Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 20

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 20

TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC

EM YÊU QUÊ HƯƠNG(T2)

 I. Mục tiêu

- Đã nêu trong tuần 19

 II. Tài liệu và phương tiện

- Các bài thơ , hát.nói về quê hương

 III. Các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: triển lãm nhỏ: bài tập 4 SGK

- GV HD HS trình bày và giới thiệu tranh

- Các nhóm trình bày và giới thiệu tranh của nhóm mình

- HS cả lớp thảo luận nhận xét

- GV nhận xét và KL

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: BT 2

- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 SGK

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.

- Gọi HS giải thích lí do

GV nhận xét , KL: tán thành ý kiến a, d . Không tán thành ý kiến: b, c

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bài tập 3

- HS các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét

GVKL

1. Tình huống a: bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình , vân động các bạn cùng tham gia , nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.

2. Tình huống b: bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm

* HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm tranh

- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.

- HS giới thiệu tranh

- Các nhóm giới thiệu

- Lớp nhận xét

- HS nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ

- HS giải thích lí do.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét.

- HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
tiết 1:	chào cờ
___________________
tiết 2:	đạo đức
Em yêu quê hương(t2)
 I. Mục tiêu
- Đã nêu trong tuần 19
 II. Tài liệu và phương tiện
- Các bài thơ , hát...nói về quê hương 
 III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: triển lãm nhỏ: bài tập 4 SGK
- GV HD HS trình bày và giới thiệu tranh
- Các nhóm trình bày và giới thiệu tranh của nhóm mình
- HS cả lớp thảo luận nhận xét 
- GV nhận xét và KL
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: BT 2
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 SGK
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- Gọi HS giải thích lí do
GV nhận xét , KL: tán thành ý kiến a, d . Không tán thành ý kiến: b, c
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bài tập 3
- HS các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét 
GVKL
1. Tình huống a: bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình , vân động các bạn cùng tham gia , nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.
2. Tình huống b: bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm
* HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm tranh 
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. 
- HS giới thiệu tranh
- Các nhóm giới thiệu 
- Lớp nhận xét 
- HS nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ 
- HS giải thích lí do.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm 
________________________
Tiết 3
tập đọc
Thái sư trần thủ độ
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
	- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Người công dân số một.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu (đọc diễn cảm toàn bài)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng, giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu nội dung.
? Khi có người muốn xin chức cầu đường, Trần Thủ Độ đã làm gì?
? Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
? ý nghĩa bài.
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Giáo viên nhận xét , đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng được chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những cầu đường khác.
-  không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
-  Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luận đề cao kỉ cương phép nước.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh đọc nối tiếp củng cố cách đọc, nội dung bài.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nhóm 4 (theo cách phân vai)
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Đọc bài.
Tiết 4
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Công thức tính chu vi hình tròn.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn thảo luận.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để tính đường kính, bán kính.
Bài 3: ? Học sinh làm các nhân.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được 1 quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
Bài 4:? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh làm cá nhân đổi vở kiểm tra.
a) Chu vi hình trên là:
9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
b) Chu vi hình tròn là:
4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) Đổi 2= 
Chu vi hình tròn là:
 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
 Đáp số: a) 56,52 m
 b) 27,632 dm
 c) 15,7 cm
- Học sinh thảo luận, trình bày.
r = C : 2 : 3,14
d = C : 3,14
a) Đường kính của hình tròn là:
15,7 : 3,17 = 5 (m)
b) Bán kính của hình tròn là:
18,84 : 2 : 3,14 = (dm)
Đáp số: a, 5 m
 b, 3 dm
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
a) Chu vi của bánh xe là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b) Bánh xe lăn 10 vòng thì người đó đi được quãng đường là:
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m
 204,1 m
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
- Học sinh xác định chu vi hình H là: nữa chu vi của hình tròn cộng với độ dài đường kính. Vậy chu vi hình H là:
6 x 3,14 : 2 + 6 = 15,42 (cm)
Khoanh vào ý D (15,42 cm)
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập
____________________________
Tiết 5
Lịch sử
ôn tập: chín năm kháng chiến
Bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954)
I. Mục tiêu: 
	- Biết sau Cách mạng tháng 8 nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói” “giặc dốt”, “giặc xâm lược”.
	- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
	+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
	+ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
	+ Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950
	+ Chiến dịch Điện Biên Phủ
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
	- 22 câu hỏi để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu từ 1945- 1954
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh làm cá nhân 1 học sinh lên bảng làm phiếu lớn. Trình bày- lớp so sánh.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối 1945 đến đầu năm 1946
- Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt”
19- 12- 1946
Trung ương Đảng và chính Phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
20- 12- 1946
- Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.
20- 12- 1946 đến 2- 1947
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho tổ quốci quyết sinh”
Thu đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
Thu đông 1950
- Chiến dịch Biên giới.
Trận Đông Khê, gương chiến dấu dũng cảm La Văn Cầu.
Sau chiến dịch Biên giới 2/ 1950
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đổ ra nhiệm vụ cho kháng chiến.
Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.
30/3/1954 đến 7/5/1954
Chiến dich điện biên phủ toàn thắng. Pha Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ.
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lớp cử 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn giám khảo, lớp chia 4 đội.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm, về thảo luận (30 giây) trình bày. 
- Đội chiến thắng là đội giành nhiều thẻ màu đỏ. 
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
THể DụC
GIáO VIÊN CHUYÊN SOạN
_________________________
Tiết 2
Chính tả (nghe - viết)
Bài: Cánh cam lạc mẹ
I. Mục tiêu: HS cần:
Nghe và viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ
Làm được BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
 II. Đồ dùng: 
	Bảng phụ BT2 (hoặc ghi bảng).
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
A.Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét kết quả bài trước, gọi 1 HS lên bảng viết lại một số từ viết sai ở tiết trước.
1 HS lên bảng.
HS viết nháp.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
GV lưu ý HS viết tên bài vào giữa dòng cho cân đối.
HS lắng nghe, ghi vở. 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
GV đọc bài chính tả trong SGK một lượt: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai.
HS theo dõi trong SGK.
Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu thơ cho HS viết. Mỗi câu đọc không quá 2 lượt. 
HS viết bài.
GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
HS soát lại bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
 c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
a) ra, giữa, dòng, rò ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
b) đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS làm bài vào SGK.
HS chữa bài. 
- Câu chuyện khôi hài ở chi tiết nào?
HS trả lời: Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh chàng cũng rồi đời.
Củng cố - Nhận xét
GV nhận xét kết quả học tập của HS và nhắc HS nhớ nội dung câu chuyện Giữa cơn hoạn nạn để kể cho người thân
______________________________
Tiết 3
Toán
Diện tích hình tròn
I. Mục tiêu: 
	Biết quy tắc tính diện tích hình tròn 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
- Giáo viên nêu cách tính.
- Làm ví dụ:
3.3 Hoạt động 2: Lên bảng
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Lên bảng.
- Chú ý là tính bán kính khi biết đường kính.
- Gọi 3 học sinh lên bảng 
Lớp làm vở.
- Nhận xét, đánh giá.
3.5. Hoạt động 4: Làm bảng
Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14
S = r x r x 3,14
(S: là diện tích hình tròn, r là bán kính hình trong)
Diện tích hình tròn có bán kính là 2 dm là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
Đọc yêu càu bài 1:
Diện tích hình tròn là:
a) 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
b) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
c) x x 3,14 = 1,1384 (m2)
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Bán kính hình tròn là:
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích hình tròn là:
6 x 6 x 3 ... 0 chăm sóc gà
I. Mục tiêu: 
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh minh họa bài học sách giáo khoa 
III.Các hoạt động dạy học: 
A.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu tác dụng của việc cho gà ăn uống
B. Dạy bài mới: 
1, Giới thiệu bài : 
2, Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- Giáo viên nêu: Chăm sóc gà là ngoài việc cho gà ăn uống người ta còn sưởi ấm, che gió, quạt mát cho gà
- Học sinh nghe
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1
- Một học sinh đọc sách giáo khoa 
+ Mục đích của việc chăm sóc gà là gì?
- Tạo điều kiện thuận lợi cho gà phát triển và tránh được các ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường đối với gà
- Chăm sóc gà sẽ có tác dụng gì?
- Gà khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tật
3. Cách chăm sóc gà
a, Sưởi ấm cho gà
- Nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống của động vật
- Giúp động vật lớn lên và sinh sản
- Sưởi ấm cho gà còn có tác dụng gì?
- Gà không bị rét sẽ phát triển tốt hơn
- Nếu gà con bị lạnh thì có ảnh hưởng gì?
- Kém ăn, đễ bị bệnh, hay bị chết
- Dựa vào hình 1 hãy nêu dụng cụ để sưởi ấm cho gà con
- Bóng điện, củi...
- Gia đình em sưởi ấm cho gà con bằng gì?
- Học sinh nêu
b, Chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1
- Một học sinh đọc 
+ Nếu gà bị nóng quá hoặc rét quá sẽ có ảnh hưởng gì ?
- Nóng quá gà thở dốc, mất nhiều năng lượng, kém ăn, chậm lớn
Rét quá: gà rễ mắc bệnh
+ Vậy cần chống nóng, chống rét, chống ẩm cho gà bàng cách nào?
- Làm chuồng quay về hướng Đông Nam cao dáo thông thoáng, mát về mùa hè, ấm về mùa đông, mùa đông nên làm rèm chắn gió, làm lò sưởi
Giáo viên nhận xét chung
c, Phòng ngộ độc thức ăn cho gà 
- Yêy cầu học sinh đọc mục c
- Học sinh đọc thầm
- Nêu những loại thức ăn mà gà hay bị ngộ độc
- Muối, các chất độc hại và vi khuẩn
- Dựa vào hình 2, hãy kể tên những thức ăn mà gà hay bị ngộ độc
- Thức ăn bị mốc, thức ăn có vị mặn
- Làm như thế nào để phòng ngộ độc cho gà?
- Không cho gà ăn những thức ăn đã ôi thiu, mốc và thức ăn mặn
 d. Ghi nhớ:
- Học sinh đọc sách giáo khoa 
4. Củng cố dặn dò:
- Vì sao phải chăm sóc cho gà? Gia đình đã chăm sóc gà như thế nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học- về ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau
_____________________
Tiết 4
ÂM NHạC
GIáO VIÊN CHUYÊN SOạN
__________________________
Tiết 5
Khoa học
Năng lượng
I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ
II. Chuẩn bị:
	- Theo nhóm: + nến, diêm
	+ ô tô dùng chạy pin có đèn và còn hoặc đèn pin.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thí nghiệm.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
Cần nêu rõ.
+ Hiện tượng quan sát được.
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu mà vật có biến đổi đó?
- Làm việc cả lớp.
- Giáo viên tổng kết.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
- Hc sinh quan sát hình vẽ và nêu thêm các hoạt động của con người ật, phương tiện .
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh làm thí nghiệm đơn giản theo hướng dẫn sgk- 82
Học sinh nêu từng thí nghiệm.
- Trình bày kết quả.
+ Muốn đưa cặp lên cao, ta có thể dùng tay 
+ Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng.
+ Khi lắp pin và bật công tắc của ô tô đã cho, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
- Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng.
- Làm việc theo cặp.
- Đại diện 1 số học sinh báo cáo kết quả làm việc.
Hoạt động
Nguồn năng lượng
- Người nông dân cày, cấy, 
- Các bạn học sinh đá bóng, học bài 
- Chim đang bay.
- Máy cày.
- Xe máy.
Thức ăn.
Thức ăn.
Thức ăn
Xăng
Xăng
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu: 
	- Bước đầu biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Vẽ sẵn biểu đồ hình quạt.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a) Ví dụ 1: Giáo viên treo biểu đồ hình quạt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ.
? Biểu đồ nói điều gì?
? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
? Tỉ số phần trăm.
b) Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ.
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm học sinh tham gia môn bơi?
- Tổng số học sinh cả lớp là bao nhiêu?
- Tính số học sinh tham gia môn bơi?
* Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh.
- Giáo viên vẽ biểu đồ lên bảng.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết.
- Giáo viên vẽ hình.
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy có 12,5% học sinh tham gia môn bơi.
Vậy số học sinh tham gia môn bơi là:
32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
a) Số học sinh thích màu xanh.
120 x 40 : 100 = 48 (HS)
b) Số học sinh thích màu đỏ:
120 x 25 : 100 = 30 (HS)
c) Số học sinh thích màu trắng:
120 x 20 : 100 = 24 (HS)
d) Số học sinh thích màu tím là:
120 x 15 : 100 = 18 (HS)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Học sinh làm vở.
+ Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và làm bài.
Tiết 2
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể
	- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm)
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Bút dạ và giấy khổ to. 
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết tả người của học sinh.
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Giáo viên giải nghĩa từ: việc bếp núc.
? Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thầm mẫu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” và trả lời câu hỏi.
- Học sinh tra trả lời.
- Giáo viên gắn bìa lên bảng I. Mục đích
? Lớp trưởng phân công chuẩn bị như thế nào?
- Giáo viên gắn bìa lên bảng II. Phân công chuẩn bị.
? Hãy tường thuật diễn biến buổi liên hoan?
- Giáo viên gắn bìa lên bảng III. Chương trình cụ thế.
	- Học sinh đọc lại từng mục.
Bài 2: Hoạt động nhóm
- Giáo viên chia lớp 5 nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc 1 ví dụ cho học sinh nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Lớp nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nhận bài làm.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Tiết 3
Địa lý
Châu á (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của người dân châu á :
+ Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn dân cư châu á là người da vàng
- Nêu được đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu á:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển
- Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á:
+ Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu á
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ các nước Châu á.
	- Bản đồ từ nhiên Châu á.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu á.
	2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
3. Dân cư Châu á
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? So sánh số dân Châu á với 1 số châu lục trên thế giới?
? Dân cư châu á tập trung ở những vùng nào? Tại sao?
4. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
? Nêu tên một số nhành sản xuất ở Châu á?
? Cây bông, cây lúa gạo được trồng nhiều ở những nước nào?
? Tên các nước khai thác nhiều dầu mỏ, sản xuất nhiều ô tô?
5. Khu vực Đống Nam á.
* Hoạt độgn 3: Hoạt động cả lớp.
? Cho biết vị trí địa lí của khu vực Đống Nam á?
? Vì sao khu vực Đống Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
gbài học sgk
- Học sinh đọc bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17 để so sánh số dân Châu á với số dân của các châu lục khác.
- Châu á có số dân đông nhất trên thế giới.
- Đa số dân cư châu á là người da vàng. Họ sông tập trung đông đúc tại các cùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Vì nơi đó thuận tiện cho ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Học sinh quan sát hình 5.
Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô.
- đưcợ trồng nhiều ở nước Trung Quốc và ấn Độ.
- Khai thác dầu ở Trung Quốc và ấn Độ.
- Sản xuất nhiều ô tôt: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
- Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18.
- Nằm ở phía Đông Nam châu á, phía Đông giáp với Thái Bình Dương, phía Tây Nam giáp với ấn Độ Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc.
- Vì khu vực Đông Nam á có khí hậu nóng ẩm.
- Học sinh đọc lại
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 4
THể DụC
GIáO VIÊN CHUYÊN SOạN
_____________________
Tiết5
Sinh hoạt
I, Mục đích yêu cầu
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
-Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II, Chuẩn bị
Thầy: phương hướng tuần tới.
Trò: ý kiến xây dựng.
III, Nội dung sinh hoạt.
1, ổn định tổ chức.(1')
2, Tiến hành sinh hoạt.
*Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường.
Bên cạnh đó một số em chưa ngoan. 
*Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt. 
 Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập. 
*Các hoạt động khác:
 Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn
vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. 
*Phương hướng tuần tới:
 Tiếp tục đợt thi đua đến 26/ 3 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập đoàn 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc