Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 10

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 10

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.

 - Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.

 - Phiếu viết nội dung bài tập 1.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày ... tháng ... năm ...
tập đọc
ôn tập giữa học kỳ i (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
	- Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
	- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp.
? Học sinh lên bốc thăm.
- Giáo viên quan sát- nhận xét, đánh giá cho điểm.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV phát phiếu HD HS thảo luận? 
- Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận- trình bày, bổ sung.
Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam- Tổ quốc em
- Sắc màu em yêu.
Phạm Đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
- Bài ca về trái đất
- Ê-mi-li, con
Định hải.
Tố Hữu
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh.
Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên.
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Trước cổng trời
Quang Huy
- Nguyễn Đình ảnh
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
- Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: Về đọc lại bài.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
	- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
	- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.	? Học sinh lên làm bài tập 3.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
? Học sinh đọc đề, làm bài.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm chữa.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
- Học sinh làm bài, trình bày.
; ; 
- Học sinh lên làm.
11,020 km = 11,02 km.
11 km 20 m = 11,02 km.
11020 m = 11,02 km.
Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km.
- Học sinh làm chữa bài.
4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Giáo tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là:
180.000 : 12 = 15.000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là:
15.000 x 36 = 540.000 (đồng)
 Đáp số: 540.000 đồng.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	Làm vở bài tập.
Lịch sử
Bác hồ đọc “tuyên ngôn độc lập”
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
	- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
	- Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: ? Thắng lợi cách mạng tháng tám có ý nghĩa như thế nào?
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Quang cảnh Hà Nội ngay 2/ 9/ 1945.
? Miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2/ 9/ 1945.
b) Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
? Buổi lễ bắt đầu khi nào?
? Các sự việc chính diễn ra trong buổi lễ.
? Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác đã dừng lại để làm gì?
? Việc làm đó của Bác cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân như thế nào?
c) Nội dung của bản tuyên ngôn Độc lập.
? Nội dung chính của 2 đoạn trích, bản Tuyên ngôn Độc lập?
d) ý nghĩa lịch sử ngày 2/ 9/ 1945.
?ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2/9/1945.
e) Bài học: sgk.
- Học sinh thảo luận trình bày.
- Hà Nội tưng bong cờ hoa.
- Đồng bào không kể già trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ 
- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Bác Hồ và các vị  chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Các thanh viên của chính phủ lâm thời  đồng bào quốc dân.
- Bác dừng lại để hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe có rõ không?”
-  Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân.
-  khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
-  khẳng định quyền độc lập 
Kêt thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược  tinh thần kiên cường bất khuất của người Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập.
- Học sinh nối tiếp.
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	Học bài.
Kĩ thuật 
bày dọn bữa ăn trong gia đình 
I- Mục tiêu :
HS cần phải : 
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trớc và sau bữa ăn .
II- Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh 1 số kiểu bày món ăn tren mâm hoặc trên bàn ăn ở 1 số gia đình thành phố và nông thôn .
- Phiếu học tập . 
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 
 1- Kiểm tra : Đồ dùng sách vở 
2- Bài mới : + Giới thiệu bài, ghi bảng 
 + Giảng bài mới 
a- Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn. 
 - Yêu cầu hs quan sát hình 1 và nêu mục đích của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.
 - GV tóm tắt các ý cơ bản của hs và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn .
+ Nêu yêu cầu của việc bày, dọn trớc bữa ăn
b- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn .
* GV phát phiếu ( kèm nội dung câu hỏi ) hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu . 
* GV nhận xét và tóm tắt những ý học sinh vừa trình bày.
Lu ý :
+ Công việc thu dọn sau bữa ăn đợc thực hiện ngay sau khi mọi ngời trong gia đình đã ăn xong . Không thu dọn khi có ngời còn đang ăn và cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. 
- Hớng dẫn hs về giúp đỡ gia đình bày dọn thức ăn.
 Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên đa ra một số câu hỏi trong phiếu học tập để hs thảo luận
- GV nêu đáp án của bài tập để hs đối chiếu và tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3- Củng cố – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học , tinh thần thái độ học tập
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài " Rửa dụng cụ" 
- Hs trình bày 
 - HS nhận xét
 - Đại diện lên trình bày các thao tác
Dụng cụ phải khô, ráo, vệ sinh. Các món ăn đợc sắp xếp hợp lý, thuận tiện cho mọi ngời ăn uống. 
- Đại diện trình bày
- Hs lắng nghe .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- HS đối chiếu kết quả
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá
- Vài hs nhắc lại . 
Thứ ba ngày... tháng 11 năm ...
Chính tả (Nghe- viết)
kiểm tra đọc và kiểm tra viết (T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Nghe- viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. Chuẩn bị: 
Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp)
3. Nghe- viết chính tả:
- Nêu đoạn văn phải viết.
- Hiểu nghĩa các từ:
? Nội dung đoạn văn?
- Tập viết các từ dễ sai tên riêng.
- Giáo viên đọc chậm.
- Học sinh đọc.
+ Cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước.
- Nỗi niềm, ngược, Đà, Hông.
+ Học sinh chép bài, soát lỗi.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số còn lại.
Toán
kiểm tra giữa định kì I
I. Mục tiêu: Kiểm tra học sinh về:
	- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
	- Giải bài toán bằng cách “tìm tử số” hoặc “rút về đơn vị”
II. Đề: Đề kiểm tra trong 45 phút (kí tự khi bắt đầu làm bài)
	Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Số “mười pbảy bốn mươi hai” viết như sau.A. 107.402 B. 17,402
C. 17,42 D. 107,42
2. Viết dưới dạng số thập phân được:
A. 1,0 B. 10,0
C. 0,01 D. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số: 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99
 C. 8,89 D. 8,9
4. 6 cm2 8 mm2 =  mm2. Số thích hợp để viết vào chỗ trống là:
A. 68 B. 608
C. 680 D. 6800
5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Diện tích của khu đất là:
A. 1 ha B. 1 km2
C. 10 ha D. 0,01 km2
 Phần 2: 
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 6 m 25 cm =  m
b) 25 ha = . Km2
2. Mua 12 quyển vở hết 18.000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền.
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Thu bài, chấm điểm.
C. 17,42
D. 0,1
D. 8,9
B. 608
A. 10 ha.
625 m
0,25 km2
60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là:
60 : 12 = 5 (lần)
Số tiền mua 60 quyển vở là:
18.000 x 5 = 90.000 (đồng)
Đáp số: 90.000 đồng
	Củng cố, dặn dò: Nội dung bài học.
 Chuẩn bị giờ sau.
Luyện từ và câu
kiểm tra đọc và học thuộc lòng (t3)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Nghe- viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. Chuẩn bị: 
Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp)
3. Nghe- viết chính tả:
- Nêu đoạn văn phải viết.
- Hiểu nghĩa các từ:
? Nội dung đoạn văn?
- Tập viết các từ dễ sai tên riêng.
- Giáo viên đọc chậm.
- Học sinh đọc.
+ Cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước.
- Nỗi niềm, n ... n bè.
II. Tài liệu, phương tiện: 
	Đồ dùng hoá trang đóng vai “Đôi bạn”
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ sgk.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Đóng vai
Bài 1: Hoạt động nhóm.
- Lớp thảo luận g lên đóng vai.
+ Giáo viên kếy luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điểu sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
	 	- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
	- Học sinh trình bày trước lớp.
+ Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tự ngữ về chủ đề tình bạn
Bài 3: (sgk)	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
	- Học sinh đọc, 
- Giáo viên giới thiệu 1 số câu chuyện, bài hát  về chủ đề tình bạn?
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.	
Luyện từ và câu
kiểm tra đọc hiểu – luyện từ và câu (t7)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
	- Vận dụng kiến thức đã học về nghiã của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm cá nhân.	 - Đọc yêu cầu bài 1..
Vì sao thay những từ in đậm bằng từ đồng nghĩa?
- Giáo viên tổng kết và giải thich.
- “Bê”: chén nước nhẹ, không càn bê.
“Bảo” đối với ông thiếu lễ độ.
“Vò” là chà xát lại, làm cho rối nhàu.
“Thực hành” là chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở bài 3 + 4.
- Học sinh làm bài 3 vào vở.
+ Gọi 1 số lên chữa.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Dùng chưa chính xác.
- Học sinh trả lời miệng.
Bê g bưng.
Bảo g mời.
Vò g xoa.
Thực hành g làm.
Đọc yêu cầu bài 2.
- Chia lớp làm 3 nhóm, trình bày.
a) no ; b) chết ; c) bại.
d) đậu ; đ) đẹp.
- Đọc yêu cầu bài 3, 4.
3. Quyển truyện này giá bao nhiêu?
- Trên giá sách của Lan có rất nhiều sách hay.
4. a) đánh con, đánh bạn.
 b) đánh đàn, đánh trống.
 c) đánh xoong, đánh bóng.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Trò chơi: “ai chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu: Giúp học hinh.
	- Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi.
	- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình các bài thể dục phát triển chung.
II. Chuẩn bị: 
- Sân bãi.
- Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài.
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu mục tiêu giờ học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
- 2 học sinh tập 2 động tác trong bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản: 
2.1. Ôn động tác thể dục đã học:
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa.
2.2. Chơi trơi chơi:
- Giới thiếu cách, chia đội chơi.
Vươn thở, tay, chân 
- Ôn dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Ôn theo tổ.
- Thi trình diễn giữa các tổ. 
“Chạy nhanh theo số”
- Học sinh thử chơi 1 đến 2 lần.
- Chính thức chơi.
	3. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng:
- Nhận xét giờ.
- Dặn ôn các động tác đã học.
hít sâu, xoay các khớp.
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm ...
Tập làm văn
kiểm tra tập làm văn (t8)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả?
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9?
g Giáo viên ghi tên 4 bài.
Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích?
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
- Học sinh trả lời.
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Một chuyên gia máy xúc.
3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất cà mau.
- Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do.
+ Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng )
Toán
Tổng nhiểu số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Biết tính tổng nhiều số thập phân.
	- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân.
Ví dụ: (sgk)
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách làm:
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)
g Tương tự như tính tổng hai phân số.
Bài toán: (sgk)
Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời.
	c) Thực hành.
Bài 1: 	- Học sinh lên bảng.
- Nêu lại cách làm?
Bài 2: 	- Học sinh làm.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
2,5
1,34
6,8
0,52
1,2
4
10,5
16,36
10,5
16,36
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
	 - Vài học sinh đọc.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng?
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12, 7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
Sử dụng tính chất giao hoán.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
- Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,90 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
Sử dụng tính chất kết hợp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
Khoa học
ôn tập: con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
	- Xác định đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
	- Viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan A; nhiệm HIV/ AIDS.
II. Chuẩn bị:
	Giấy khổ to và bút dạ dùng các nhóm.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp: 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách.	- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm cá nhân.	Câu 1:
- Gọi 1 số học sinh lên chữa.
- Giáo viên kết luận.
	 Câu 2- d.	Câu 3- c.
2.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
N1: + Tránh không để muỗi đốt.
 + Phun thuốc diệt muỗi.
 + Tránh không cho muỗi đẻ trứng 
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lý
Nông nghiệp
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
	- Biết ngành trông trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đang ngày càng phát triển.
	- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
	- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
	- Tranh ảnh về các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nước ta?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bài.
	b) Giảng bài.
1. Ngành trồng trọt:
 * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
Giáo viên nêu câu hỏi. Nganh trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
1. Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta?
2. Vì sao nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nóng?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su ) được trồng chủ yếu ở vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng?
2. Ngành chăn nuối:
* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
? Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
? Trâu bò, lơn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Bài học (sgk)
- Trông trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
- ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
- Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- Học sinh quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi.
- Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. 
- Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu 
- Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc.
- Học sinh quan sát hình 1, trả lời câu hỏi?
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
- Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
- Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
hoạt động tập thể
vui văn nghệ
I. Mục tiêu:
	- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca một số bài hát, điệu múa ca ngợi mái trường.
	- Giáo dục học sinh tình yêu trường lớp
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Vui văn nghệ
Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát ôn lại hai bài hát về thầy cô giáo, các bài hát chào mừng ngày thành lập ngày nhà giáo việt Nam
- Cho từng dãy hát.
- Từng bàn hát
- Thi hát giữa các tổ
- Gọi những học sinh hát hay lên hát trước lớp.
- Cho cả lớp hát trình diễn
- Giáo viên nhận xét: 
- Học sinh hát
- Từng dãy hát

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc