Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 25

Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 25

Tiết 2: Đạo đức:

Thực hành giữa học kỡ II

I/ Mục tiờu

 - Củng cố lại cỏc kiến thức từ học kỡ II đến nay về các bài đạo đức.

 - Rèn kĩ năng nắm chắc các kiến thức về môn đạo đức từ bài 7 đến bài 10.

 - Giỏo dục học sinh cú ý thức tu dưỡng đạo đức.

II. Đồ dùng dạy học.

 Thầy: Bảng phụ.

 Trũ: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức 1' hỏt.

 2. Kiểm tra : 3'

 Cỏc em cú cảm sỳc gỡ khi tỡm hiểu về đất nước Việt Nam?

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Tiết 1
chào cờ
__________________________
Tiết 2: Đạo đức: 
Thực hành giữa học kỡ II
I/ Mục tiờu
 - Củng cố lại cỏc kiến thức từ học kỡ II đến nay về cỏc bài đạo đức.
 - Rốn kĩ năng nắm chắc cỏc kiến thức về mụn đạo đức từ bài 7 đến bài 10.
 - Giỏo dục học sinh cú ý thức tu dưỡng đạo đức.
II. Đồ dựng dạy học.
	Thầy: Bảng phụ.
 Trũ: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức 1' hỏt.
	2. Kiểm tra : 3'
 Cỏc em cú cảm sỳc gỡ khi tỡm hiểu về đất nước Việt Nam?
 3. Bài mới: 28'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy
- Người phụ nữ đúng vai trũ như thế nào?
- Tại sao phải hợp tỏc với người xung quanh?
- Theo em những trường hợp nào thể hiện lũng yờu quờ hương?
- Việt Nam là đất nước như thế nào?
1- Tụn trọng phụ nữ.
- Người phụ nữ cú vai trũ quan trọng trong gia đỡnh và xó hội. Họ xứng đỏng được mọi người tụn trọng.
2- Hợp tỏc với những người xung quanh.
- Hợp tỏc với những người xung quanh
 thỡ cụng việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
3- Em yờu quờ hương.
- Nhớ về quờ hương mỗi khi đi xa. - Giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của quờ hương.
- Quyờn gúp tiền để tu bổ di tớch, xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở quờ hương ...
4- Em yờu tổ quốc Việt Nam.
- Việt Nam là một nước tươi đẹp và cú truyền thống văn húa lõu đời. Việt Nam đang thay đổi và phỏt triển từng ngày.
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lập dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lập từ ngữ.
	- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết những câu văn ở bài tập 1 (phần nhận xét)
	- Bút dạ và giấy to để làm bài tập 1, bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 1.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
	3. Phần ghi nhớ: 
	4. Phần luyện tập:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên và học sinh nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trong câu “Đền Thượng nằm chat vót  đang múa quạt xoè hoa.”có từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Nếu tat hay thế từ đền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trường lớp thì nội dung 2 câu trên không còn ăn nhập với nhau. Câu 1 nói về đền Thượng còn câu 2 nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trường, hoặc lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, trả lời cầu hỏi.
- Việc lặp lại như vậy giúp ta nhận ra sự liên kết giữa các câu văn. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
- Hai học sinh đọc lại nội dung ghi nhơ.
- Hai học sinh đọc nối tiếp nhau bài tập 1.
- Học sinh đọc thầm 2 đoạn văn.
- Học sinh làm bài vào vở.
+ Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
+ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn đưcợ dùng lặp lại để liên kết câu.
- Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Các từ cần điền.
Câu 1: Thuyền	Câu 6: Chợ
Câu 2: Thuyền	Câu 7: Cá song
Câu 3: Thuyền	Câu 8: Cá chim
Câu 4: Thuyền	Câu 9: Tôm
Câu 5: Thuyền
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
_______________________________
Tiết 4
tập đọc
Phong cảnh đền hùng
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. 
	- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết đoạn: Lăng của các vua Hùng  xanh mát.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Hộp thư mục.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.
- Giáo viên dọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài.
? Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào?
? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
? Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thống về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thống đó?
? Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? 
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng Ba”
c) Đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luiyện đọc.
? ý nghĩa bài.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, Huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, nơi thờ  dân tộc Việt Nam.
-  là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng  khoảng 400 năm.
- Có những khóm hải đường dâm bông rữc đỏ, những cánh bướm  đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Cảnh núi Ba vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương.
- Câu ca dao ca ngợi một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam, thuỷ chung, luôn luôn nhó về cội nguồn dân tộc.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Học bài.
Tiết 5
Toán
Kiểm tra định kì (giữa học kì Ii)
(Đề trường ra)
Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010
Tiết 1
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: 
Biết:
	- Tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
	- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
	- Đổi đơn vị đo thơi gian.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: không
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
a) Các đơn vị đo thời gian.
- Yêu cầu học sinh nêu tên những đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đã học.
- Cho biết; Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào?
- Hướng dẫn học sinh có thể nêu cách nhò số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai năm tay hoặc 1 nắm tay.
- Theo bảng phóng to trước lớp.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
Đổi từ năm ra tháng:
Đổi từ giờ ra phút:
Đổi từ phút ra giờ:
3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Làm miệng.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Bài 2: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Nhận xét.
3.5. Hoạt động 4: Bài 3: Làm vở.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét, cho điểm
- KL: Năm nhuận là năm chia hết cho 4.
+ Đầu xương nhô lên laf chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ lõm vào chỉ có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày.
- Học sinh đọc.
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.
1 năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 15 = 18 tháng
3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
giờ = 60 phút x = 40 phút
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 giờ = 30 phút.
180 phút = 3 giờ	Cách làm:
216 phút = 3 giờ 36 phút.	Cách làm:
 = 3,6 giờ
- Đọc yêu cầu bài.
+ 1671 thuộc thế kỉ 17
+ 1794 thuộc thế kỉ 18
+ 1804, 1869, 1886 thuộc thế kỉ 19.
+ 1903, 1946, 1957 thuộc thế kỉ 20
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Đọc yêu cầu bài:
a) 72 phút = 1,2 giờ b) 30 giây = 0,5 phút
 270 phút = 4,3 giờ 135 giây = 2,25 phút
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. (ND ghi nhớ)
	- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III)
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy ghi sẵn nội dung.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2 tiết trước.
	- Nhận xét
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
3.2.1. Bài 1:
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
? Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên?
- Cho học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại.
3.2.2. Bài 2
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng từ ngữ cùng nghĩa để liên kết ở ví dụ trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
3.3. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
3.4. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
3.4.1 Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự câu.
- Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to đã viết sẵn đoạn văn cho 2 học sinh, mời lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn vưn trên có tác dụng liên kết câu.
3.4.2. Bài 2:
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài làm.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuán.
+ Hưng Đạo Vương- Ông- vị Quốc công Tiết chế- vị chủ tướng tài ba- Hưng Đạo Vương - Ông – Ngời.
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Lớp đọc thầm đoạn văn- phát biểu ý kiến.
+ Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách điền đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn. Đã sử dụng nhiều từ ngữ để chỉ cùng một nhân vật.
- 2 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ sgk.
- Lớp đọc thầm.
- 1, 2 học sinh nhắc lại nội dung cần nhớ.
- Đọc bài yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm đoạn văn.
+ Từ “anh” (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1).
+ “Người liên lạc” (câu 4) thay ngời đặt hộp thư (câu 2)
+ Từ “anh” (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1)
+ “đó” (câu 4) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4)
- Đọc yêu cầu bài 2: Lớp đọc thầm.
+ nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
+ chồng (câu 2) ... đặt tính.
? Em có nhận xét gì?
- Như vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
3.3. Hoạt động 2: Bài 1
Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Bài 2: Làm phiếu.
- Phát phiếu cho các cá nhân.
- Trao đổi bài để kiểm tra.
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
Vậy 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút 
	= 2 giờ 45 phút.
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ? 
- 20 giây không trừ được 45 giây.
Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 15 giây 
	= 35 giây
- Đọc yêu cầu bài.
+ Lớp làm vào vở:
	Đổi thành
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Đọc yêu cầu bài.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
âm nhạc
giáo viên chuyên soạn
_______________________________
Tiết 3
thể dục
giáo viên chuyên soạn
___________________________________
Tiết 4
Khoa học
ôn tập: vật chất và năng lượng (T2)
I. Mục tiêu: 
	- Đã nêu trong tiết 1
II. Chuẩn bị:
	- Theo nhóm: + pin, bóng đèn, dây dẫn.
	+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên treo tranh (hình 2- 102 sgk)
? Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bảng phụ.
- Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 ngời.
- Giáo viên hô bắt đầu.
- Nhận xét: nhóm nào viết được nhiều, đúng là thắng cuộc.
Làm việc nhóm.
a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng
e) Năng lượng của nước.
g) Năng lượng của chất đốt từ than đá
h) Năng lượng mặt trời.
- Học sinh đứng đầu mỗi nhóm viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đó học sinh 2 lên viết.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kỹ thuật:
Lắp xe ben
I. Mục tiêu 
- Đã nêu trong tuần 24
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài mẫu 
- Bộ lắp ghép 
III. Hoạt động dạy học 
1. ổn định 1 phút 
2. Kiểm tra 2 phút: Sự chuân bị của học sinh 
3. Bài mới 28 phút 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng 
- Cho HS quan sát mẫu 
- Nêu qui trình lắp xe ben 
- Gọi 2 em nêu ghi nhớ 
- Nhắc nhở các lưu ý khi thực hành 
T/C cho HS thực hành 
- GV đi quan sát. Hướng dẫn các em còn lúng túng 
- GV đánh giá kết quả. 
- Quan sát mẫu 
- Lựa chọn chi tiết 
- Lắp các bộ phận 
- Lắp ráp các bộ phận 
- 2 em nêu ghi nhớ 
- Thực hành 
- Trưng bày sản phẩm 
- Nhận xét 
4. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà thực hành. Chuẩn bị tiết sau 
Thứ sáu ngày ..... tháng 2 năm 2010
Tiết 1
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2)
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Phiếu (giấy khổ to) làm nhóm.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: 
Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý về nhân vật, cảnh trí,
- Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh làm nhóm.
- Lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: Hoạt động theo nhóm.
Mỗi nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Học sinh đọc nội dung đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ và lớp đọc thầm.
- 3 học sinh đọc nối tiếp màn kịch “xin Thái sư tha cho!”
+ Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
+ 1 học sinh đọc gợi ý lời đối thoại.
- Học sinh tự hình thành nhóm (4 em/ nhóm)
- Học sinh làm nhóm g đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Từng nhóm thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Tiết 2
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết:
	- Cộng trừ số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian
Bài 1: 
a) 	12 ngày = 288 giờ
	3,4 ngày = 81,6 giờ
	4 ngày 12 giờ = 108 giờ
	 giờ = 30 phút
- Học sinh làm cá nhan g lên bảng.
b) 	1,6 giờ = 96 phút
	2 giờ 15 phút = 135 phút.
	2,5 giờ = 150 giây.
	4 phút 25giây = 265 giây
- Lớp nhận xét và bổ sung
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính	- 3 nhóm
	- Đại diện nhóm trình bày.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và làm bài.
Tiết 3
Địa lý
Châu phi 
I. Mục tiêu: 
	- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
	+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
	- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
	+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên
	+ Khí hậu nóng và khô.
	+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ từ nhiên Châu Phi
	- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
1. Vị trí địa lí, giới hạn.
* Hoạt động 1: (Hoạt động cá nhân)
? Nêu vị trí địa lí giới hạn của châu Phi?
2. Đặc điểm tự nhiên.
? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
? Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và Xa-van của châu Phi?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
g Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát bản đồ chỉ về vị trí, giới hạn của châu Phi.
- Châu Phi có vị trí nằm cân xứng 2 bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến.
- Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á.
- Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Phi.
- Học sinh quan sát hình 1 trả lời câu hỏi.
- Châu Phi có địa hình tương đối cao được coi như một cao nguyên khổng lồ.
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và Xa van. Xa- ha- ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giời.
+ Hoang mạc Xa-ha-ra; là hoang mạc lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những biển cát mênh mông. ở đây, nhiệt độ ban ngày lên tới 500C, ban đêm có thể xuống tới O0C
+ Xa- van là đồng cỏ mênh mông và cây bụi có nhiều động vật ăn cỏ như ngựa vằn, hưau cao cổ, voi và động vật ăn thịt như báo, sư tử, linh cẩu 
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 4
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu: 
	- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn:
	+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
	+ Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nêu tầm quan trọng của tuyến đường Trường sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
? Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
? Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này.
? Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu thân năm 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn?
b) Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968.
? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968
c) Bài học: sgk.
? Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét.
-  Tổng tiến công và nổi dậy quân ta đánh vào các cơ quan đầu não của địch.
-  đánh vào sứ quán Mĩ, Bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn  Huế, Đà Nẵng.
- Trận đánh vào sứ quán Mĩ là trận đánh tiêu biểu nhất.
- Bất ngờ về thời điểm, đêm giao thừa.
- Địa điểm: tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch.
-  đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, lầu Năm góc và cả thế giới phải sửng sốt.
- Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam  đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Tiết 5 : 
Sinh hoạt
I/ Mục tiờu:
 - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
 - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Giỏo dục HS cú ý thức phấn đấu về mọi mặt
II/ Đồ dựng dạy học:
 Thầy: Nội dung sinh hoạt
III/ Nội dung sinh hoạt:
 1- Ổn định tổ chức: Hỏt
 2- Nhận xột tuần
 - Lớp trưởng nhận xột
 - Giỏo viờn nhận xột bổ sung.
a- Đạo đức: Cỏc em ngoan ngoón, cú ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt 
mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng
nụ đựa quỏ trớn: 
b- Học tập: Cỏc em đi học tương đối đầy đủ, đỳng giờ. Trong lớp chỳ ý nghe 
giảng hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài: 
 Bờn cạnh đú vẫn cũn hiện tượng khụng học bài cũ:
c- Cỏc hoạt động khỏc:
 - Thể dục, ca mỳa hỏt tập thể tham gia nhiệt tỡnh cú chỏt lượng.
 - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ.
 3- Phương hướng tuần tới.
 - Khắc phục hiện tượng nụ đựa quỏ trớn, khụng học bài cũ.
 - Duy trỡ tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc