Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nà Quang

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nà Quang

TIẾNG VIỆT

Bài 69 : ăt, ât

A. Mục tiêu:

- HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, từ và câu ứng dụng

- HS viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.

B. Đồ dùng dạy học : Bộ chữ Tiếng Việt lớp 1

C. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Nà Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 20 thỏng 12 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 69 : ăt, ât
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, từ và câu ứng dụng
- HS viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.
B. Đồ dùng dạy học : Bộ chữ Tiếng Việt lớp 1
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, đánh giá
II .Dạy học bài mới : 
Tiết 1
1. Dạy vần:
a, Vần ăt:
- GV viết vần ăt lên bảng, đọc mẫu vần
? Vần ăt gồm có mấy âm, là những âm nào?
- So sánh vần ăt với vần at vừa học
? Có vần ăt muốn có tiếng mặt phải thêm âm gì, dấu gì?
- Đọc từ khoá: Cho HS quan sát tranh SGK, hỏi tranh vẽ gì?
- GV ghi từ : 
b, Vần ât
- GV viết vần lên bảng, để đọc mẫu vần
? Vần ât gồm có mấy âm, là những âm nào?
- So sánh vần ât với vần ăt vừa học
? Có vần ât muốn có tiếng vật phải thêm âm gì, dấu gì?
- Đọc từ khoá: Cho HS quan sát tranh SGK, hỏi tranh vẽ gì?
- GV ghi từ : 
2. Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS cách nối tạo vần ăt, mặt, ât, vật.
 Viết chữ ghi vần ăt : Viết chữ a từ điểm kết thúc rê bút viết tiếp chữ t.
Viết chữ mặt : Viết chữ m từ điểm kết thúc của chữ m rê phấn viết chữ ghi vần ăt, (chữ ghi vần ât, chữ vật cũng tiến hành tương tự).
- GV theo dõi, uốn nắn.
+) Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV viết lên bảng các từ: đôi mắt, bắt tay, mật ong, ...
- GV giải nghĩa từ ứng dụng
 Tiết 2:
3. Luyện đọc:
a, Luyện đọc trên bảng lớp:
- GV chỉ bài tiết 1 trên bảng lớp, yêu cầu HS đọc.
GV theo dõi, uốn nắn, nhận xét.
b, Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng – Hỏi: “ Tranh vẽ gì?”
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng lớp, hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng
C, Luyện đọc trong SGK:
- GV cho HS mở SGK, đọc lại toàn bài. 
4. Luyện viết:
GV cho HS mở vở tập viết, đọc nội dung bài tập viết.
- Hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ trong vở tập viết.
? Nhận xét về độ cao các con chữ trong bài viết
- Chấm, nhận xét 5 bài viết của HS
5. Luyện nói: Ngày chủ nhật.
 Tranh vẽ những gì ? 
Con thường đi thăm vườn thú, công viên vào dịp nào ?
Ngày chủ nhật bố mẹ cho con đi chơi ở đâu ?
Nơi con đến chơi có gì đẹp ? Con thấy những gì ở đó ?
Con thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật ? Vì sao ?
Con có thích ngày chủ nhật không ? Tại sao ?
III. Củng cố, dặn dò:
GV : Vần mới vừa học là gì ? 
*Dặn dò : Tiếp tục luyện đọc tốt vần, tiếng từ có vần ăt, ât vừa học.
HS đọc cá nhân : Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát. 
HS viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát 
- HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS nêu và ghép vần ăt vào bảng cài
- HS so sánh.
- HS ghép tiếng mặt vào bảng cài, phân tích, đánh vần đọc trơn tiếng:
- HS nêu nội dung tranh
- HS đọc trơn từ:
- HS đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS nêu và ghép vần ât vào bảng cài
- HS so sánh.
- HS ghép tiếng vật vào bảng cài, phân tích, đánh vần đọc trơn tiếng:
- HS nêu nội dung tranh
- HS đọc trơn từ
- HS viết vào bảng con
- HS tìm tiếng có vần ăt, ât trong các từ ứng dụng, Đánh vần, đọc trơn từ ngữ ứng dụng
- HS đọc( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi nêu nội dung tranh.
- HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc bài trong SGK( chủ yếu đọc cá nhân, đồng thanh)
- HS đọc nội dung bài
- HS nêu
- HS viết bài vào vở
1 HS đọc Ngày chủ nhật.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV thành câu đầy đủ.
(ăt, ât).
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu về:
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. 
- Viết được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự quy định.
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1( cột 3, 4); bài 2; bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS làm và chữa một số bài tập trong SGK
Bài 1 : Số ?
GV nêu câu hỏi gợi ý học sinh làm bài:VD:
 2 bằng 1 cộng mấy? 4 bằng mấy cộng mấy?
- GV theo dõi, nhận xét.
Bài 2: ( Viết các số 7, 5, 2, 9, 8)
Theo thứ tự từ bé đến lớn / Theo thứ tự tự lớn đến bé.
Muốn viết được các số theo thứ tự phải làm gì ? 
- GV nhận xét.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
a. Hướng dẫn HS Quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
Hàng trên có mấy bông hoa ? Hàng dưới có mấy bông hoa ? 
Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? 
Muốn biết tất cả có bao nhiêu bông hoa ta làm tính gì ? 
III. Củng cố, dặn dò : 
Chơi trò chơi : Nhìn vật đặt đề toán.
* Cách chơi : GV chia lớp thành 2 đội , mỗi đội cử ra 5 HS chơi ... 
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung.
* Nhận xét tiết học
HS làm các phép tính sau :
5 + ... = 8	9 + ... = 10
... - 5 = 10	1 + ... = 8
HS làm bài và đọc kết quả - Lớp theo dõi đối chiếu xem bài của mình có giống của bạn không ?
HS nêu yêu cầu của bài 
Phải so sánh các số
HS làm bài và chữa bài
HS quan sát và nêu bài toán
Hàng trên có 5 bông hoa, hàng dưới có 3 bông hoa. Hỏi cả hai hàng có mấy bông hoa ?
HS ghi phép tính : 5 + 3 = 8
b. HS đọc tóm tắt, nêu bài toán cho phù hợp, viết phép tính thích hợp.
******************************************
Thể dục
Trò chơi vận động
I - Mục tiêu : - Ôn lại 1 số trò chơi mà các em đã học 
 	 - Giúp các em nắm chắc luật chơi. 
 - Học sinh làm quen với nội quy học ngoài trời . 
 - Yêu cầu tham gia được vào trò chơi sôi nổi , nhiệt tình .
II - Địa điểm – phương tiện 
- Giáo viên : Sân tập, còi
- Học sinh : Trang phục gọn gàng
III - Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản :
a. Ôn trò chơi : Diệt các con vật có hại 
Học sinh chạy nhẹ nhàng quanh sân . 
- GV nêu tên trò chơi 
- HS nhắc lại tên trò chơi 
- HS nêu cách chơi 
HS nêu luật chơi- chơi theo tổ 
- HS thi theo tổ – nhận xét .
b. GV cho HS ôn lại trò chơi qua đường lội 
- HS nhắc lại tên trò chơi , luật chơi , cách chơi
- GV cho HS chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Lớp trưởng điều khiển
- HS thực hiện hiện – nhận xét
- GV nhận xét 
c. GV cho HS ôn lại trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức .
- HS tập hợp theo 4 hàng dọc 
- Chơi theo đơn vị nhóm 
- Lớp trưởng điều khiển 
3. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp 2 hàng đọc quanh sân trường
- GV hệ thống bài
- VN : Ôn lại nội dung bài đã học
***********************************************************
Thứ ba ngày 21 thỏng 12 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 70 : ôt, ơt
A.Mục tiêu:
- HS đọc được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và câu ứng dụng.
- HS viết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
B. Đồ dùng dạy học : Bộ chữ Tiếng Việt lớp 1
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, đánh giá
II .Dạy học bài mới:
Tiết 1
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và viết lên bảng vần ôt, ơt.
2. Dạy vần : 
Vần ôt
- Nhận diện vần :
Vần ôt gồm mấy âm ? là những âm nào ?
Vần ôt và vần ot có gì giống và khác nhau ?
- Đánh vần, đọc vần, tiếng, từ:
Ghép vần ôt và đánh vần : ô - tờ - ôt / ôt 
? Có vần ôt muốn có tiếng cột phải thêm âm và dấu gì ? 
Đánh vần cờ- ôt - côt - nặng - cột / cột 
Cho HS quan sát tranh- GV giới thiệu từ mới cột cờ 
- Đánh vần, đọc vần, tiếng, từ mới vừa học : ôt, cột, cột cờ 
Vần ơt
- Nhận diện vần : 
Vần ơt gồm mấy âm ? là những âm nào ?
Vần ơt và vần ôt có gì giống và khác nhau ?
- Đánh vần, đọc vần, tiếng, từ :
Ghép vần ơt và đánh vần : 
 ơ - tờ - ơt /ơt
? Có vần ơt muốn có tiếng vợt phải thêm âm và dấu gì ? 
Đánh vần : v- ơt - vơt- nặng - vợt / cái vợt 
Yêu cầu HS quan sát tranh - GV giới thiệu từ
mới cái vợt 
- Đánh vần, đọc vần, tiếng, từ mới vừa học : ợt, vợt, cái vợt. 
3. Viết vần, tiếng mới :
GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS cách nối tạo vần ôt, cột ,ơt ,vợt
*Viết chữ ghi vần ôt : Viết chữ ô từ điểm kết thúc rê phấn viết tiếp chữ t. Nhấc phấn viết tiếp các dấu phụ.
*Viết chữ cột : Viết chữ c từ điểm kết thúc của chữ c lia phấn viết chữ ghi vần ôt (chữ ghi vần ơt, chữ vợt cũng tiến hành tương tự)
- GV theo dõi uốn nắn .
4. Đọc từ ứng dụng:
GV viết bảng các từ ứng dụng cơn sốt, xay bột, quả ớt, ... 
Tiết 2
Luyện đọc:
Luyện đọc bảng lớp ôt, cột, cột cờ- ơt, vợt, cái vợt.
Luyện đọc các từ ứng dụng
Luyện đọc SGK:
 Luyện đọc câu ứng dụng
Luyện viết :
 GV chấm một số bài và chữa lỗi phổ biến.
Luyện nói : Người bạn tốt.
Tranh có những ai ? Bạn HS như thế nào khi cô cho điểm 10 ?
Tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh đang làm gì ?
Con nghĩ họ có phải là người bạn tốt không ?
Con có nhiều bạn tốt không ? Hãy giới thiệu tên người bạn mà bạn thích nhất ? Vì sao con thích bạn đó nhất ?
Người bạn tốt là người như thế nào?
Con có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không ?
III. Củng cố dặn dò:
GV:Vần mới vừa học là gì ? 
Trò chơi : Thi tìm nhanh tiếng từ có vần ôt, ơt - GV theo dõi nhận xét)
Dặn dò : Tiếp tục luyện đọc tốt vần, tiếng từ có vần ôt, ơt vừa học.
HS đọc cá nhân: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà. 
HS viết bảng con: mật ong, thật thà 
HS quan sát trả lời câu hỏi 
HS ghép vần ôt và đánh vần:(cá nhân nối tiếp đánh vần, đọc vần)
HS ghép tiếng cột bằng bảng ghép, 1 HS lên ghép trên bảng.
HS đánh vần (cá nhân- tập thể)
HS quan sát tranh-HS đọc trơn cá nhân)
HS đánh vần, đọc vần, tiếng, từ mới vừa học: (cá nhân, tập thể).
HS quan sát trả lời câu hỏi
HS ghép vần ơt và đánh vần:(cá nhân nối tiếp đánh vần, đọc vần)
HS ghép tiếng vợt bằng bảng ghép, 1 HS lên ghép trên bảng.
HS đánh vần : (cá nhân- tập thể)
HS quan sát tranh (HS đọc trơn - cá nhân)
HS đánh vần, đọc vần, tiếng, từ mới vừa học:(cá nhân ,tập thể). 
HS luyện viết vào bảng 
HS nhẩm đọc phát hiện tiếng mới có vừa học và luyện đọc các tiếng vừa tìm.
HS luyện đọc từ ( cá nhân).
Đọc toàn bài( cá nhân, tập thể)
HS đọc cá nhân
HS đọc lại các vần , tiếng, từ.
HS quan sát tranh minh họa câu- Luyện đọc câu ứng dụng(Cá nhân, tập thể)
HS mở vở Tập viết đọc lại yêu cầu bài viết - HS viết từ ... , từ có vần ut, ưt
************************************************
Toán
Kiểm tra định kì cuối học kì I
A. Mục tiêu : Đánh gia kết quả học tập của HS về
- Thực hiện phép cộng và phép trừ các số trong phạm vi 10.
- Cấu tạo số, so sánh số và thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Nhận dạng các hình đã học, viết phép tính phù hợp với bài toán.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV chuẩn bị phiếu kiểm tra, cách đánh giá
C. Dự tính đề kiểm tra :
* Bài 1 : Tính
a, 3	 9	7	8	10	2
 +	 -	 +	 -	 - 	 +	
4	6	3	5	 9	7 
 ____	 ____	 _____	 _____	 _____	 _____
b, 6 - 2 - 3 = ...	9 - 5 + 6 = ...	9 - 0 + 1 = ...
 8 - 4 + 2 = ...	 10 - 6 + 0 = ...	8 - 3 + 3 = ...
* Bài 2 : Số ?
9 = 5 + ...	6 = 9 - ...	8 = 6 + ...
10 = 4 + ...	4 = 4 + ...	7 = 7 - ...
* Bài 3 : a. Khoanh tròn vào số lớn nhất.
 6, 9, 4, 7, 10, 3 . 
 b. Khoanh vào số bé nhất.
 5, 7, 2, 6, 0, 1.
* Bài 4 : Viết phép tính thích hợp :
 Có : 7 bông hoa.
 Thêm : 2 bông hoa.
 Tất cả : ... bông hoa ? 
* Bài 5 : Số ?
 Có ...... hình vuông.
D. Hướng dẫn cách đánh giá :
* Bài 1 : 5 điểm (Phần a 2 điểm, mỗi phép tính đúng 1/3 điểm. Phần b 3 điểm mỗi kết quả đúng cho 1/ 2 điểm).
* Bài 2 : 1 điểm mỗi phép đúng được 1/6 điểm.
* Bài 3 1 điểm (Phần a khoanh đúng số 10 cho 1/2 điểm. Khoanh tròn đúng số 0 cho 1/2 điểm).
* Bài 4 : 2 điểm
* Bài 5 : 1 điểm
- HS làm lần lượt từng bài theo hướng dẫn HS làm các bài tập và chấm bài theo biểu điểm nêu trên.
E. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét kết quả kiểm tra, nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra lại.
 * Dặn dò: Học thuộc công thức cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục luyện tính thành thạo các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Tự nhiên - Xã hội
Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I. Mục tiêu : *Giúp học sinh biết :
	- Giúp học sinh nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp .
	- Biết làm 1 số công việc đơn giản để lớp học sạch đẹp 
	- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động làm sạch đẹp lớp học 
II. Đồ dùng dạy học : 
1.Giáo viên : Hình trong SGK , chổi , giẻ lau , khẩu trang , khăn lau
2.Học sinh : Sách TN - XH
III. các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Em đã làm gì để giúp các bạn trong lớp học tốt ?
- GV nhận xét .
3. Bài mới: 
a. Hoạt động 1:Quan sát theo cặp 
- Mục tiêu : Biết giữ lớp học sạch đẹp 
- Bức tranh 1vẽ gì ? các bạn đang sử dụng dụng cụ nào ?
- Bức tranh 2 vẽ gì ?
- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa ?
- Bàn ghế có ngay ngắn không ?
- Em có viết vẽ lên bàn ghế không ?
* KL : SGV
b. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm 
- Mục tiêu : Biết cách sử dụng một số dụng cụ theo nhóm để làm vệ sinh lớp học.
* Chia tổ thực hiện 
- GV gọi 1 số HS lên bảng trả lời câu hỏi trước lớp : em đã sử dụng dụng cụ đó để làm gì ?
KL: Các em phải biết sử dụng đồ dùng hợp lý có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh lớp học 
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : các em phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp .
-Chuẩn bị bài sau " Cuộc sống xung quanh"
- HS hát 1 bài 
- Nhiều em nêu – nhận xét .
- HS quan sát tranh 
- Các em nói với nhau về nội dung ở bức tranh 1: các bạn đang vệ sinh lớp học .
- Nêu ý kiến của mình sau khi quan sát tranh: các bạn đang vệ snh theo tổ 
- Trả lời câu hỏi trước lớp .
- Nhiều em nêu : không nên viết lên bàn sẽ gây bẩn bàn  
- Thực hành thảo luận theo nhóm .
- Lần lượt trả lời : Chổi dùng để quét , giẻ để lau .
- Nhắc lại nội dung hoạt động 2
Thứ sáu ngày 24 thỏng 12năm2010
Tiếng Việt
 Tập viết tuần 15 : thanh kiếm, âu yếm, ...
Tập viết tuần 16 : xay bột, nét chữ, kết bạn, ...
A. Mục tiêu:
- HS luyện viết đúng quy trình, cấu tạo, khoảng cách giữa các chữ trong từ thanh kiếm, âu yếm, xay bột, nét chữ, ... , viết chữ viết thường nét đều.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết nhanh, viết đúng mẫu cho HS .
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi viết.
B. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ có viết mẫu các từ theo yêu cầu của bài.
- HS: Vở Tập viết, bảng, phấn.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
- GViên kiểm tra việc tập viết phần B tuần 13, tuần 14.
Kiểm tra vở Tập viết, bảng, phấn của HS
2. Bài mới :
Tiết1
- GV giới thiệu và nêu yêu cầu tập viết tuần 15 : Viết các từ thanh kiếm, âu yếm, ... chữ thường, cỡ vừa, nét đều.
GV treo bảng phụ có viết mẫu sẵn
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và phân tích cấu tạo các tiếng, từ.
Từ thanh kiếm gồm mấy tiếng? Ghi bằng mấy chữ ? Là những chữ nào ? Độ cao các con chữ là bao nhiêu ?
Từ âu yếm gồm mấy tiếng ? Ghi bằng mấy chữ ? Là những chữ nào ? Độ cao các con chữ là bao nhiêu?.
Tương tự với từ hiền lành,...
- Hướng dẫn HS quy trình viết và nối chữ:
Viết từ thanh kiếm Viết chữ thanh viết chữ th từ điểm kết thúc lia phấn viết chữ ghi vần anh ; cách 1 thân chữ viết tiếp chữ kiếm.
Từ âu yếm : Viết chữ âu viết chữ a từ điểm kết thúc của chữ â rê phấn viết tiếp chữ ghi vần u được tiếng âu.
Tương tự hướng dẫn HS cách viết từ còn lại.
- Luyện viết bảng con từ : thanh kiếm, âu yếm, lưỡi liềm,... ( GVtheo dõi, nhận xét, uốn nắn cho từng HS).
- Luyện viết vào vở Tập viết( GV theo dõi hướng dẫn HS viết cho đúng mẫu, cỡ chữ). 
GV chấm 1/3 số vở- chữa những lỗi phổ biến).
Tiết 2
- GV giới thiệu và nêu yêu cầu tập viết tuần 16 : Viết các từ xay bột, nét chữ, kết bạn , ... cỡ vừa, nét đều.
GV treo bảng phụ có viết mẫu sẵn nội dung bài viết.
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và phân tích cấu tạo các tiếng, từ.
Từ xay bột gồm mấy tiếng? Ghi bằng mấy chữ? Là những chữ nào? Độ cao các con chữ là bao nhiêu?
Từ nét chữ gồm mấy tiếng ? Ghi bằng mấy chữ ? Là những chữ nào ? Độ cao các con chữ là bao nhiêu ? 
Tương tự với từ còn lại ...
- Hướng dẫn HS quy trình viết và nối chữ:
Viết từ xay bột Viết chữ xay viết chữ x từ điểm kết thúc lia phấn viết chữ ghi vần ay ; cách 1 thân chữ viết tiếp chữ bột.
Từ nét chữ : Viết chữ nét viết chữ n từ điểm kết thúc của chữ n rê phấn viết tiếp chữ ghi vần et, dấu /, cách 1 thân chữ viết chữ chữ.
- Luyện viết bảng con từ : xay bột, kết bạn,...( GVtheo dõi, nhận xét, uốn nắn cho từng HS). 
- Viết bài vào vở Tập viết( GV yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết ) 
GV chấm 1/3 số vở- chữa lỗi phổ biến.
3. Tổng kết- Dặn dò:
GV nhận xét chung tiết Tập viết
* Dặn dò: tiếp tục xem lại bài viết tìm ra những chữ còn sai, còn xấu.
Tiếp tục luyện viết các từ có trong phần b vào các buổi 2.
HS đọc lại các tiếng từ có trong bài viết (2 HS) 
Từ thanh kiếm gồm 2 tiếng được ghi bằng 2 chữ, chữ thanh và chữ kiếm. Độ cao các con chữ a, i, n, ê, m ( 2 li), chữ h, k ( 5 li ) t( 3li).
Từ âu yếm gồm 2 tiếng ghi bằng 2 chữ là chữ âu và chữ yếm. Độ cao các con chữ â, u, ê, m (2 li),các chữ y (5 li).
HS luyện viết bảng con từ 
HS tập viết vào vở
HS đổi vở, soát lỗi cho nhau( Ghi số lỗi ra lề vở).
HS đọc lại các tiếng từ có trong bài viết (2 HS) 
Từ xay bột gồm 2 tiếng được ghi bằng 2 chữ, chữ xay và chữ bột. Độ cao các con chữ x, a, ô, ( 2 li) , con chữ y, b ( 5 li ), t( 3li ).
Từ nét chữ gồm 2 tiếng ghi bằng 2 chữ là chữ nét và chữ chữ
Độ cao các con chữ n, e, ư (2 li), h(5 li), t(3 li)
HS luyện viết bảng con
HS viết bài vào vở Tập viết
HS đổi vở, soát lỗi cho nhau 
**************************************************
Thủ công
Gấp cái ví
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy .
- Rèn cho học sinh kỹ năng gấp ví giấy đẹp , phẳng có thể sử dụng được 
- Giáo dục học sinh có ý thức lao động tự phục vụ.
II -Thiết bị dạy học : 
GV : Ví mẫu bằng giấy.
2. HS : Giấy gấp ví .
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
- HS mở sự chuẩn bị của mình 
3.Bài mới : 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát 
- Học sinh quan sát chiếc ví mẫu 
- GV đưa ra ví mẫu 
- HS nhận xét 
* GV hướng dẫn mẫu 
- HS theo dõi cô hướng dẫn 
- GV thao tác 
Bứơc 1 : Lấy đường dấu giữa 
Bước 2: Gấp 2 mép ví 
- Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô. Gấp đúng đường kẻ ô.
Bước 3: gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình cái ví Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy rồi gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví rồi gấp đôi theo đường dấu giữa để được cái ví hoàn chỉnh .
- GV hướng dẫn từng bước 
- Học sinh gấp cái ví bằng giấy nháp
- Giúp HS nhớ các bước gấp cái ví .
4. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt 
- Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau.
- HS nhắc lại các bước gấp cái ví 
MĨ THUẬT
Bài 17: Vẽ tranh
Ngôi nhà của em
I/ Mục tiêu 
 1. Kiến thức:- Học sinh biết vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.
 2. Kỹ năng: - Vẽ đợc tranh có ngôi nhà và cây...và vẽ màu tự do.
 3. Thái độ: 
II/ Đồ dùng dạy- học
 1. Giáo viên: - Ba bức tranh có ngôi nhà và cây
 - Hình minh hoạ cách vẽ nhà, cây.
 	 - Bài vẽ của học sinh năm trớc
 2. Học sinh:- Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III/Các hoạt đông dạy - học 
ổn định tổ chức
Kiểm tra đồ dùng học sinh
Giới thiệu bài mới
 B.Nội dung bài dạy
HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1
Quan sát- nhận xét
- Giới thiệu các tranh đã chuẩn bị và kết hợp đặt câu hỏi để học sinh quan sát, nhận xét: 
- Bức tranh này có những h.ảnh gì?
- Các ngôi nhà trong tranh n.t.nào?
- Em hãy kể tên những phần chính của ngôi nhà.
- Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?
* Em có thể vẽ 1 - 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi...và vẽ màu theo ý thích.
+ HS thảo luận theo nhóm.
+ Trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ những ngôi nhà.
 2
 Cách vẽ 
 Gvgiới thiệu hình minh hoạ:
 3
Thực hành 
- Em vẽ bức tranh ngôi nhà của em vào vở tập vẽ.
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
- Vẽ xong hình chọn màu vẽ vào tự do theo ý thích.
+ HS làm bài.
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
+ Tô màu theo ý thích.
4
Nhận xét- đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp về:
+ Hình, màu
+ Cách sắp xếp các hình ảnh.
Dặn dò HS: - Quan sát cảnh nơi mình ở

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop1 tuan 17 CKTKN.doc