Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 14 năm 2010

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 14 năm 2010

Toán

 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8.

I.Mục tiêu : Học sinh được:

 -Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ.

-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8

-Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 8.

-Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.

Đồ dùng dạy học:

HS: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng .

GV: -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 8.

 

doc 50 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: “MỘT CON NGỰA ĐAU, CẢ TÀU BỎ CỎ”
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
Chào cờ
Học vần
Học vần
Toán
Đạo đức
Eng, iêng
Eng, iêng (Tiết 2)
Phép trừ trong phạm vi 8
Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
Ba
Học vần 
Học vần 
Toán
Mĩ thuật
Uông, ương
Uông, ương (Tiết 2)
Luyện tập
Tư
Học vần 
Học vần 
Ang, anh
Ang, anh (Tiết 2)
Năm
Học vần 
Học vần 
Toán
Thể dục
Inh, ênh
Inh, ênh (Tiết 2)
Phép trừ trong phạm vi 9.
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi vận động
Sáu
Học vần (TV)
Học vần (TV)
TN và XH
Toán
Sinh hoạt TT
Ôn tập
Ôn tập (Tiết 2)
An toàn khi ở nhà
Phép cộng trong phạm vi 9
Toán 
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8.
I.Mục tiêu : Học sinh được:
	-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ.
-Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
-Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 8.
-Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.
Đồ dùng dạy học:
HS: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
GV: -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 8.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn lại bài tiết trước
Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 8
Cách tiến hành: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 8.
Nhận xét KTBC.
Hoạt động 2 . Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
Mục tiêu: 
- thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
Cách tiến hành: 
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
+ Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 8 ngôi sao và hỏi:
Có mấy ngôi sao trên bảng?
Có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao?
Làm thế nào để biết còn 7 ngôi sao?
Cho HS viết phép tính 8 – 1 = 7.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 8 – 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 8 que tính bớt 7 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh viết bảng con 8 – 7 = 1
GV viết công thức lên bảng: 8 – 7 = 1
rồi gọi học sinh đọc.
Cho học sinh đọc lại 2 công thức:
8 – 1 = 7 và 8 – 7 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 8 – 2 = 6 ; 8 – 6 = 2 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 4 = 4 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
Hoạt động 3 . Hướng dẫn luyện tập:
Mục tiêu: 
-Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 8.
-Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp.
Cách tiến hành: 
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 8 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
Cho học sinh quan sát phép tính từng cột để nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số GV hướng dẫn để học sinh nói được nhận xét: 8 – 4 và 8 – 1 – 3
8 – 5 và 8 – 2 – 3
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.
Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
Nhận xét, tuyên dương
 Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 8.
Tính:
5 + 2 + 1 = , 3 + 3 + 1 =
4 + 2 + 2 = , 3 + 2 + 2 =
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
8 ngôi sao
Học sinh nêu: 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 7 ngôi sao.
Làm tính trừ, lấy tám trừ một bằng bảy.
8 – 1 = 7.(bảng con)
Vài học sinh đọc lại 8 – 1 = 7.
Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:
8 – 7 = 1
Vài em đọc lại công thức.
 8 – 1 = 7
 8 – 7 = 1, gọi vài em đọc lại
Bảng con
8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1
8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2
8 – 3 = 5 , 8 – 5 = 3
8 – 4 = 4
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh khác nhận xét.
1 + 7 = 8 , 2 + 6 = 8 , 4 + 4 = 8
8 – 1 = 7 , 8 – 2 = 6 , 8 – 4 = 4
8 – 7 = 1 , 8 – 6 = 2 , 8 – 8 = 0
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
Học sinh nêu: tám trừ bốn cũng bằng tám trừ một trừ ba.
Học sinh nêu đề toán tương ứng và giải theo từng phần 
.Học sinh xung phong đọc bảng trừ trong phạm vi 8.
Học sinh lắng nghe.
 Đạo đức
 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
II.Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Học sinh tập chào cờ 
Mục tiêu:
-Học sinh biết đứng nghiêm trang khi chào cờ.
Cách tiến hành: 
Khi chào cờ các em phải có tháo độ như thế nào?
Hình dáng lá Quốc kì của Việt Nam như thế nào?
GV nhận xét KTBC.
Hoạt động 2 : Học sinh bài tập 1:
Mục tiêu:
-Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
Cách tiến hành: 
Gọi học sinh nêu nội dung tranh.
GV nêu câu hỏi:
-Thỏ đã đi học đúng giờ chưa?
-Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
-Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
GV kết luận: 
Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen.
Hoạt động 3 : (bài tập 2)
Mục tiêu:
- Học sinh đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
Cách tiến hành: 
Gọi học sinh đóng vai trước lớp.
Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận:
Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tại sao?
Tổ chức cho học sinh liên hệ:
Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ?
Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
Để đi học đúng giờ cần phải:
Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước.
Không thức khuya.
Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học.
Nhận xét, tuyên dương. 
VN:Học bài, xem bài mới.
GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ.
Không nói chuyện riêng.
Hình chữ nhật. Màu đỏ. Ngôi sao màu vàng, 5 cách.
Học sinh nêu nội dung.
Thỏ đi học chưa đúng giờ.
Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ.
Rùa đáng khen? Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo cặp hai học sinh.
Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Cần thực hiện: Đi học đúng giờ, không la cà dọc đường
Học vần
ENG, IÊNG
I.Mục tiêu :
	-Đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
	-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng:
 " Dù ai nói ngả, nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân."
	-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao, hồ, giếng.
	-Tìm được những chữ đã học trong sách báo..
II.Đồ dùng dạy học: 	
GV: - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá.
 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
HS: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
 -Bộ ghép chữ tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc
Mục tiêu: 
- Đọc, viết đúng chữ đã học.
Cách tiến hành: 
Đọc bảng con:khẩu súng, trưng bày, lúng túng, rung cây, khung cửa, quả trứng, dây thừng, rừng núi, vui mừng, sừng trâu.
 Đọc SGK
 Viết bảng con
 GV nhận xét chung.
 Hoạt động 2 : Dạy vần eng, iêng
 Mục tiêu: 
-Đọc và được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
Cách tiến hành: 
+ Vần eng được tạo nên từ âm nào?
 + gv cho Hs so sánh eng và en
Gv cho Hs ghép vần eng
Luyện đánh vần: e ngờ eng
Luyện phát âm:eng
 Gv HD Hs ghép tiếng: xẻng
Gv Ghi bảng
GV cho Hs QStranh
 Gv giới thiệu:lưỡi xẻng, ghi bảng
Gv chỉ eng
 xẻng 
 lưỡi xẻng
Dạy vần iêng
 + Vần iêng được tạo nên từ âm nào?
 + gv cho Hs so sánh iêng và iên
Gv cho Hs ghép vần 
Cho HS luyện đánh vần, đọc trơn
Cho Hs ghép: chiêng
GV cho Hs QS tranh 
Gv giới thiệu:trống chiêng, ghi bảng
Gv chỉ iêng
 chiêng
 trống, chiêng
Hoạt động 3 : Luyện viết
Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp theo mẫu
Cách tiến hành: 
Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình
Gv nhận xét
Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng
 Mục tiêu: 
-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng:
 " Dù ai nói ngả, nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân."
Cách tiến hành: 
Gv ghi bảng từ ứng dụng
Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ 
Gv giải thích từ 
Gv nhận xét tiết 1
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tie ... ng đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét, tuyên dương
Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Tính:
7 – 2 + 5 = , 2 + 6 – 9 = 
5 + 5 – 1 = , 4 – 1 + 8 =
2 HS
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
10 ngôi sao
Học sinh nêu: 10 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 9 ngôi sao.
Làm tính trừ, lấy mười trừ một bằng chín.
10 – 1 = 9.
Vài học sinh đọc lại 10 – 1 = 9.
Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:
10 – 9 = 1
Vài em đọc lại công thức.
 10 – 1 = 9
 10 – 9 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
10 – 1 = 9 , 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2
10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 , 10 – 6 = 4 , 10 – 5 = 5
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng.
Học sinh nêu đề toán tương ứng và giả:
 10 – 6 = 4 (quả)
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình.
Học sinh xung phong đọc bảng trừ trong phạm vi 10.
Học sinh lắng nghe.
Thể dục
 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu :
 - Ôn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước.
 - Tiếp tục làm quen với trò chơi:" Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Còi, sân thể dục, 4 lá cờ
 III. Nội dung và phương pháp:
Nôị dung
Định lượng
Phương pháp
Hoạt động 1: Phần mở đầu:
 Mục tiêu: 
- Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
Cách tiến hành
 Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu
 - Đứng vỗ tay và hát
 - Chạy
 - Đi thường vá hít thở sâu
 Hoạt động 2 : . Phần cơ bản:
 Mục tiêu: 
- Ôn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước.
Cách tiến hành
- Ôn phối hợp
N1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
N2: Về TTĐCB
N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB
* Tập phối hợp
N1: Từ TTĐCB đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông
N2: Về TT Đứng hai tay chống hông
N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân
N4: Về TTĐCB
- Trò chơi: " Chạy tiếp sức"
Hoạt động 3 : Phần kết thúc:
 Mục tiêu: 
- Tổng kết tiết học hệ thống lại bài học. Thư giãn
 Cách tiến hành: 
Đứng vỗ tay và hát: "Sắp đến Tết rồi"
 Hệ thống bài: 
2 Hs thực hiện lại động tác đã học
 Nhận xét, dặn dò
2'
1'
50 m
1'
2 lần 8 nhịp
2 lần 8 nhịp
10'
1'
1 lần
Đội hình hàng ngang. Lớp trưởng báo cáo
Đội hình hàng dọc
 Đội hình vòng tròn
Lần 1: Giáo viên điều khiển
Lần 2: Lớp trưởng điều khiển
Lần 1. GV điều khiển
Lần 2. LT điều khiển
GV cho HS Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
Cả lớp thực hiện trò chơi
Đội hình hàng ngang
Gv điều khiển
Thực hiện ở nhà
Tập viết
 NHÀ TRƯỜNG – BUÔN LÀNG – HIỀN LÀNH
ĐÌNH LÀNG – BỆNH VIỆN – ĐOM ĐÓM
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Mẫu viết bài 13 
HS: - vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc
Mục tiêu: 
- Viết đúng, chính xác từ đã học
Cách tiến hành: 
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
Mục tiêu: 
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết, độ cao các con chữ.
Cách tiến hành: 
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Hoạt động 3 . HS viết bảng con.
Mục tiêu: 
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
Cách tiến hành: 
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
Hoạt động 4 . Luyện viết vào vở
Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp theo mẫu
Cách tiến hành: 
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
4 HS lên bảng viết:
con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng.
Tổ nộp vở
HS theo dõi ở bảng lớp.
Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
Tập viết
ĐỎ THẮM – MẦM NON – CHÔM CHÔM 
TRẺ EM – GHẾ ĐỆM – MŨM MĨM
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Mẫu viết bài 14
HS: - vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc
Mục tiêu: 
- Viết đúng, chính xác từ đã học
Cách tiến hành: 
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
Hoạt động 2 . GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Mục tiêu: 
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết, độ cao các con chữ.
Cách tiến hành: 
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Hoạt động 2. HS viết bảng con.
Mục tiêu: 
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
Cách tiến hành: 
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
Hoạt động 3.Thực hành :
Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp theo mẫu
Cách tiến hành: 
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
4 học sinh lên bảng viết:
Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
Chấm bài tổ 4.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
Âm nhạc
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON - SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát.
	-Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.
-Biết tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Tập đọc những câu tơ 4 chữ theo tiết tấu bài: Sắp đến tết rồi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách 
-GV nắm vững cách thể hiện các bài hát.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn bài tiết trườc
Mục tiêu: 
- Hát đúng giai điệu lời ca bài đã học . 
Cách tiến hành
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.
Hoạt động 2 : Ôn bài hát: Đàn gà con.
Mục tiêu: 
-Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.
-Biết tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Cách tiến hành
+ Tập hát thuộc lời ca.
Vỗ tay (gõ phách) theo tiết tấu.
Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Tập biểu diễn cá nhân, từng nhóm.
Tập hát đối đáp.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 3 :Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi.
Mục tiêu: 
-Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.
-Biết tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Cách tiến hành
+ Vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Tập biểu diễn cá nhân hoặc từng nhóm.
HS biểu diễn bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò về nhà:
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của 
Trông kìa đàn gà con lông vàng.
 x x x x x x x
học sinh Hát kết hợp vận động.
Học sinh hát và biểu diễn. 
Nhóm 1: Trông kìa đàn gà con lông vàng.
Nhóm 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn.
Nhóm 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon.
Nhóm 4: Đàn gà con đi lon ton.
Hát xoay vòng đối đáp.
Học sinh hát theo nhóm 5
Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Học sinh biểu diễn trước lớp.
Học sinh 2 em một hát song ca và biểu diễn động tác phụ hoạ.
Lớp hát đồng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 14,15 H.doc