Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 17

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 17

Toán (tiết 64 )

Bài: Luyện tập chung

I/. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 .

 - Viết được các số theo quy định

 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

 - Làm bài tập 1( cột 3,4 ), bài 2;; bài 3

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

II/. CHUẨN BỊ :

• Giáo viên: Nội dung bài học

• Học sinh : Bảng con , SGK

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
TÊN BÀI DẠY
ĐIỀU CHỈNH
Hai
13/12
CHÀO CỜ
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TOÁN
17
136
137
64
Sinh hoạt dưới cờ
ăt – ât 
ăt - ât
Luyện tập chung
Ba
14/12
THỂ DỤC
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TOÁN
ÂM NHẠC
17
138
139
65
17 
Trò chơi vận động
ot – ơt
ot – ơt
Luyện tập chung 
Học hát: Dành cho địa phương tự chọn
Tư
15/12
TOÁN
HỌC VẦN
HỌC VẦN
MĨ THUẬT
66
140
141
17 
Luyện tập chung
et – êt
et – êt
Vẽ tranh ngôi nhà em
Năm
16/12
TOÁN 
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TN & XH
THỦ CÔNG
67
142
143
17
17 
KT định kì (cuối kì I)
ut – ưt
ut – ưt
Giữ gìn lớp học sạch đẹp 
Gấp cái ví 
Sáu
17/12
TẬP VIẾT 
TẬP VIẾT 
ĐẠO ĐỨC
SINH HOẠT
15
16
17
17
 Thanh kiếm, âu yếm, 
Xay bột, nét chữ, kết bạn, 
Trật tự trong giờ học (t2)
Sinh hoạt lớp
 Ngày dạy: 13/12/2010 TUẦN 17 
Toán (tiết 64 )
Bài: Luyện tập chung
I/. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 .
 - Viết được các số theo quy định
 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
 - Làm bài tập 1( cột 3,4 ), bài 2;; bài 3 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II/. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Nội dung bài học 
Học sinh : Bảng con , SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
(5’)
1.Ổn định:
2/. Kiểm bài cũ: 
- Làm bảng con
à Nhận xét chung
- Hát 
- + - + 
(30’)
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Số? ( cột 3, 4 ) 
 + Gợi ý: 8 = .+3 
 - Cho HS làm bài
 - Sửa bài bảng phụ
 - HS ( khá giỏi) đọc kết quả (cột 1,2)
 - Nhận xét ghi điểm 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
 Viết các số 7 , 5 , 2 , 9 , 8 
 - Theo thứ tự từ bé đến lớn : 
 - Theo thứ tự từ lớn đến bé :.
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Nhận xét sửa sai
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
 - Yêu cầu HS quan sát Câu a hình bông hoa SGK/ 90
 - Cho HS nêu bài toán: Hàng trên có:
Hàng dưới có:Hỏi .?
 - Ghi tóm tắt bài toán
 Hỏi : Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 - Cho HS ghi phép tính
 - Nhận xét
 Câu b) - Gọi HS đọc tóm tắt bài toán
 Ghi tóm tắt: Có : 7 lá cờ
 Bớt : 2 lá cờ
 Còn : lá cờ?
 3
 + 
 4 
 = 
7
 - Cho HS ghi phép tính
 - Gọi HS sửa bài
 - GV chấm bài
4. Củng cố: HS đọc lại các phép tính
 - Nhận xét tiết học
- HS Nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào tập
- 2 HS lên bảng
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào tập
- 2 HS lên bảng
- Nêu yêu cầu
- 2 HS nêu bài toán
- 2 HS đọc tóm tắt 
- HS trả lời
- Cả lớp làm bài
- 2 HS đọc tóm tắt
- 1 HS lên bảng
Nhận xét
- Cả lớp làm bài
Thứ ba, ngày dạy: 14/12/2010 
Toán (tiết 65 )
Bài: Luyện tập chung
I/. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
 - Thực hiện được so sánh các số, Biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 .
 - Biết cộng , trừ các số trong phạm vi 10
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Làm bài tập 1; bài 2; ( a,b cột 1 ), bài 3 (cột 1,2 ), bài 4.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II/. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Nội dung bài học 
Học sinh : Bảng con , SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
(5’)
1.Ổn định:
2/. Kiểm bài cũ: 
 - Viết các số : 3 , 8 , 6, 10,
 + theo tứ tự từ bé đến lớn:
 + theo tứ tự từ lớn đến bé:
à Nhận xét chung
- Hát 
(30’)
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nối các dấu chấm theo thứ tự 
 + Gợi ý: trong dãy số số nào bé nhất? Điểm bắt đầu từ số 0 nối đến số cuối cùng là số mấy?
 - Cho HS làm bài
 - HS nêu kết quả
 - Nhận xét ghi điểm 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Câu a: bảng con
 - + + - + 
 Câu b: (Cột 1) 
 4 + 5 – 7 = 
 1 + 2 + 6 = 
 3 – 2 + 9 = 
 - Yêu cầu HS làm bài
 - HS ( khá giỏi) đọc kết quả (cột 2,3,4)
 - Nhận xét ghi điểm 
¬ Baøi 3:> < =? ( cột 1,2 )
 - Cho HS neâu yeâu caàu 
 - Cho HS töï laøm
 2 + 3  6 ; 3 + 3 6 ; 4 + 2 5 
 - HS neâu caùch laøm
 - Nhaän xeùt – ghi ñieåm 
 - Cho HS ( khaù gioûi) ñoïc keát quaû (cột 3)
 à Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
 - Yêu cầu HS quan sát Câu a ,b SGK/ 91
 - Cho HS ghi phép tính
 - Cho 2 HS nêu bài toán
Nhận xét 
 a) 
 5
 + 
 4 
 = 
9
 b) 
 7
 - 
 2 
 = 
5
 - GV chấm bài
4. Củng cố: 
 - HS đọc lại các phép tính
 Bài 5: Cho HS xếp hình ( nếu còn thời gian)
 - Nhận xét tiết học
- HS Nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào tập 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào tập
- 1 HS lên bảng
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào tập
- Sửa bài nêu cách làm
- 2 HS nêu bài toán
- Cả lớp làm bài
- 2 HS lên bảng
- 2 HS nêu bài toán phù hợp với phép tính
- Nhận xét sửa bài
- 
Thứ tư, ngày dạy: 15/12/2010 
Toán (tiết 65 )
Bài: Luyện tập chung
I/. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
 - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 được so sánh các số,
 - Thực hiện được cộng , trừ trong phạm vi 10. 
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 10
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
 - nhận dạng được hình tam giác.
 - Làm bài tập 1; bài 2; ( dòng 1 ), bài 3 , bài 4.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh, viết được phép tính theo hình vẽ
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II/. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Nội dung bài học 
Học sinh : Bảng con , SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
5’
1.Ổn định:
2/. Kiểm bài cũ: 
 - Viết các số : 7 , 4 , 10, 2,
 + theo tứ tự từ bé đến lớn:
 + theo tứ tự từ lớn đến bé:
à Nhận xét chung
- Hát 
28’
2’
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
Câu a: bảng con
 + - + - + 
 Câu b: làm vào tập
 8 – 5 – 2 = 10 – 9 + 7 = 9 – 5 + 4 = 10 + 0 – 5 = 
 4 + 4 – 6 = 2 + 6 + 1 = 6 – 3 + 2 = 7 – 4 + 4 = 
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Nhận xét ghi điểm 
¬ Baøi 2 Số ?( dòng 1 )
 - Cho HS neâu yeâu caàu 
 - Cho HS töï laøm
 8 =  + 5 ; 9 = 10 –  ; 7 =  + 7 
 - HS neâu caùch laøm
 - Nhaän xeùt – ghi ñieåm 
 - Cho HS ( khaù gioûi) ñoïc keát quaû (dòng 2)
 à Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm
¬ Baøi 3 : Trong các số 6, 8, 4, 2, 10
 a) Số nào lớn nhất ? 
 b) Số nào bé nhất ? 
 - Cho HS làm bài
 - Nhận xét 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 - HS đọc tóm tắt
 - Cho HS ghi phép tính
 Nhận xét 
 5
 + 
 2 
 = 
7
 - GV chấm bài
4. Củng cố: 
 - HS đọc lại các phép tính
 Bài 5: Cho HS nhận dạng hình tam giác ( nếu còn thời gian)
 - Nhận xét tiết học
- HS Nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào tập 
- Sửa bài
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào tập
- 1 HS lên bảng
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài vào tập
- 1 HS lên bảng
- Sửa bài 
- Nêu yêu cầu
- 2 HS đọc bài toán
- Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng
- HS đọc phép tính
- Nhận xét sửa bài
- HS nêu 
Thứ tư, ngày dạy: 16/12/2010 
Toán (tiết 66 )
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KI I
Thöù hai, ngaøy 13 / 12 / 2010 TUAÀN 17 
Bài 69 : Vần ăt - ât (2Tiết)
I.MỤC TIÊU:	
 1.Kiến thức : 
 Đọc được vần ăt – ât, rửa mặt , đấu vật , từ và đoạn thơ ứng dụng
Viết được : ăt, ât, rửa mặt , đấu vật
Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.
 2.Kĩ năng: Phát âm chuẩn , đọc trôi chảy các vần , tiếng , từ viết được vần, nhanh .
 3.Thái độ: Yêu thich môn tiếng việt , tích cực học tập
 - Tự tin trong giao tiếp 
 II.CHUẨN BỊ
 - GV: SGK , tranh đấu vật, bảng ghép vần
 - HS: Bộ ĐDTH , bảng con , vở tập viết, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoaït ñoäng Giaùo vieân 
Hoaït ñoäng hoïc sinh 
5,
1.Ổn định:
2. Bài cũ: ot, at
 - HS đọc từ, câu ứng dụng
 - Viết bảng con : bãi cát; trái nhót; chẻ lạt
 - Nhận xét
- Hát
- 2 HS đọc 
- N1: bãi cát ; N 2: trái nhót
N 3 : chẻ lạt
15,
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài:à: ăt – ât
 a.Hoạt động 1: Dạy vần ăt – ât
 * Nhận diện vần ăt
- So sánh ăt với at
- Gọi HS nêu cấu tạo vần ăt
- Ghép vần ăt
- Đánh vần: ă – t – ăt 
- Có vần ăt muốn có tiếng mặt phải làm sao?
- Ghép tiếng mặt
- Phận tích tiếng mặt
- Ghi bảng đọc:mờ - ăt – măt – nặng – mặt .
- Cho HS quan sát tranh SGK trang 140
 + Tranh vẽ gì ? ( Giải thích từ)
 + Ghi bảng: rửa mặt 
Ú Tổng hợp vần – tiếng –từ.
- Nhận xét sửa sai
 * Nhận diện vần ât
- Thực hiện tương tự vần ăt
- So sánh ât - ăt 
- Đưa tranh giới thiệu từ: đấu vật ( giải thích từ)
Ú Tổng hợp vần – tiếng – từ.
Ú Tổng hợp 2 vần – tiếng –từ.
Nhận xét
+ Giống nhau: âm t
+ Khác nhau : ă, a 
- 1 Nêu cấu tạo vần.
- Thực hiện bảng cài
- HS đọc cá nhân
- HS trả lời 
- Thực hiện bảng cài
- HS phân tích 
- HS đọc cá nhân, 
- HS trả lời
- 3 – 4 HS đọc trơn
- HS đánh vần – đọc trơn
- ât – vật – đấu vật
5,
b.Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng
 - Ghi bảng: đôi mắt , bắt tay ,
 mật ong , thật thà
 - Cho HS đọc tiếng, từ
 - Đọc mẫu – giải thích từ ( nếu cần) 
 + Bắt tay: bắt tay nhau để thể hiện tình 
 cảm
 + Mật ong ( có thể đưa lọ mật)
 + Thật thà: không nói dối . Một trong các 
đức tính trong 5 điều Bác dạy. 
- 5 – 6 HS đọc trơn tiếng , từ
10 ,
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết 
 - Giáo viên viết mẫu, nêu qui trình viết: 
+ Viết ăt: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết ă liền nét viết t kết thúc ở đường kẻ 2.
 + Viết ât : Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết â liền bút t kết thúc ở đường kẻ 2. 
 + rửa mặt : Đặt bút ở đường kẻ 1 viết 
chữ r liền bút viết vần ưa lia bút viết đặt dấu 
hỏi trên ư cách 1 con chữ o viết mặt
 + đấu vật: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết 
đ lia bút viết âu, lia bút viết đặt dấu sắc
trên â cách 1 con chữ o viết tiếng vật
- Theo dõi , sửa sai
 - Đọc lại toàn bài ở bảng lớp
 - Nhận xét tiết 1
- HS viết bảng con
- Cả lớp đồng thanh
15,
Tiết 2
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 * Đọc bảng lớp: Nội dung tiết 1
 - Hướng dẫn HS đọc SGK/ 141
 - Cho HS xem tranh vẽ gì?
Để xem chú gà con đẹp như thế nào cô và các em đọc bài thơ sẽ rõ .
 Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát dịu
 Mắt đen sáng ngời
 Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm
 - Gọi HS đọc từ
 - Đọc mẫu 
 * Đọc SGK
Nhận xét ghi điểm
- HS đọc cá nhân 
- HS nêu nội dung tranh
- 3 -4 HS đọc tiếng, từ, câu
- HS thi đọc SGK
8 ,
2.Hoạt động 2: Luyện viết ... , học sinh khá giỏi viết cả bài.
 3/
3.Củng cố :
 - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
 - Nhận xét chung .
4.Dặn dò : chuẩn bị tiết 
- HS đọc: 
Tiết 2:
 XAY BỘT – NÉT CHỮ – KẾT BẠN
 CHIM CÚT –ĐÔI MẮT –NỨT NẺ :
TG
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
15 ,
 1.Bài mới :
 Giới thiệu từ : ghi bảng
 * Hoạt động 1: Quan sát mẫu - viết bảng con
GV lần lượt đưa các từ lên cho HS quan sát và phân tích từ: 
 - XAY BỘT – NÉT CHỮ – KẾT BẠN
 CHIM CÚT –ĐÔI MẮT –NỨT NẺ 
- GV viết mẫu, nêu cách viết.
Lưu ý độ cao , khoảng cách ..
- HS viết bảng con
- Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- HS phân tích.
- HS chú ý
- Cả lớp viết bảng con
Nhận xét 
- HS đọc .
 15/
Nghỉ giữa tiết
 *.Hoạt động 2 : viết vở tập viết 
 - Cho HS viết bài vào tập.
 - Nhắc tư thế ngồi viết
 - GV theo dõi nhắc nhở .
 - Chấm tập 7 học sinh
 - Nhận xét tuyên dương
- Cả lớp viết vở tập viết. HS viết chặm viết 3 dòng, HS khá giỏi viết cả bài.
 5/
3.Củng cố :
 - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
 - Nhận xét chung .
4. Dặn dò : Viết bài ở nhà
- HS đọc: 
Ngaøy daïy: 14 / 12 / 2010 TUAÀN 17
THỦ CÔNG
Tiết15 : GẤP CÁI ví (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp cái ví bằng giấy .
 + Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
 - Với HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy.. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví
 - Giaùo duïc HS tính thaåm myõ, kheùo leùo
II. PHƯƠNG TIỆN:
 - GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,các loai ví bằng vải , mũ. 
- HS : Giấy màu,giấy nháp ,vở thủ công.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
TG
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1,
1.OÅn ñònh:
2.KTBC: 
 - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS 
 - Nhaän xeùt chung 
- Haùt.
-Toå tröôûng KT.
5,
3. Bài mới
 Giới thiệu bài: Gấp cái ví 
Ÿ Hoạt động 1 :Quan sát mẫu và nhận xét 
 Mục tiêu : HS nhận biết được cái ví và 
Tác dụng của nó.
 - GV giới thiệu bài mẫu và hỏi : 
 - Cái ví gấp bằng gì? Có mấy ngăn? 
 - Dùng để làm gì?
 - GV giới thiệu một số ví khác nhau ? 
 - KL : Để gấp được cái ví bằng giấy chúng 
ta có thể chọn giấy màu tuỳ thích và gấp các nếp gấp cho thẳng
- 1 HS nhắc lại
- HS quan sát và trả lời.
- Nhận xét
10,
Ÿ Hoạt động 2 : HD HS cách gấp 
 Mục tiêu : HS biết cách gấp cái ví 
 - GV hướng dẫn gấp. 
 Ø Bước 1 : đặt tờ giấy sau đó gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa.
 Ø Bước 2 : Gấp 2 mép ví rồi gấp 2 đầu giấy vào đường dấu giữa
 Ø Bước 3 : Lật phần sau gấp tiếp 2 mép, rồi gấp túi ví
 - Cho HS nêu lại 3 bước gấp
- Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác.
- HS nêu lại 3 bước gấp
19 ,
Ÿ Hoạt động 3 : Thực hành giấy nháp 
- Theo dõi chỉnh sửa
- Nhận xét
 4. Nhận xét – Dặn dò :
 - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp ví đẹp ở tiết 2.
- Cả lớp gấp trên giấy vở
Ngày dạy : 16 / 12 / 2010 . TUẦN 17
BÀI 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
 2. Kỹ năng : Tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ.
 3. Thái độ : Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sach đẹp
 4 KNS: KN làm chủ bản thân, KN ra quyết định, KN hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
 - GV:	Tranh minh hoạ SGK.
 - HS:	Chổi đót, khẩu trang, khăn lau, ki hốt rác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
 HOẠT ĐỘNG GV
HĐ HS
 5,
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? ( Hoạt động ở lớp)	
 - Các em phải làm gì để giúp bạn học tốt?
 - Ở lớp cô giáo làm gì?
 - Các bạn HS làm gì?
 - Nhận xét bài cũ
5,
3. Bài mới 
 1. khám phá ( Giới thiệu bài)
 Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi.
 - Các em có yêu quý lớp học không?
 - Để giữ gìn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
 - GV chốt lại và ghi tên bài học “Giữ gìn lớp học sạch đẹp”
- HS trả lời 
10,
 2. Kết nối :
 Hoạt động 2 : làm việc với SGK
 Mục tiêu :HS biết yêu quý và giữ gìn lớp học 
 Cách tiến hành
 Bước 1: HS quan sát SGK.
 - GV nêu yêu cầu gợi ý
 - Trong bức tranh thứ nhất vẽ gì?
 - Sử dụng dụng cụ gì?
 - Bức tranh hai vẽ gì?
 - Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2: HS thảo luận nhóm 
GV gọi 1 số em trình bày trước lớp.
Nhận xét
Bước 3: Hoạt động cả lớp
 - Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
 - Lớp em có những tranh trang trí nào?
 - Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay ngắn chưa?
 - Mũ nón đã để đúng nơi quy định không?
 - Em có viết vẽ bậy lên tường không?
 - Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không?
 - Em nên làm gì để lớp sạch đẹp?
 - GV rút ra kết luận (SGK)
- Các bạn dọn vệ sinh
- Chổi, khăn, cái hốt rác
- Trang trí lớp
- Giấy, bút màu
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
 Thảo luận cả lớp
- Đã sạch, đẹp 
- Ngay ngắn
- Đúng nơi quy định
- Không
- Không
- Không vẽ bậy, vứt rác
- HS nêu
 10,
3. Thực hành
Hoạt động 3 :
Mục tiêu: Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học
Cách tiến hành 
Bước 1: GV chia lớp ra 3 tổ
Bước 2: Các tổ thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
 - Nhóm em có dụng cụ gì?
Bước 3: Gọi đại diện lên trình bày.
- GV theo dõi HS trả lời 
GV kết luận: Khi làm vệ sinh các con cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như vậy mới đảm bảo sức khoẻ.
- Đại diện nhóm trình bày
- Chổi, khẩu trang,chổi lông gà, khăn lau......
 5,
4. Vận dụng
-Vừa rồi các con học bài gì?
-Muốn cho lớp học sạch, đẹp các con phải làm gì?
-Thấy bạn vất rác bừa bãi con phải nhắc bạn như thế nào?
- Liên hệ thực tế lớp học 
Dặn dò: Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ gìn lớp sạch.
-HS trả lời
Ngày dạy : 17 / 12 / 2010 . TUẦN 17
 Đạo đức:
 TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC (Tiết 2)
	I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng ,khi ra vào lớp 
 - Nêu được lợi ích của việc khi nghe giảng,khi ra vào lớp .
 - Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
 2.Kỹ năng: - Biết nhắc nhở bạn giữ trật tự trong giờ học cũng như khi ra vào lớp. 
 3.Thái độ - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp ,khi nghe giảng .
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: - Vở bài tập đạo đức; Tranh phóng to 
 2. Học sinh: - Vở bài tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
 Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng giaùo vieân
5’
A.Ổn định :
B.Kiểm bài cũ : Trật tự trong trường học
 - GV nêu câu hỏi : 
 - Khi nghe cô giảng bài các em cần chú ý điều gì? 
 - Tuần qua trong giờ học bạn nào biết giữ trật tự , bạn nào chưa ?
 - Nhận xét
- Hát
- 1 HS nêu tên bài học.
- 2 Học sinh trả lời.
	10’
C.Bài mới : Trật tự trong trường học
 v HĐ1 : Quan sát tranh bài tập 3
 - GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung:
 - Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
 - Gọi HS trình bày trước lớp.
 - Nhận xét 
 Ú GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu
- Các nhóm thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
10’
v Hoạt Động 2: Tô màu tranh bài tập 4:
Mục tiêu: Biết giữ trật tự trong giờ học 
- Y/ C HS tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học.
 - Cho học sinh thảo luận:
Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó?
Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao?
 - HS trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét.
Ú GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
- HS tô màu 
- Thảo luận theo cặp
- HS trình bày trước lớp
- Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
10 ,
1 ,
c) Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp bài tập 5.
 - Cho HS thảo luận
 - GV gợi ý câu hỏi:
Việc làm của 2 bạn trong tranh đúng hay sai? Vì sao?
Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
- HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
Ú GV kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học:
Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
Làm mất thời gian của cô giáo.
Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
+ Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
 “ Trò ngoan đến lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn ”
Ú Kết luận chung:
Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch.
Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình
4. Vận dụng 
 - Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn  . 
- Chuẩn bị bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
- HS Thảo luận theo cặp
- HS trình bày trước lớp
- Nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh
- nhận xét.
- Học sinh đọc 2 câu thơ.
 SINH HOẠT : CUỐI TUẦN 	 
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp
- Rèn tính tự giác , mạnh dạn, tự tin
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II.CHUẨN BỊ:
- Cụng tỏc tuần
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 17:
3. Giáo viên nhận xét
*Ưu điểm:
- Đa số các em đi học đúng giờ , đi học đều, nghỉ học có xin phép
- Thực hiện các hoạt động tốt. Trang phục đúng quy định.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng.
- Nhiều em có ý thức tự học và làm bài 
trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi phát biểu xây dựng bài.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ , tích cực nhanh nhẹn, đảm bảo hợp vệ sinh có chất lượng.
- Có tinh thần giúp đỡ bạn bè 
- Chơi những trò chơi an toàn không gây nguy hiểm cho các bạn
- Tuyên dương
*Nhuợc điểm:
-Một số em ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả.
3. Kế hoạch tuần 18.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động.
* Hát tập thể. 
- Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp.
- Các tổ ý kiến
- Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 T 17 CKT.doc