Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 15 năm 2010

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 15 năm 2010

Toán

Luyện tập

A/ Mục tiêu

 -Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 9

 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.

 - HS KT: biết làm tính cộng và trừ đơn giản.

 - HS yêu thích môn học.

B/ Đồ dùng

 - Giáo viên:

 - Hs : Vở bài tập

C/ Các hoạt động dạy - học:

 I- Kiểm tra bài : 3p

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần học 15 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Chào cờ:
- Toàn khu tập chung dưới cờ.
 - Lớp trực ban nhận xét tuần 14.
- Nêu phương hướng tuần 15.
Toán
Luyện tập
A/ Mục tiêu 
 -Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 9
 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
 - HS KT: biết làm tính cộng và trừ đơn giản.
 - HS yêu thích môn học. 
B/ Đồ dùng 
 - Giáo viên: 
 - Hs : Vở bài tập 
C/ Các hoạt động dạy - học: 
 I- Kiểm tra bài : 3p
 8 + 1 = 9 +...... = 9
 II- Bài mới : 30p
1, Bài 1 (Trang 80) Cột1, 2
Tính
 ( Miệng) 
- Nêu yêu cầu của bài? 
- Tính kết quả của phép tính nào?
* Cột 3 yêu cầu hs khá giỏi làm
= Khắc sâu kiến thức đã học
2, Bài 2 (Trang 80) Số?
 (Bảng con)
- Nêu yêu cầu của bài? 
+ Hướng dẫn học hs đọc và viết số 
* (Hai cột tiếp theo giành cho hs khá 
giỏi) 
=> Khắc sâu cách điền số
3, Bài 3: (Trang 80) Phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu của bài? 
Hướng dẫn hs làm rồi chữa
* Cột 2 hs khá giỏi làm
4, Bài 4: (Trang 80) Viết phép tính 
Hướng dẫn hs nêu đề toán 
Ghi phép tính vào ô trống
5, Hình bên có mấy hình vuông? 
( Nếu còn thời gian thì hướng dẫn hs khá giỏi làm)
 III- Củng cố - Dặn dò: 2p
 - Gv nhắc lại toàn bài 
 - Chuẩn bị bài sau
 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
 9 - 8 = 1 9 - 7 = 2
 9 - 1 = 8 9 - 2 = 1
+ Viết số 
 5 +... = 9 9 -... = 6 ... + 6 = 9
 4 +....= 8 7 -....= 5 .... +9 = 9
 .... + 7 = 9 ...+3 = 8 9 -....= 9
Điền dấu: >, <, = ...
5 + 4..=..9 9 - 0..>. 4
 9 9
 9 - 2.<...8 4 + 5.=.. 5 + 4 
 7 9 9
 6
 +
 3
 =
9
Mĩ thuật:
- GV bộ môn soạn day
Tiếng việt
Bài 60: om am
A/ Mục tiêu
 - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và câu ứng dụng
 - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn .
HS KT biết đọc vần om, am.
GD: HS yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng
 - GV: Tranh minh hoạ 
 - Hs: Bộ đồ dùng
 - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi
C/ Các hoạt động dạy học
 I - Kiểm tra bài : 3p
 - Đọc và viết : nhà rông, nắng chang chang
 - Đọc bài trong sgk
 II- Bài mới : 35p
1, Dạy vần: om
a. Đọc vần 
- Gv giới thiệu trực tiếp 
- Gv đọc mẫu - hs đọc theo 
- Nêu cấu tạo của vần om? 
- Đánh vần vần om? 
- Ghép vần om? 
b. Đọc tiếng 
- Có vần om lấy thêm âm x để ghép thành tiếng mới? 
- Phân tích tiếng mới? 
- Tiếng mới có vần gì mới? 
=> Gv chốt lại - ghi bảng
- Nêu cách đánh vần tiếng mới ? 
c. Đọc từ
- Bức tranh vẽ gì?
* Đọc lại vần, tiếng, từ
2, Dạy vần am
( Dạy tương tự nh vần om)
* Đọc lại 2 vần vừa học 
3, So sánh 
 om # am ? 
Trò chơi 
4, Đọc từ ứng dụng 
Gv ghi các từ ứng dụng lên bảng 
* Giải nghĩa một số từ 
- Tìm vần mới có trong các từ trên? 
+ Tìm từ mở rộng: 
+ Đọc lại toàn bài 
5, Tập viết 
Gv vừa viết vừa nêu qui trình
* Củng cố tiết 1
Tiết 2: Luyện tập ( 40p)
1, Luyện đọc 
- Đọc lại 2 vần vừa học? 
- So sánh 2 vần? 
a. Đọc bài trên bảng lớp
b. Đọc câu ứng dụng 
- Bức trânh vẽ gì?
 - Tìm tiếng có mang vần mới? 
- Nêu cách đọc câu này? 
= > Đọc lại toàn bài 
c. Đọc bài trong sách giáo khoa
* Trò chơi 
2, Bài tập : Nối
Hướng dẫn hs làm phiếu bài tập
Đổi bài cho nhau để chữa
*Trò chơi
3, Luyện viết 
Cho hs đọc chữ mẫu 
4, Luyện nói
- Đọc tên chủ đề luyện nói ? 
- Trong tranh vẽ gì? 
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị? 
- Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa?
* ( Câu hỏi giành cho hs khá giỏi)
- Khi nào ta nói lời cảm ơn?
- Khi nào ta phải nói lời xin lỗi? 
 III. Củng cố dặn dò: 3p
- Cho hs đọc lại toàn bài
- Tìm trong sách báo tiếng có mang vần học?
- Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau
 om
 o- mờ- om
+ Hs lấy chữ để ghép vần au
+ Hs ghép kết hợp nêu cấu tạo tiếng
+ Có vần au
 xóm
+ x- om- xom- sắc= xóm
+ Đọc cá nhân + đồng thanh
=> làng xóm
+ Hs đọc trơn từ 
 am- rừng- rừng tràm
 o
 m
 a 
 chòm râu quả trám 
 đom đóm trái cam
 + Hs tìm kết hợp phân tích tiếng có mang vần học
Đọc đồng thanh + cá nhân
 om # am 
+ Đọc cá nhân + đồng thanh
+ Đọc kết hợp phân tích vần, tiếng 
+ Mưa tháng bảy gãy cành trám 
Nắng tháng tám rám trái bòng 
+ Hs tìm kết hợp nêu cấu tạo tiếng có mang vần học
+Nghỉ hơi ở cuối dòng thơ
Điền vần: om, am 
số t.... ống nh.... 
+ Cho hs đọc bài viết mẫu
 Nói lời cảm ơn
 (Thảo luận nhóm đôi)
+ Cảm ơn để tỏ lòng biết ơn
+ Xin lỗi khi mình chẳng may làm gì sai
* Hs tự nêu
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt
Bài 61: ăm âm
A/ Mục đích yêu cầu 
 - Đọc được: ăm, âm , nuôi tằm ,hái nấm ; từ và câu ứng dụng
 - Viết được; ăm, âm, nuôi tằm , hái nấm 
- Luyện nói từ 2 đến 3 câutheo chủ đề : Thứ, ngày , tháng , năm 
- HS KT biết đọc vần ăm, âm.
- GD: HS yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng 
 - Gv : Tranh ảnh 
 - Hs : Bộ chữ học Tiếng việt
*Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
C/ Các hoạt động dạy - học 
 I- Kiểm tra bài : 5p
 II- Bài mới: 35p
Dạy: ăm
a. Giới thiệu trực tiếp
- GV đọc mẫu 
- Nêu cấu tạo vần ăm?
- Ghép vần: Lấy âm ă rồi lấy âm m để ghép vần ăm
+ Hướng dẫn đánh vần
 b. Ghép tiếng
- Có ăm lấy thêm t và dấu huyền ghép để tạo tiếng mới?
- Trong tiếng mới có vần nào mới học?
- GV chốt lại ghi bảng:
- Hướng dẫn đánh vần
 c. Đọc từ
- Quan sát tranh , giảng nội dung rút ra từ khoá, ghi bảng
- Đọc từ trên xuống
 2,Dạy vần âm:
 (Dạy tương tự nh vần ăm)
, 3, So sánh: 
 ăm # âm?
* Trò chơi
 4, Đọc từ ứng dụng
Gv ghi bảngcác từ ứng dụng lên bảng
- Giải nghĩa từ
- Tìm vần mới trong tiếng từ trên ?
*Hs khá giỏi: Tìm tiếng từ ngoài bài có mang vần học ?
- Đọc lại toàn bài
 5, Luyện viết
- Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết
* Củng cố tiết 1
- Đọc và viết: om, am, làng xóm, rừng tràm
- Đọc sgk: câu ứng dụng
 ăm
- Hs đọc theo
2 âm ghép lại âm ă đứng trước âm m đứng sau hai âm ghép sát vào nhau tạo thành ăm
- Hs ghép, đọc 
ă- mờ - ăm hs đọc cá nhân đồng thanh
- Hs ghép, đọc, nêu cấu tạo
 tằm 
 + tờ- ăm - tăm- huyền= tằm
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
 nuôi tằm
- Hs đọc trơn
 âm- hái - hái nấm
- Hs so sánh ă 
 m
 â
 tăm tre mầm non
 đỏ thắm đường hầm
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân, nêu cấu tạo
- Luyện đọc tiếng từ
- Hs tìm và nêu miệng;chăm làm , lấm tấm, tấm gạo, ...
Bảng con: 
 ăm âm nuôi tằm hái nấm 
 Tiết 2. Luyện tập(40p)
 1, Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp
b. Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh, giảng nội dung , rút ra câu ứng dụng
- Tìm tiếng chứa vần mới học ?
- Nêu cách đọc câu ?
- Đọc lại toàn bài
c. Đọc sgk
- GV đọc mẫu
 2, Bài tập: Điền ăm hay ăm?
Phiếu bài tập
* Trò chơi
 3, Tập viết
- Hướng dẫn hs viết bài trong vở tập viết
 ( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết ) 
 4, Luyện nói:
-Đọc nội dung luyện nói? 
- Trong tranh vẽ gì?
- Các vật trong tranh nói lên điều gì chung? 
- Em hãy đọc thời khóa biểu cuả lớp mình? - Thứ bảy , chủ nhật em được nghỉ em đã làm ?
- Khi nào thì đến tết ? Em và bạn thường hay chơi những trò chơi gì?
Em thích ngày nào nhất trong tuần?
- Gv nhận xét tuyên dương 
 III- Củng cố - dặn dò:3p
- Đọc lại toàn bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Con suối sau nhà chảy rì rào. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. 
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân và nêu cấu tạo
- Nghỉ hơi dấu chấm.
- Luyện đọc câu
- Hs cầm sách đọc bài
t.....,tre hái n.... 
- Hs mở vở viết bài:ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
* hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định
 (Thảo luận theo nhóm)
 Thứ, ngày , tháng , năm
-Thời khóa biểu
Tờ lịch có ghi thứ, ngày , tháng 
HS tự nêu
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Toán
 Phép cộng trong phạm vi 10
A/ Mục tiêu
 - Làm được các phép cộng trong phạm vi 10
 - Viết được các phép tính với hình vẽ.
 - HS KT: biết làm tính cộng và trừ đơn giản.
 - HS yêu thích môn học. 
B/ Đồ dựng:
 + Gv: Sử dụng bộ đồ dựng học toán
 + Hs: Bộ đồ dựng toán 1
C/ Các hoạt động dạy - học
- Kiểm tra bài:3p
II- Bài mới: 30p
1, Giới thiệu bài
2, Bài giảng 
 a. Hướng dẫn hs phép cộng
9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi: 
- Hàng trên có mấy cái máy bay? 
- Hàng dưới có mấy cái máy bay? 
=> Vậy cả 2 hàng cú tất cả bao nhiêu máy bay?
- Có 9 cái máy bay thêm 1 cái nữa là mấy cái? 
- Viết phép tính tương ứng?
- Em điền tiếp kết quả của phép tính?
- Nhìn vào 2 phép tính em có nhận xét gì?
b. Hướng dẫn phép tính 8 + 2 = 10.....
 ....., 5 + 5 = 10
c. Bảng cộng trong phạm vi 10
Cho hs học thuộc 
3, Luyện tập 
a. Bài 1(Trang 81)Tính
 Miệng 
- Nêu yêu của bài? 
* Chú ý ghi các số thẳng cột 
Qua các cột tính trên em có nhận xét gì?
Bài 2(Trang81) Số ? 
 Trò chơi
Gv nêu cách chơi
Bài3(Trang81)Viết phép tính thích hợp
 Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu đề toán
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu con cá ta làm tính gì?
III- Củng cố - dặn dò: 3p
+ Đọc thuộc bảng cộng
+ Chuẩn bị bài sau 
 ....+ 8 = 9 9 -.... = 7
+ 9 cái
+ 1 cái
+ 9 + 1 = 10
+ 1 + 9 = 10
 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
 5 + 5 = 10 10 + 0 = 10
 1 2 3 4 5
+ + + + +
 9 8 7 6 5
 10 10 10 10 10
 6 7 3 2 10
 + + + + +
 4 3 7 8 0
 10 10 10 10 10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
 9 - 1 = 8 8 - 2 = 6
 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10
 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
 7 - 3 = 4 6 - 3 = 3
9
7
 +5
6 
2
 - 1 + 3
 +
 6
 =
10
THỂ DỤC :
THỂ DỤC RLTT CƠ BẢN -TRề CHƠI
I/ Mục tiờu 
 - Tiếp tục ụn một số kỹ năng thể dục RLTTCB đó học. 
 - Tiếp tục làm quen với trũ chơi : “ Chạy tiếp sức “.
 - HS biết cỏch  ... ng
 10 - 1 = 9
 10 - 9 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 10 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi còn mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 10 - 1 rồi tự viết kết quả đó vào chỗ chấm 10 - 1 = 
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Có 10 hình tam giác, bớt 1 hình, còn 9 hình tam giác 
10 - 1 = 9
3, Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 10
Bài 1:(Trang 83) Tính
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 4:(Trang 83) Viết phép tính thích hợp 
 Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
4, Củng cố, dặn dò: 2p
- Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 10
- Xem trước bài: Luyện tập
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
 10 - 2 = 8
Tự nhiên và xã hội
Bài 15: Lớp học
A/ Mục tiêu
- Kể tên được các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học. 
- Nói được tên lớp, thầy( cô) chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. 
- HS KT biết tên các bạn trong lớp.
- GD: HS có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
B/ Đồ dùng 
 - Gv : Có tranh ảnh trong sách 
 - Trò : Vở bài tập
* Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
C/ Các hoạt động dạy và học 
 I- Kiểm tra bài : 3p
 - Em hãy kể tên một số vật nhọn, sắc mà mình nên tránh? 
 II- Bài mới : 30p
* Khởi động
Trò chơi: “Chi chi chành chành”
Mục tiêu gây hứng thú cho hs trước khi vào lớp học 
1. Hoạt động 1: Biết được lớp học có các thành viên , có cô giáo và các đồ dùng cần thiết . 
+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Trong lớp học có những ai? 
- Có những đồ vật nào? 
- Lớp học của bạn có giống lớp học nào trong các hình đó? 
-Em thích lớp học nào? Vì sao/?
=> Kết luận: Trong lớp học nào cũng có thầy, cô giáo và hs . Có đồ dùng học tập như bàn, ghế... . 
Có đồ dùng cũ, mới tùy thuộc vào điều kiện của từng lớp.. 
2, Hoạt động 2: HS giới thiệu được lớp học của mình.
+ Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- Quan sát lớp học của mình và kể lại ? 
- Lớp học của em có tên gọi là gì? 
- Cô giáo em tên gì? 
- Tên các thành viên trong tổ, lớp ? 
- Đồ dùng trong lớp có những gì?
=> Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp , tên trường của mình và yêu quí các đồ dùng trong lớp học của mình. Vì đó là tài sản vô giá mà không thể thiếu được khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường. 
III- Củng cố - Dặn dò: 2p
Trò chơi ( Ai nhanh, ai đúng )...
GV nhắc lại toàn bài học . 
Chuẩn bị bài sau: Hoạt động ở lớp 
( thảo luận theo nhóm)
 + Có cô giáo , có các bạn cùng lớp
 + Có bàn, ghế, bảng...
 + Hs tự nêu...
 => Bạn không được chơi
Vì trò chơi có hại
 ( Cả lớp)
 + Lớp 1a1
+ Hs tự nêu
.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Âm nhạc:
OÂn taọp 2 baứi haựt: ẹaứn gaứ con, Saộp ủeỏn Teỏt roài
I. MUẽC TIEÂU
	- Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca cuỷa 2 baứi haựt.
	- Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù ủụn giaỷn 
	- Nhoựm HS coự naờng khieỏu thuoọc lụứi ca cuỷa 2 baứi haựt .Laứm quen bieồu dieón 2 baứi haựt.
II. CHUAÅN Bề CUÛA HOẽC SINH
	- ẹaứn, maựy nghe vaứ baờng nhaùc.
	- Nhaùc cuù goừ (song loan, thanh phaựch,.).
	- Tranh minh hoaù 2 baứi haựt ( neỏu coự).
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAY - HOẽC CHUÛ YEÁU 
	1. OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
	2. Kieồm tra baứi cuừ: Keỏt hụùp kieồm tra trong quaự trỡnh oõn haựt.
	3. Baứi mụựi:
HOAẽT DOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp baứi haựt ẹaứn gaứ con.
- Cho HS xem tranh minh hoùa baứi haựt ẹaứn gaứ con keỏt hụùp nghe giai ủieọu baứi haựt.
- Hoỷi HS teõn baứi haựt vửứa ủửụùc nghe giai ủieọu, ai laứ taực giaỷ saựng taực baứi haựt.
- Hửụựng daón HS oõn laùi baứi haựt baống nhieàu hỡnh thửực:
	+ Baột gioùng cho HS haựt (GV giửừ nhũp baống tay).
	+ ẹeọm ủaứn vaứ baột nhũp cho HS.
	+ Cho HS haựt vaứ voó tay ủeọm theo phaựch, theo tieỏt taỏu lụứi ca (sửỷ duùng theõm nhaùc cuù goừ ủeồ goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca. GV caàn giuựp HS theồ hieọn caực kieồu goừ ủeọm).
- Hửụựng daón oõn haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa (ủaừ hửụựng daón ụỷ tieỏt hoùc trửụực).
- Mụứi HS leõn bieồu dieón trửụực lụựp (haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa).
- Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm taọp haựt ủoỏi ủaựp tửứng caõu (moói nhoựm haựt tửứng caõu theo thửự tửù 1, 2, 3, 4 sau ủoự ủeỏn lụứi 2 ủoồi ngửụùc laùi).
- Hửụựng daón HS taọp haựt lúnh xửụựng: Moọt em haựt caõu ủaứu caỷ lụựp haựt caõu 2 vaứ voó tay theo tieỏt taỏu lụứi ca. Moọt em haựt tieỏp caõu 3 vaứ caỷ lụựp haựt caõu 4.
- Nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng 2: OÂn taọp baứi haựt Saộp ủeỏn Teỏt roài.
- GV cho HS nghe giai ủieọu baứi haựt keỏt hụùp voó tay theo tieỏt taỏu lụứi ca ủeồ HS ủoaựn teõn baứi haựt, taực giaỷ.
- GV hửụựng daón HS oõn baứi haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
- Hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa (nhử ủaừ hửụựng daón ụỷ tieỏt 14).
Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Keỏt thuực tieỏt hoùc, GV nhaọn xeựt (khen caự nhaõn vaứ nhửừng nhoựm bieồu dieón toỏt, nhaộc nhụỷ nhửừng nhoựm chửa ủaùt caàn coỏ gaộng hụn). Nhaộc HS veà oõn laùi 2 baứi haựt ủaừ hoùc.
- Ngoài ngay ngaộn, chuự yự xem tranh vaứ giai ủieọu baứi haựt.
- ẹoaựn teõn baứi haựt vaứ taực giaỷ.
- Haựt theo hửụựng daón cuỷa GV:
	+ Haựt khoõng coự nhaùc.
	+ Haựt theo nhaùc ủeọm.
	+ Haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch, tieỏt taỏu lụứi ca.
- Haựt keỏt hụùp vụựi vaọn doọng phuù hoùa theo hửụựng daón.
- HS bieồu dieón trửụực lụựp.
	+ Tửứng nhoựm
	+ Caự nhaõn.
- HS taọp haựt ủoỏi ủaựp theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
Taọp haựt lúnh xửụựng theo hửụựng daón
- HS nghe giai ủieọu vaứ tieỏt taỏu lụứi ca, traỷ lụứi.
- HS oõn haựt theo hửụựng daón:
	+Caỷ lụựp haựt.
	+ Tửứng daừy, nhoựm, caự nhaõn haựt. 
(HS haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ theo tieỏt taỏu lụứi ca).
- HS taọp bieồu dieón keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa.
- HS taọp bieồu daón baứi haựt trửụực lụựp (tửứng nhoựm, caự nhaõn).
- HS laộng nghe vaứ ghi nhụự.
Tập viết
Tiết 13: nhà trường, buôn làng 
A/ Mục tiêu
- Viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
- Viết đúng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một
B/ Đồ dùng
- Chữ viết mẫu phóng to
C/ Các hoạt động dạy và học
1, Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước
Học sinh luyện bảng
2, Hoạt động 2: Bài mới
a. Cho học sinh quan sát chữ mẫu
b. Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng
c. Luyện tập bảng
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát các chữ
nhà trường, buôn làng 
d. Luyện vở
- Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và t thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh 
e. Chấm, chữa và nhận xét
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện vở
nhà trường, buôn làng 
3, Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
 Viết tiếp phần còn lại
Tập viết
Tiết 14: đỏ thắm, mầm non 
A/ Mục tiêu
 - Viết đúng các chữ : đỏ thắm , mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm...
 - Viết đúng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một 
B/ Đồ dùng
- Chữ viết mẫu phóng to
C/ Hoạt động dạy và học
1, Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước
Học sinh luyện bảng
2, Hoạt động 2: Bài mới
a. Cho học sinh quan sát chữ mẫu
b. Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng
c. Luyện tập bảng
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát các chữ
đỏ thắm, mầm non...
d. Luyện vở
- Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh 
e. Chấm, chữa và nhận xét
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện vở
đỏ thắm, mầm non...
3, Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
 Viết tiếp phần còn lại
Đạo đức
Bài 7: Đi học đều và đúng giờ
A/ Mục tiêu
- Hs nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được ích lợi của việc đi học đề và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của người học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
B/ Đồ dùng: 
 + Gv: Sử dụng tập tranh đạo đức
 + Hs: Vở bài tập
* Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đóng vai tình huống
C/ Các hoạt động dạy và học: 
KTBC:
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
- Làm thế nào để đi học cho đúng giờ?
-GV nhận xét - đánh giá
II-Bài mới
 1, Hoạt động1: Sắm vai tình huống bài tập 4
-GV chia nhóm, phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe giảng đầy đủ
2, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5
-GV nêu yêu cầu thảo luận:
Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh?
GV kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học tập
3, Hoạt động3: Thảo luận lớp (HS liên hệ)
-Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
-Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
-GV kết luận: 
Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ cuối bài
-Cả lớp cùng hát bài: Tới lớp tới trờng
GVkết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
III- Củng cố- Dặn dò
-Thực hiện đi học đều và đúng giờ
Chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận chuẩn bị
-HS đóng vai trước lớp
-HS trao đổi, NX
-HS trả lời
-Học sinh thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
-Cả lớp trao đổi- nhận xét
-Học sinh trả lời
-Học sinh đọc
Sinh hoạt
Tuần 15
I- Nhận xét đánh giá tuần 15
 1. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô , đoàn kết với bạn bè
 2. Học tập: 
 *Ưu điểm: - Chấp hành mọi nội quy của trường lớp
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập 
 - Đi học đều và đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến
 3. Thể dục : Các em ra xếp hàng nhanh nhẹn, thẳng
 4. Vệ sinh: Bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi ra trường, lớp học
II- Phương hướng tuần 16
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, thể dục , vệ sinh
- Xây dựng nề nếp tự quản
- Bồi dưỡng hs giỏi, phụ đạo hs yếu
- Tham gia các hoạt động của trường lớp đề ra 
- Giữ gìn vệ sinh môi trường chung 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 15 CKTKN CO DU 3 MT.doc