Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 23

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 23

__________________________

Tiết 2: Đạo đức:

Em yờu tổ quốc Việt Nam.

I/ Mục tiờu

 - Biết tổ quốc của em là Việt Nam. Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống của quốc tế.

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, nền văn hóa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước

 - Yêu tổ quốc Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học.

 Thầy: Tranh trong SGK. Bản đồ Việt Nam.

 Trũ: Bảng con.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
chào cờ
__________________________
Tiết 2: Đạo đức:
Em yờu tổ quốc Việt Nam.
I/ Mục tiờu
 - Biết tổ quốc của em là Việt Nam. Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống của quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, nền văn húa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước
 - Yêu tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dựng dạy học.
	Thầy: Tranh trong SGK. Bản đồ Việt Nam.
 Trũ: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hỏt.
	2. Kiểm tra 3:	
 - UBND xó (phường) làm những việc gỡ?
	3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc thụng tin SGK.
- Từ cỏc thụng tin đú em nghĩ gỡ về đất nước và conh người Việt Nam?
- Em cũn biết gỡ về Tổ quốc chỳng ta? Về diện tớch và địa lý?
- Kể tờn cỏc danh lam thắng cảnh?
- Quan sỏt tranh SGK.
- Kể một số phong tục tập quỏn truyền thống trong cỏch ăn mặc, ăn uống, cỏch giao tiếp?
- Kể tờn một số cụng trỡnh xõy dựng lớn?
- Kể về truyền thống dựng nước và giữ nước?
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- Nờu yờu cầu của bài.
- Học sinh thảo luận theo nhúm.
- 2 em làm vào giấy khổ to
- Làm xong dỏn lờn bảng. Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
- Đất nước Việt Nam đang phỏt triển.
- Đất nước Việt Nam cú những truyền thống văn húa quý bỏu.
- Đất nước Việt Nam là một đất nước hiếu khỏch.
- Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
- Chựa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giỏm (Hà Nội)
- Bói biển đẹp Quảng Nam.
- Thủy điện Sơn La, đường mũn Hồ Chớ Minh.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu ...
- Sản xuất được nhiều phầnmềm điện tử, lỳa gạo, cà phờ, bụng, mớa ...
Ghi nhớ: SGK.
Bài 1: (35)
a) Ngày 2/9/1945 là ngày quốc khỏnh của đất nướcViệt Nam.
b) Ngày 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biờn phủ ...
c) Ngày 30/4/1975 Ngày giải phũng Miền Nam, thống nhất đất nước.
d) Sụng Bạch Đằng nơi Ngụ Quyền chiến thắng quõn Nam Hỏn, nhà Trần chiến thắng quõn Nguyờn Mụng.
đ) Bến Nhà Rồng nơi Bỏc Hồ ra đi tỡm đường cứu nước.
e) Cõy đa Tõn Trào: nơi xuất phỏt của một đơn vị giả phúng quõn tiếnvề giải phúng Thỏi Nguyờn 16/8/1945.
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
_________________________________
Tiết 3
tập đọc
phân xử tài tình
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật .
	- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói  nhận tội”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
? 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải?
? Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cặp?
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
? Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
? 4 học sinh đọc diễn cảm phân vai.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Cho đòi người làm chưng nhưng không có người làm chứng.
- Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
- Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai  trói người kia.
-  quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Cho gọi hết sư sãi 
- Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ”
- Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chud tiểu 
- Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Học sinh nêu ý nghiã.
- Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Tiết 4
Toán
Xăng- ti- mét- khối . đề- xi- mét- khối
I. Mục tiêu: 
	- Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối .
	- Biết tên gọi, kí hiệu, ‘‘ độ lớn ’’ của đơn vị đo thể tích: xăng ti mét khối, đề xi mét khối .
	- Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
	- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? bài tập 2
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
1. Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Giáo viên giới thiệu.
+ Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
Xăng ti mét khối viết là: cm3
b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 
c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm.
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương.
Có cạnh 1 cm, ta có:
1 dm3 = 1000 cm2 
2. Thực hành:
Bài 1: viết vào ô trống.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi nhắc lại.
- Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá.
	a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
	1 dm3 = 1000 cm3 	375 dm3 = 375000 cm3 
	5,8 dm3 = 5800 cm	dm3 = 800 cm2 
	b) 2000 cm3 = 2 dm3 	154000 cm3 = 154 dm3
	490000 cm3 = 490 dm3	4100 cm2 = 5,1 dm3 
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học bài làm vở bài tập.
Tiết 5
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta
I. Mục tiêu: 
	- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hoàn thành.
	- Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước: Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho quân đội.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập, một số ảnh tự liệu về nhà máy có khí Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Nhiệm vụ của miền Bắc sau 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
? Sau hiệp định Giơ- ne- vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
? Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
? Đó là nhà máy nào?
b) Quy trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
- Học sinh làm cá nhân.
- Đọc sgk- trả lời.
-  miền Bắc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
-  trang bị máy móc hiên đại cho miền Bắc thay thế công cụ thô sơ, việc xây dựng tăng năng xuất và chất lượng.
- Nhà máy làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.
-  Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- 1 nhóm làm vào giấy A0- trình bày.
- Phiếu học tập:	nhà máy cơ khí hà nội
Thời gian xây dựng:
Địa điểm:
Diện tích:
Quy mô:
Nước giúp đỡ xây dựng:
Các sản phẩm:
? Nhà máy cơ khí Hà Nội có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
? Bài học: sgk (46)
- Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4- 1956
- Phía Tây Nam thủ đô Hà Nội.
- Hơn 10 vạn mét vuông.
- Lớn nhất khu vực Đông Nam á thời bấy giờ.
- Liên xô.
- Máy phay, máy tiệ, máy khoan  tên lửa A12 
-  phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	5. Dặn dò:	Học bài.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
thể dục
giáo viên chuyên soạn
___________________________
Tiết 2: Chớnh tả: Nhớ - viết.
Cao Bằng
I/ Mục tiờu:
 - Nhớ - viết đỳng bài chớnh tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Nắm vứng quy tắc viết hoa đỳng cỏc tờn người, tờn địa lý Việt Nam và viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2, BT3)
II/ Đồ dựng dạy học:
 - Thầy :Bảng phụ.
 - Trũ : Bảng phụ
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 2 - Kiểm tra : 3' 
 Viết đỳng Việt Nam, Cao Bằng, Nụng Văn Dền...
 3 - Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Gọi 1 hoặc 2 em đọc thuộc bài
- Cả lớp đọc thầm lại
- Hướng dẫn viết từ khú
- Học sinh tự nhớ hai khổ thơ viết bài.
- Đổi chộo soỏt lỗi
- Giỏo viờn chấm nhận xột
c - Luyện tập 
- Học sinh đọc bài
- Bài yờu cầu làm gỡ?
- Gọi học sinh lờn làm 
- Dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xột và chữa
- Bài yờu cầu làm gỡ?
-HS làm theo nhúm. Hai nhúm làm vào giấy khổ to. Làm xong dỏn lờn bảng
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày
- Nhận xột và chữa
Cao Bằng, Đốo Giú, Đốo Giàng...
* Bài 2: (48) 
a) Người nữ anh hựng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tự Cụn Đảo là chị Vừ Thị Sỏu.
b) Người lấy thõn mỡnh làm giỏ sỳng trong chiến dịch Điện Biờn Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sỉ biệt động Sài Gũn đặt mỡn trờn cầu Cụng Lý mưu sỏt Mắc Na - ma - ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
* Bài 2: (48)
- Viết sai - Sửa lại
 Hai ngàn Hai Ngàn
 ngó ba Ngó Ba
4. Củng cố - Dặn dũ: 3
 - Nhận xột tiết học
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
_______________________________
Tiết 3
Toán
mét khối
I. Mục tiêu: 
	- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
	- Biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối .
II. Chuẩn bị: 
	Chuẩn bị tranh vẽ về m3, mối quan h giữa dm3, cm3, m3
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
 ... dụng các cặp quan hệ từ khác như: không những  mà , không chỉ  mà
3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Giáo viên ghi bảng.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1. Bài 1: Làm nhóm:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
3.4.2. Lên bảng.
- Dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh.
- Nhận xét, cho điểm.
- Cho học sinh đặt lại khắc với các bạn đã lên bảng.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Do 2 vế cấu tạo thành
Vế 1: Chẳng những Hồng học chăm. 
 C V 
Vê 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm
 C V 
- Chẳng những mà là cặp quan hệ từ nôi 2 vế câu thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh thay cặp quan hệ từ:
+ Không những Hồng chăm học mà bạn ấy rất chăm làm.
+ Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- 1, 2 học sinh nhắc lại.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Thảo luận- ghi phiếu- Đại diện trình bày
Vế 1: 
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái 
 C V 
Vế 2: 
mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
 C V 
- Đọc yêu cầu bài.
+ Mời 3 em lên bảng làm.
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc.
b) Chẳng những hoa sen đẹp mà còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn  hoà bình.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 3: Kỹ thuật
Lắp xe cần cẩu
I. Mục tiêu:
- Đã nêu trong tuần 22
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài mẫu 
- Bộ lắp ghép 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định 1 phút 
2. Kiểm tra 2 phút: Sự chuân bị của học sinh 
3. Bài mới: 28 phút 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng 
Quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát mẫu
- XE cần cẩu có mấy bộ phận 
Nêu tên ? 
Hướng dẫn các thao tác kỹ thuật :
Xe cần cẩu trong thực tế dùng để làm gì ? 
a) Lựa chọn chi tiết 
- GV chọn nêu tên 
b) Lắp từng bộ phận 
- Lắp giá đỡ cầu 
- Cần chọn chi tiết nào ? 
Lắp cần cẩu:
- Quan sát hình 3 nêu cách lắp cần cẩu: 
- Lắp các bộ phận khác 
- Nêu các bộ phận khác cần phải lắp 
c) Lắp ráp xe cần cẩu: 
- Lắp cần cẩu vào giá đỡ
- Thực hành: T/C cho HS thực hành 
- GV quan sát hướng dẫn các em còn lúng túng. 
- Quan sát mẫu 
- Có 5 bộ phận 
- Giá đỡ cẩu
- Cần cẩu 
- Ròng rọc 
- Dây tôi 
- Trục bánh xe 
- Bốc dỡ, nhấc vật hàng nặng 
- HS chọn các chi tiết để gọn vào nắp hộp 
1 em nêu tên và 1 em chọn chi tiết 
- Lắp thanh chữ U ngắn vào 4 thanh thẳng 5 lổ. 
- Ghép hình a và b 
- Ròng rọc 
- Dây tôi 
- Trục bánh xe 
- 2 em nêu ghi nhớ 
- Thực hành 
4) Củng cố dặn dò 2 phút 
- Nhận xét tiết học 
- Tiết sau thực hành tiếp 
_______________________________
Tiết 4
âm nhạc
giáo viên chuyên soạn
Tiết 5
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: 
	- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Chuẩn bị:
	- Bóng đèn điện hang có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)
	- Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện:
- Chia lớp theo nhóm.
- Vật liệu 1 cục pin, 1 số đoạn dây, 1 bóng đèn pin.
? Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
- Giáo viên chốt.
3.3. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm.
- Vẫn chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Sau đó làm việc cả lớp.
? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên?
? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên.
- Giáo viên chốt.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở mẹc thực hành.
- Nhóm lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+ Thảo luận đôi đưa ra câu trả lời.
+ Nối tiếp đại diện cặp trả lời.
+ Nhận xét.
- Làm thí nghiệm như sách hướng dẫn.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách 1 đầu dây đèn ra khỏi bóng đèn (hoặc 1 đầu pin) tạo ra mạch hơ, chin một số vật bằng kim loại, nhựa  vào chỗ hở của mạch.
- Ghi nhận xét vào bảng.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Không sáng
Miếng nhựa
Nhôm
 x
 x
Không có dòng điện qua
Cho dòng điện qua.
+ Vật dẫn điện: nhôm, sắt, (kim loại)
+ Vật cách điện: nhựa, giấy.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
Toán
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: 
	- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
	- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Mô hình lập phương.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm
tính thể tích hình lập phương đó.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2)
* Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V.
Công thức: V= a x a x a
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng.
- Học sinh phát biểu quy tắc.
- Học sinh làm vở.
 - Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
 dm
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
3,25 m2
 dm2
36 cm2
100 dm2
Diện tích toàn phần
19,5 m2
 dm2
216 cm2
600 dm2
Thể tích
4,875 m3
 dm3
216 cm3
1000 dm3
g Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh làm nhóm.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 540 cm3 
b) 512 cm3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét giờ.
Tiết 2
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài văn của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc câu văn kể chuyện?
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên viết 3 đề lên bảng.	- Học sinh đọc yêu cầu từng đề.
Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
a) Nhận xét kết quả làm.
- Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh)
- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ.
b) Thông báo điểm số cụ thể.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ.
	- Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
b) Học sinh sửa lỗi trong bài.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp.
	- Học sinh rút kinh nghiệm cho mình.
c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.
	- Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt.
	- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
- Giáo viên chấm một số bài viết lại của học sinh.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
Địa lý
Một số nước ở châu âu
I. Mục đích: 
	- Nêu được đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Liên Bang Nga, Pháp:
	+ Liên Bang Nga nằm ở cả châu á và châu âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
	+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
	- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ các nước châu Âu.
	- Một số ảnh về Liên Bang Nga và Pháp.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Âu?
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
1. Liên Bang Nga:
* Hoạt động 1: (Hoạt động theo nhóm)
- Giáo viên cho học sinh kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi các yếu tố, cột kia ghi đặc điểm sản phẩm chính của ngành sản xuất.
- Học sinh điền vào bảng các yếu tố, đặc điểm, sản phẩm chính của ngành sản xuất.
Các yếu tố
Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
- Vị trí
- Diện tích
- Dân số.
- Khí hậu
- Tài nguyên, khoáng sản.
- Sản phẩm công nghiệp.
- Sản phẩm nông nghiệp.
- Nằm ở Đông Âu, Bắc á.
- Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2 
- 144,1 triệu người.
- ôn đới lục địa.
- Rừng tai ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn bò, gia cầm.
	- Học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
2. Pháp:
* Hoạt động 2: (Hoạt động cả lớp)
? Vị trí địa lí của nước Pháp?
? Các sản phẩm chính của công nghiệp và nông nghiệp?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Bài học: sgk
- Học sinh bổ sung
- Học sinh sử dụng hình 1 để xác định vị trí địa lí của nước Pháp.
- Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển không ấm áp, không đóng băng, có khí hậu ôn hoà.
- Sản phẩm công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, củ cải đường lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc.
- Học sinh đọc lại
	3. Củng cố- dặn dò:
- Sách giáo khoa.
- Học sinh đọc lại
Tiết 4
thể dục
giáo viên chuyên soạn
_____________________________
Tiết 5
sinh hoạt
tuần 23
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy ưu, nhược điểm của mình trong học tập.
	- Tự biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Sinh hoạt:
a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp
- Giáo viên nhận xét: 
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ thảo luận và kiểm điểm.
- Lớp trưởng xếp loại.
Biểu dương những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp.
b) Phương hướng tuần sau:
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những ưu điểm.
- Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc