kể được toàn bộ câu chuyện ,kết hợp tả ngoại hình 2nhân vật II. Phương pháp/Kĩ thuật - Làm việc nhóm,chia sẻ thông tin- TRình bày 1 phút- Đóng vai III. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 1 (phần luyện tập) IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) + Tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? + Khi cần chú ý ta cần chú ý điều gì? 2)Bài mới (25’) - HĐ 1: Phần nhận xét. BT 1: Ghi vắn tắt vào vở những đ2 của chị nhà Trò - Nhận xét, chốt ý đúng. BT 2: chỉ ra ngoại hình đó nói lên điều gì? - Nhận xét, chốt ý đúng - GV nêu KL - HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Gạch dưới những từ ngữ, hình ảnh miêu tả ngoại hình chú bé? + Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé? BT 2: ( NC) Kết hợp tả ngoại hình nàng tiên ốc và bà lão . - Nhận xét, sữa chữa . + Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những điều gì? 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Ghi vào giấy - 1 số em trình bày - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Dùng bút chì gạch vào sách - 1 HS gạch ở bảng lớp ....con 1 nông dân nghèo quen chịu vất vả ... - Đọc yêu cầu * HS khá ,giỏi kểtoàn bộ câu chuyện, tả ngoại hình của 2 nhân vật. - Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu óc, trang phục, cử chỉ Lịch sử: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( TT ) I. Mục Tiêu - Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ ,xem bảng chú giải ,tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ . - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản :nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ;dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi ,cao nguyên , đồng bằng, vùng biển . II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiênVN - Bản đồ hành chính VN III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Hát t2 - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) -HĐ 1: Cách sử dụng bản đồ - GV treo bản đồ - Nêu câu hỏi để HS tìm hiểu về cách sử dụng bản đồ - Nhận xét, chốt ý đúng - HD cho HS nêu được các bước sử dụng bản đồ như SGK - HĐ 2: Luyện tập - Yêu cầu HS đọc BT a,b ( SGK ) thảo luận tìm ra kết quả - Nhận xét, chốt ý đúng - GV treo bản đồ hành chính, yêu cầu HS đọc tên và chỉ hướng: bắc - nam - đông - tây - GV nêu KL : phần ghi nhớ 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Nghe và quan sát - Lớp làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Đọc thầm - Lớp làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - HS làm việc trên bản đồ - 2 HS đọc phần ghi nhớ Địa lý: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục Tiêu - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn . - Chỉ được dãy ởHoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 . *HS K/G chỉ và đọc tên các dãy núi chính.. Giải thíchvì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch.. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS: GV treo bản đồ yêu cầu HS đọc tên và tìm một số địa danh - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) -- HĐ 1: HLS - dãy núi cao và đồ sộ nhất VN - GV treo các bản đồ chỉ cho HS thấy dãy núi HLS - Yêu cầu HS tìm vị trí của dãy HLS ở H.1/ SGK và q/s - Nêu câu hỏi ( SGV ) - GV nêu kết luận .... - Yêu cầu HS nhìn vào bản đồ mô tả dãy HLS về: vị trí, chiều cao, chiều rộng ..... - Cho lớp thảo luận để tìm hiểu về đỉnh phan - xi - phan - GV nhận xét nêu chôta ý... -- HĐ 2: Khí hậu lạnh quanh năm - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK + Cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào? - GV nhận xét và chốt ý - Yêu cầu HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ .. - GV nêu KL - Cho HS xem tranh, ảnh ( nếu có ) 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Hát T 2 - 2 HS lên bảng - HS q/s - HS q/sát và đọc SGK - Trả lời - Vài HS trình bày *HS K/G chỉ và đọc tên. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Đọc thầm - Trả lời *HS K/G GT vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch . - Vài HS tìm trên bản đồ - Vài HS đọc mục ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: