ĐẠO ĐỨC
BÀI 10: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, (PHƯỜNG) EM
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng
- Kể được một số công việc của ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương
- Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường)
- Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường)
II. Tài liệu và phương tiện
- ảnh phóng to trong bài
Tuần 21 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 chào cờ __________________________ Tiết 2 đạo đức bài 10: Uỷ ban nhân dân xã, (phường) em I. Mục tiêu - Bước đầu biết vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng - Kể được một số công việc của ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương - Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường) - Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường) II. Tài liệu và phương tiện - ảnh phóng to trong bài III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Đến Uỷ ban nhân dân xã phường - Gọi 2 HS đọc truyện trong SGK - HS thảo luận ? Bố Nga đến UBND phường để làm gì? ? UBND phường làm các công việc gì? GVKL: UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương .Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UB hào thành công việc - HS đọc ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày KL: * Hoạt động 3: làm bài tập 3 trong SGK - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc cá nhân - GV gọi hS trình bày ý kiến KL: (b) , ( c) là hành vi việc làm đúng ( a ) Là hành vi không nên làm. - 2 HS đọc truyện trong SGK - HS thảo luận - Bố dẫn Nga đến phường để làm giấy khai sinh - Ngoài việc cấp giấy khai sinh UBND xã , phường còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em... - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả - HS tự đọc và làm bài tập trong SGK - HS trình bày ý kiến của mình ______________________________ Tiết3 tập đọc trí dũng song toàn I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước (trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ” III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng” 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm bài. b) Tìm hiểu bài. ? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? ? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? ? Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? c) Đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc phân vai. ? Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? ý nghĩa. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp. - vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng. - Vua mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thầy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám sai người ám hại Giang Văn Minh. - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung mưu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. - 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai. - Thi đoc trước lớp. - Học sinh nêu ý nghĩa 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài. Tiết 4 Toán Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ hình đã học II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2 (102) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giới thiệu cách tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn mảnh đất. b) Thực hành: Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. - Học sinh đọc ví dụ. - Học sinh tính- trình bày Chiều dài hình chữ nhật 1 là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật 1 là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật 2 là: 4,2 x 6,5 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 4. Củng cố: - Nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập. ________________________ Tiết 5 Lịch sử Nước nhà bị chia cắt I. Mục tiêu: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội + Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ -Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định Giơ- ne- vơ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ. ? Học sinh đọc sgk, chú giải. - Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của: ? Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ. ? Nêu nội dung của Hiệp định Giơ- ne- vơ? ? Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? * Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam- Bắc. - Giáo viên nhận xét- đánh giá- kết luận. ? Mĩ có âm mưu gì? ? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ có tính phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ? ? Những việc làm của Đế Quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? ? Muốn xoá bỏ nỗi đau bị chia cắt dân tộc ta phải làm gì? * Bài học: sgk. - Học sinh nối tiếp đọc sgk, chú giải để hiểu. - Hiệp dịnh: Hiệp thương, tổng tuyển cử, Tố cộng, Diệt cộng, thảm sát. . Pháp phảikí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định được kí ngày 21/ 7/ 1954. - chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo hiệp định sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam- Bắc - mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. - Học sinh thảo luận nhóm- trình bày. - Thay chân Pháp xâm lược Việt Nam. - Lập trình quyền tay sai Ngô Đình Diệm. - Ra sức chống phá lực lượng cách mạng. - Khủng bố dã man những người đối hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. - Thực hiện chính sách “Tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót” - Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. + đứng lên cầm song chống đế quốc Mĩ, và tay sai. - Học sinh nối tiếp nêu. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 thể dục GV chuyên soạn ________________________________ Tiết 2: Chớnh tả: Nghe viết Trí dũng song toàn. I/ Mục tiờu: - Viết đỳng bai chớnh tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II/ Đồ dựng dạy học: - Thầy : Bảng phụ ghi bài tập 2. - Trũ : Vở bài tập Tiếng Việt. III/ Cỏc hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hỏt 2 - Kiểm tra : 3' - Viết đỳng: Vất vả, đủng đỉnh. 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Giỏo viờn đọc mẫu bài viết. - Đoạn văn kể về điều gỡ? - Viết đỳng cỏc từ khú. - Đọc cho HS viết bài. - GV đọc soỏt lỗi. - Dổi chộo soỏt lỗi. - Chấm 1 số bài. c- Luyện tập: - 1 em đọc bài tập - Nờu yờu cầu của bài. - HS lờn làm theo cặp đụi - 2 em làm ra giấy to. - Dỏn lờn bảng bảng và trỡnh bày. - Giang Văn Minh khẳng khỏi khiến vua Minh tức giận, sai người ỏm hại ụng. * Bài 2: a) Cỏc từ chứa tiếng bắt đầu d/r/gi. - Giữ lại để dựng về sau: dành dụm, để dành. - Biết rừ thành thạo: rành, rành rẽ. - Đồ đựng đan bằng tre, nứa đỏy phẳng, thành cao: cỏy giành. 4- Củng cố - Dặn dũ: 3' - Nhận xột tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. _____________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập Về TíNH DIệN TíCH I. Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ hình đã học II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên chữa bài 2. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Ví dụ - Giáo viên hướng dẫn cách làm. + B1: Chia hình tứ giác thành những hình đã học. + B2: Tính khoảng (chiều cao của các hình vừa tạo) + B3: Tính diệnc tích các hình nhỏ g tính diện tích các hình lớn. - Giáo viên gọi học sinh đứng dậy cùng làm: Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5 m2 3.3. Hoạt động 2: Làm vở. - Cho một học sinh nêu cách làm: + Tính diện tích hình thang AEGD - Tính diện tích tam giác BGC - Tính diện tích tứ giác AEGD - Đọc đầu bài ví dụ (sgk- 10) (m2) (m2) = 935 + 742,5 = 1677,5 (m2) Bài 1: - Một học sinh lên bảng, lớp làm vở. (cm2) (CM2) = 1365 (cm2) = 5292 + 2462 + 1365 = 9119 (cm2) Đáp số: 9119 (cm2) 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. ___________________________ Tiết 4 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân, kết quả.(ND ghi nhớ) - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép mới ( BT2); chọn được cặp quan hệ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4) II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi câu ghép bài 1. - Băng giấy ghi 2 câu văn ở bài tập 3 (phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo v Tổ quốc của mỗi công dân. ... hai học sinh khá, giỏi làm mẫu. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn của mình. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà. _________________________ Tiết 3 kĩ thuật Vệ sinh phòng bệnh cho gà I.Mục tiêu: - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II.Đồ dùng dạy và học: -SGK, phấn màu -Vở “thực hành kỹ thuật” III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: -Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà ? -Nêu các công việc chăm sóc gà? B.Bài mới: *Hoạt động 1: Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. H: Vậy thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? H:Em hãy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? * GV tóm tắt: *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a.Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống. * GV tóm tắt: + Hằng ngày phải thay nước suống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng luôn sạch. +Sau 1 ngày, nếu thức ăn.... b.Vệ sinh chuồng nuôi. c. Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. - H: Thế nào là dịch bệnh? (dịch bệnh là những bện do vi sinh vật gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh) VD: Bệnh cúm gia cầm H5N1 *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Đọc ghi nhớ SGK, làm bài tập thực hành kĩ thuật. C.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét, thái độ và ý thức học tập . - Chuẩn bị bộ mô hình lắp ghép. -2 HS trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương -HS đọc nội dung mục 1 SGK -HS trao đổi trả lời câu hỏi, kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - GV tóm tắt nội dung hoạt động 1 HS đọc mục 2- SGK, trả lời câu hỏi, kể tên tác dụng cho gà ăn uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ, uống của gà. - HS và GV nhận xét, tóm tắt nội dung. - Gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà (bài 16) - Từ đó HS nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi. - GV cho HS liên hệ thực tế. - HS và GV nhận xét, bổ sung và nêu tóm tăt. -HS đọc sách mục 2 phần c và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và tóm tắt tác dụng của việc hỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà. ____________________________ Tiết4 âm nhạc gv chuyên soạn _______________________________ Tiết 5 Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu: - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, ... II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. - Giáo viên đặt câu hỏi. ? Hãy kể một số chất đốt thường dùng: ? Chất đốt nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng, chất nào ở thể khí? - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Kể được tên, nêu được công dụng của từng loại chất đốt. - Đại diện lên trình bày. - Các nhóm, bổ xung. - Giáo viên chốt lại. - Lớp thảo luận. + Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện, + Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong + Thể lỏng: dầu hoả. + Thể khí: ga, khí đốt bi- ô- ga. 1. Sử dụng các chất rắn. - Kể tên: củi, tre, rơm, rạ, (dùng ở nông thôn) - Than đá: được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi + Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh. + Than đá: (than bùn, than củi ) 2. Sử dụng các chất lỏng - Dầu hỏa, xăng dầu nhờn - Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ được lấy theo các lỗ khoan của giếng dầu. Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn 3. Sử dụng các chất khí đốt. - Có 2 loại (khí tự nhiên, khí sinh học) - Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, khí thoát ra theo đường ống dẫn. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2008 Tiết 1 Toán Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: Một hình hộp chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật. - Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh. g Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật. 1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó: Giải Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật ) Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 20 x 4 = 104 (cm2) - Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật? Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq Ta có công thức: - Giáo viên hướng dẫn và kết luận: - Học sinh đọc - Học sinh trả lời g Quy tắc (học sinh đọc) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy. - Học sinh đọc. ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) - Nếu gọi diện tích toàn phần là: STP Ta có công thức: * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Diện tích. STP = Sxq + Smặt đáy x 2 - Học sinh làm cá nhân. Giải Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: (4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2) Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2) Đáp số: Sxq: 54 cm2 STP: 94 cm2 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật. - Nhận xét giờ Tiết 2 Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích, yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cụcm trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên nhận xét chung về bài viết của học sinh về ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh) - Trả vở cho học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn trên bảng phụ. - Giáo viên sửa lại cho đúng. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp (hoặc ngoài lớp) - Học sinh nghe và trả lời. - Một học sinh lên bảng chữa g lớp tự chữa. - Học sinh thảo luận và từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay của mình g gọi vài học sinh đọc lớp nghe. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại cả bài văn. Tiết 3 Địa lý Các nước láng giềng của việt nam I. Mục đích: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào và Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào: + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giời, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu á. - Bản đồ tự nhiên châu á III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vữ Đông Nam á 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. 1. Cam- pu- chia. * Hoạt động 1: (Hoạt động theo cặp) ? Cam- pu- chia thuộc khu vữ nào của châu á, giáp với những nước nào? Địa hình có đặc điểm gì? 2. Lào: * Hoạt động 2: (Hoạt động theo cặp) ? Nêu vị trí địa lí và tên thủ đô của Lào. ? Kể các loại nông sản của Lào và Cam- pu- chia. 3. Trung Quốc: ? Trung Quốc giáp với những nước nào? ? Kể tên 1 số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học sgk. - Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. - Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng. - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi: - Lào nằm ở khu vực Đông Nam á giáp với Việt Nam, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia, không giáp biển. Thủ đô: Viêng Chăn. + Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá. + Cam- pu- chia: Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo, - Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi. - Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ, - Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi, - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Tiết 4 thể dục gv chuyên soạn __________________________ Tiết 5 sinh hoạt tuần 21 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm tuần 21. - Nắm được phương hướng tuần 22 II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét tuần 21. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. b) Phương hướng tuần 22. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Thi đua học tập tốt. - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp. - Lớp thảo luận theo tổ g tự nhận xét đánh giá và kiểm điểm thành viên trong tổ.
Tài liệu đính kèm: