Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 13 - Nguyễn Văn Dũng

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 13 - Nguyễn Văn Dũng

Tiết 2+ 3- Học vần:

BÀI 51: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng – n. Đọc đúng các từ ngữ : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản và câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Chia quà

 2. Kĩ năng : Học sinh đọc và viết các vần kết thúc bằng – n. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe và hiểu, kể được một một đoạn truyện theo tranh : Chia phần.

 3. Thái độ : Có hứng thú, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia phần.

 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ gài.

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 13 - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN HỌC THỨ 13
Ngày soạn: thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2+ 3- Học vần:
BÀI 51: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng – n. Đọc đúng các từ ngữ : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản và câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Chia quà
	2. Kĩ năng : Học sinh đọc và viết các vần kết thúc bằng – n. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe và hiểu, kể được một một đoạn truyện theo tranh : Chia phần.
	3. Thái độ : Có hứng thú, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
	- Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia phần.
	2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ gài.
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm tra só soá, cho lôùp haùt. 
 2. Kieåm tra baøi cuõ :
 -Vieát vaø ñoïc töø ngöõ öùng duïng : cuoän daây, yù muoán, con löôn, vöôøn nhaõn 
 -Ñoïc caâu öùng duïng: 
 Muøa thu, baàu trôøi nhö cao hôn. Treân giaøn thieân lí, luõ chuoàn chuoàn ngaån ngô bay löôïn. 
 -Nhaän xeùt , ghi ñieåm.
 3. Baøi môùi :
3.1 Giôùi thieäu baøi :
 -GV ñöa baûng oân ñöôïc phoùng to
3.2 Höôùng daãn oân taäp:
a) Caùc vaàn ñaõ hoïc:
b) Gheùp chöõ vaø vaàn thaønh tieáng
 Å Giaûi lao
3.3 Ñoïc töø ngöõ öùng duïng: Vieát caùc töø:
 -GV chænh söûa phaùt aâm
 -Giaûi thích töø: 
cuoàn cuoän con vöôïn thoân baûn
 - Höôùng daãn vieát baûng con :
 - Vieát maãu treân giaáy oâ li ( Höôùng daãn qui trình ñaët buùt, löu yù neùt noái)
- Chænh söûa chöõ vieát cho hoïc sinh.
3.4 Ñoïc laïi baøi tieát 1
 - GV chænh söûa loãi phaùt aâm cuûa HS
 3.5. Ñoïc caâu öùng duïng: Cho H/s quaân saùt tranh, vieát caâu- Höôùng daãn ñoïc:
 “ Gaø meï daãn ñaøn con ra baõi coû. Gaø con vöøa chôi vöøa chôø meï reõ coû, bôùi giun” . 
- GV chænh söûa phaùt aâm cho HS
3.6 Ñoïc SGK:
3.7 Luyeän vieát: Neâu laïi quy trình vieát
3. 8 Keå chuyeän:
- GV daãn vaøo caâu chuyeän
- GV keå dieãn caûm, coù keøm theo tranh minh hoaï
 Tranh1: Coù hai ngöôøi ñi saên. Töø sôùm ñeán gaàn toái hoï chæ saên ñöôïc coù ba chuù soùc nhoû.
 Tranh 2: Hoï chia ñi chia laïi, chia maõi nhöng phaàn cuûa hai ngöôøi vaãn khoâng ñeàu nhau. Luùc ñaàu coøn vui veû, sau ñoù ñaâm ra böïc mình, noùi nhau chaúng ra gì.
 Tranh 3: Anh laáy cuûi laáy soá soùc vöøa saên ñöôïc ra vaø chia.
 Tranh 4: Theá laø soá soùc ñaõ ñöôïc chia ñeàu. Thaät coâng baèng! Caû ba ngöôøi vui veû chia tay, ai veà nhaø naáy.
+ YÙ nghóa : (Gôïi yù H/s neâu yù nghóa)
Trong cuoäc soáng bieát nhöôøng nhòn nhau thì vaãn hôn.
4. Cuûng coá: Cho H/s ñoïc laïi toaøn baøi .
Nhaän xeùt giôø hoïc.
5. Daën doø: Veà taäp keå laïi caâu truyeän cho moïi ngöôøi nghe, oân laïi baøi; xem tröôùc baøi 52: ong- oâng.
- Haùt taäp theå
- 2 hoïc sinh ñoïc baøi 50: uoân- öôn
- 2 Hoïc sinh vieát baûng lôùp: cuoän daây, yù muoán, con löôn, vöôøn nhaõn
- HS leân baûng chæ vaø ñoïc vaàn
- Ñoïc caùc tieáng, gheùp chöõ ôû coät doïc vôùi chöõ ôû doøng ngang cuûa baûng oân.
- Tìm vaø ñoïc tieáng coù vaàn vöøa oân
Ñoïc tieáng, töø öùng duïng (caù nhaân - ñoàng thanh)
Theo doõi qui trình
Vieát baûng con: cuoàn cuoän
- Ñoïc (caù nhaân 10 em – ñthanh)
- Quan saùt tranh. Thaûo luaän veà tranh caûnh ñaøn gaø
- HS ñoïc trôn (caù nhaân– Lôùp ñoàng thanh)
- HS môû saùch. Ñoïc caù nhaân 10- 15 em ñoïc baøi trong SGK.
- Vieát vôû taäp vieát
HS ñoïc teân caâu chuyeän
- Quan saùt tranh, nghe keå- Thaûo luaän nhoùm vaø cöû ñaïi dieän leân thi taøi
- Caù nhaân thi neâu yù kieán Noäi dung chính caâu truyeän.
- Lôùp ñoàng thanh ñoïc baøi.
- Laéng nghe.
Tieát 4- AÂm nhaïc:
Hoïc haùt: Ñaøn gaø con (Coù giaùo vieân chuyeân soaïn- giaûng)
Tieát 5- Toaùn:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 (TRANG 68)
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
	 2. Kĩ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
 	3. Thái độ: Thích học Toán.
 II. Đồ dùng dạy- học:
	1. Giáo viên: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi loại có số lượng là 7 cái. Phiếu học tập BT 3, bảng ï ghi BT 1, 2, 3, 
	2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. Bộ gài toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát.
 2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu học sinh thực hiện: 
1+ 3+ 2= 6- 3- 1 =
3+ 1+ 2 = 6- 3- 2 =
GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đầu bài
3.2 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7.
a, Giới thiệu lần lượt các phép cộng 
6 + 1 = 7; 1 + 6 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7. 
-Hướng dẫn HS quan sát số hình tam giác trên bảng:
 Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
Gọi HS trả lời:
-GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 6 thêm là mấy?.
-Ta viết:” sáu thêm một là bảy” như sau: 6 + 1 = 7. 
*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 6= 7 theo 3 bước tương tự như đối với 6 + 1 = 7.
*Với 7 hình vuông HD HS học phép cộng 5 + 2 = 7; 
 2 + 5 =7 theo3 bước tương tự 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7.
*Với 7 hình tròn HD HS học phép cộng 4 + 3 = 7; 
 3 + 4 = 7 (Tương tự như trên).
b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức:
 6 + 1 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 4 + 3 = 7 ;
 1 + 6 = 7 ; 2 + 5 = 7 ; 3 + 4 = 7 ;
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc.
3.3 Thực hành: 
*Bài 1/68: Cả lớp làm vở BT Toán 1 ( bài1 trang 52).
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
Chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/68: Làm vở Toán.
 Hướng dẫn cộng, đổi vị trí các số kết quả không thay đổi.
KL : Nêu tính chất của phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi.
GV chấm một số vở và nhận xét.
*Bài3/68: Làm phiếu học tập.
HD HS cách làm:(chẳng hạn 5 + 1 + 1 = , ta lấy 5 cộng 1 bằng 6, rồi lấy 6 cộng 1 bằng 7, ta viết 7 sau dấu bằng, như sau: 5 + 1 + 1 = 7 )
 GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
*Bài 4/68 : HS ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả, biểu dương.
4. Củng cố:
 - Hỏi lại H/s: Vừa học bài gì?
 - Nhận xét giờ học, tuyên dương.
 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Phép trừ trong phạm vi 7”. 
- Hát tập thể.
(2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con) 
1+ 3+ 2= 6 6- 3- 1 = 2
3+ 1+ 2 = 6 6- 3- 2 = 1
- Quan sát hình tam giác để tự nêu bài toán:” Có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” 
- HS tự nêu câu trả lời:”Có 6 hình tam giác thêm 1hình tam giác là 7 hình tam giác”.
- Trả lời:” Sáu thêm một là bảy “. 
- Nhiều HS đọc:” 6 cộng 1 bằng 7” .
Nêu: 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7.
- Nêu: 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7
 - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(cá nhân- lớp đồng thanh)
HS nghỉ giải lao 5’
- HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS làm bài, cả lớp làm vở BT Toán rồi đổi vở để chữa bài, đọc kết quả: 
6+ 1= 7; 5+ 2= 7; 4+ 3= 7; 1+ 6= 7; 3+ 4= 7; 5+ 2= 7 
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài:
7+0=7 ;1+6=7 ; 3+ 4=7 ; 2+5=7
0+7=7 ;6+1=7 ; 4+ 3=7 ; 5+2=7
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-3HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập.Đổi phiếu để chữa bài,đọc kết quả phép tính vừa làm được:
5+1+1=7; 4+2+1=7; 2+3+2=7 3+2+2=7; 3+3+1=7; 4+0+2=6 
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
- 2 em quan sát tranh và tự nêu bài toán, viết phép tính trên bảng. Lớp gài phép tính:
6
+
1
=
7
4
+
3
=
7
Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 7)
Lắng nghe.
Tiết 6. Đạo đức:
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Hs hiểu: Trẻ em cần có quốc tịch. Lá cờ Việt nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước cần phải trân trọng và giữ gìn.
	2.Kĩ năng : Nhận biết được cờ tổ quốc. Biết nghiêm trang khi chào cờ.
	3.Thái độ : Hs biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng quốc kỳ và yêu quý tổ quốc.
II-Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: 1 lá cờ Việt nam; Bài hát “Lá cờ việt Nam”
	2. Học sinh: -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ.
III-Hoạt động daỵ-học:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát
2. Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?
3. Bài mới:
3.1 Hướng dẫn tập chào cờ.
+Cách tiến hành: Gv hướng dẫn cả lớp chào cờ.
 .Gv chào mẫu cho Hs xem.
 .Sau đó hướng dẫn các em chào cờ.
 .Gv cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét , biểu dương.
Giải lao
3.2 Hướng dẫn H/s làm BT4, vẽ và tô màu lá quốc kỳ.
- Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT 4: vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy định.
- Thu bài và đánh giá và chọn ra hình vẽ đẹp nhất.
-Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài.
- Gợi hỏi: Khi chào cờ phải như thế nào... Quốc tịch của chúng ta là gì?
=> Kết luận:
-Trẻ em có quyền có quốc tịch.
-Quốc tịch của chúng ta là Việt nam.
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
4. Củng cố: 
 - Các em học được gì qua bài này?
 - Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà xem lại bài đã học và tập hát bài “Lá cờ Việt Nam” 
- Xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ”
- Hát tập thể.
- Nghiêm trang khi chào cờ.
-Hs theo dõi, thực hiện theo Gv.
- Cả lớp tập chào cờ.
-Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét.
-Hs vẽ và tô màu lá quốc kỳ.
-Hs đọc câu thơ.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận.
-2Hs nhắt lại kết luận.
-Hs trả lời câu hỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ....
Lắng nghe
Ngày soạn: thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010
Ngày giảng: Sáng thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010
Tiết 1 + 2. Học vần:
ÔN TẬP BÀI 27 (TUẦN 7)
I.Mục tiêu: I.
	1.Kiế ... iến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng
	2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 - Kĩ năng viết liền mạch.
 -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
	3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. Viết nhanh, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên - Soạn Chữ mẫu các tiếng. 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
2. Học sinh: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới :
 3.1 Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài viết Ghi đề bài
 Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng
. 3.2 Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng củ gừng
 +Cách tiến hành :
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
 3.3 Thực hành 
 - Nêu lại quy trình viết. Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
 - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4. Dặn dò:
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 - Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết Sau.
- Hát tập thể
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung 
- HS quan sát
- HS tô tay làm theo
- HS viết vở
2 HS nhắc lại
- Lắng nghe.
Tiết 3. Mĩ thuật:
Vẽ tự do( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
Tiết 4. Toán:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 (Trang 71)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
	2. Kĩ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
	3. Thái độ: Thích học toán.
 II. Đồ dùng dạy- học:
1. Giáo viên: Hình vẽ SGK, bảng ghi BT 1, 2, 3, 
 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 H/s lên bảng làm bài tập: 7 - 5 =; 5+ 2 =
- Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài trực tiếp, ghi tiêu đề.
3.2 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 8.
a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 7 + 1 = 8 ;1 + 7 =8 6 + 2 = 8 ; 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 8; 3 + 5 = 8 ; 4 + 4 = 8.
-Hướng dẫn HS quan sát số hình vuông ở hàng thứ nhất trên bảng:
 Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
Gọi HS trả lời:
- Chỉ vào hình vừa nêu: 7 thêm là mấy?.
-Ta viết:7 thêm 1 là 8 như sau: 7 + 1 = 8. 
*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 7= 8 theo 3 bước như đối với 7 + 1 = 8.
*Với 8 hình vuông ở hàng thứ hai, HD HS học phép cộng 6 + 2 = 8 ; 2 + 6 =8 theo 3 bước tương tự 7 + 1=8, 1 + 7 = 8.
*Với 8 hình vuông ở hàng thứ ba, HD HS học phép cộng 5 + 3 = 8 ; 3 + 5 = 8 
*Với 8 hình vuông ở hàng thứ tư, HD HS học phép tính 4 + 4 = 8.
b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức:
 7 + 1 = 8 ; 6 + 2 = 8 ; 5 + 3 =8
 1 + 7 = 8 ; 2 + 6 = 8 ; 3 + 5 = 8; 
 4 + 4 = 8.
* Để HS ghi nhớ bảng cộng, tổ chức cho HS học thuộc.
3.3 Thực hành :
*Bài 1/71: Cả lớp làm vở Toán .
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của 
*Bài 2/71: Làm bảng con
 HD HS cách làm dựa trên bảng cộng trong phạp vi 8. Cho 4 H/s lên bảng làm tính.
KL : Nêu tính chất của phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi.
*Bài3/72: Làm bảng con.
HD HS cách làm:(chẳng hạn 1 + 2 + 5 = , ta lấy 1 cộng 2 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 5 bằng 8, ta viết 8 sau dấu bằng, như sau: 1 + 2 + 5 = 8 )
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm. 
*Bài 4/72 : HS ghép bìa cài.
- GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả 
4. Củng cố: -Vöøa hoïc baøi gì? 
-Nhaän xeùt giờ học.
5. Dặn dò: Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm. Xem trước bài Phép trừ trong phạm vi 8 
- Hát tập thể
Thực hiện phép tính 7 - 5 = 2 5+ 2 = 7
-Quan saùt hình ñeå töï neâu baøi toaùn:” Coù 7 hình vuoâng theâm 1 hình vuoâng nöõa.Hoûi coù taát caû maáy hình vuoâng?” 
-HS töï neâu caâu traû lôøi:”Coù 7 hình vuoâng theâm 1hình vuoâng laø 8 hình vuoâng”.
Traû lôøi:” 7 theâm 1 laø 8
Nhieàu HS ñoïc:” 7 coäng 1 baèng 8 .
 - Traû lôøi:” 1 theâm 7 laø 8
Nhieàu HS ñoïc:” 1 coäng 7 baèng 8 .
- Đọc: 6 + 2 = 8; 2 + 6 = 8; 
5 = 3 = 8; 3 + 5 = 8; 
4 = 4 = 8
HS ñoïc thuoäc caùc pheùp coäng treân baûng.(Cá nhân- Lớp đồng thanh)
HS nghæ giaûi lao 5’
HS ñoïc yeâu caàu baøi 1:” Tính”
1HS leân baûng laøm baøi, caû lôùp laøm vôû Toaùn, roài ñoåi vôû ñeå chöõa baøi, ñoïc kết quả: 8; 8; 7; 8; 7
- HS ñoïc yeâu caàu baøi 2:” Tính”.
4 HS laàn löôït laøm baûng lôùp, caû lôùp laøm bảng con
1 +7= 8 ; 2+6= 8 ; 3+ 5= 8 ; 4+4= 8
7 +1=8 ; 6+2=8 ; 5+ 3=8 ; 8+0=8
7 - 3=4 ; 4+1= 5 ; 6 - 3=3 ; 0+2= 2
-1HS ñoïc yeâu caàu baøi 3: “ Tính“
-2HS laøm ôû baûng lôùp, Cả lớp laøm baûng con, roài chöõa baøi, ñoïc keát quaû pheùp tính vöøa laøm ñöôïc:
1 + 2 + 5 = 8 ; 3 + 2 + 2 = 7 
2 + 3 + 3 = 8 ; 2 + 2 + 4 = 8 
1HS neâu yeâu caàu baøi taäp 4: “ Vieát pheùp tính thích hôïp”.
- HS quan saùt tranh vaø töï neâu baøi toaùn, töï gheùp pheùp tính :
a, 6 + 2 = 8. b, 4 + 4 = 8.
- Traû lôøi (Pheùp coäng trong phaïm vi 8)
- Laéng nghe.
Tiết 5. Hoạt động tập thể:
VUI CHƠI- SINH HOẠT TUẦN 13
* Tổ chức cho H/s chơi trò chơi: " Con thỏ- ăn cỏ- uống nước- vào hang"
1. Nhận xét về Mặt đạo đức của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................
................................................................................................................................ ................................................................................................................................
2. Nhận xét về Mặt học tập của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
3. Nhận xét về Mặt văn- Thể của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
4. Nhận xét về Mặt lao động- Vệ sinh của học sinh:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xét duyệt của ban giám hiệu (tổ khối / chuyên môn):
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 13 (2010).doc