Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 15 - Hồ Thị Xuân Hương

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 15 - Hồ Thị Xuân Hương

Chào cờ

Tiếng Việt:

Bài 60: om – am ( 2 tiết )

I. Mục tiêu: Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và câu ứng dụng. Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, BĐD, bảng con, VTV

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 15 - Hồ Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15 1 
LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 29 / 11 / 2010. Đến ngày 03 / 12 / 2010.
Thứ
Buổi
Môn dạy
Tiết
Đề bài dạy
Thiết bị DH
2
SÁNG
Chào cờ
1
Chào cờ
Chào cờ
Tiếng Việt
2
Bài 60: om – am 
Bảng ôn, Bcon
Tiếng Việt
3
Bài 60: om – am 
Bảng ôn, Bcon
Đạo đức
4
Đi học đều và đúng giờ t2
Tranh sgk, VBT
CHIỀU
L .Toán
1
Ôn: phép cộng trong pvi 9
Bcon, vở luyện
L . T . Việt
2
Ôn bài 60: om – am 
VBT, Bcon
L . Đạo đức
3
Ôn đi học đều và đúng giờ
VBT
3
SÁNG
Tiếng Việt
1
Bài 61: ăm – âm 
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
Bài 61: ăm – âm 
BĐD, tranh, SGK
Toán
3
Luyện tập
Bcon, SGK, VBT
Thủ công
4
Gấp cái quạt ( Tiết 1)
Giấy, thước, hồ dán
CHIỀU
Thể dục
1
RLTTCB – Tchơi
Vệ sinh sân tập, ...
Mỹ thuật
2
Vẽ cây – vẽ nhà 
Dụng cụ vẽ
Âm nhạc
3
Ôn 2 bài hát
Tcon, thanh phách,..
4
SÁNG
Tiếng việt
1
Bài 62: ôm – ơm 
Kẻ bảng, bảng con
Tiếng Việt
2
Bài 62: ôm – ơm 
Kẻ bảng, bảng con
Toán
3
Phép cộng trong pvi 10
Bảng con, SGK, vở
TNXH
4
Lớp học
Tranh SGK, VBT
CHIỀU
L. Toán
1
Ôn: Luyện tập
VBT, SGK, Bcon
L .T. Việt
2
Ôn bài 61: ăm – âm 
Vở bài tập, Bcon
L . TNXH
3
Ôn lớp học
Vở bài tập, SGK
5
SÁNG
Tiếng Việt
1
Bài 63: em – êm 
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
Bài 63: em – êm 
BĐD, tranh, SGK
Toán
3
Luyện tập
Bcon, SGK, VBT
VĐ - VĐ
4
Bài tuần 15
Vở luyện viết, bcon
CHIỀU
L . Toán
1
Ôn: phép cộng trong pvi 10
Vở luyện, Bcon
L . T . Việt
2
Ôn bài 62: Ôm – ơm 
VBT, Bcon
L.Thủ công
3
Ôn: Gấp cái quạt
Giấy, thước, hồ dán
6
SÁNG
Tiếng Việt
1
Tập viết tuần 13
BĐD, tranh, SGK
Tiếng Việt
2
Tập viết tuần 14
BĐD, tranh, SGK
Toán
3
Phép trừ trong phạm vi 10
Bộ đồ dùng, SGK
Sinh hoạt
4
Nhận xét HĐ trong tuần
GV ch. bị nội dung
CHIỀU
L. T. Việt
1
Ôn bài 63: em – êm 
Bcon, VBT, VLT
L. Toán
2
Ôn: Luyện tập
Bcon, VBT, VLTV
H ĐTT
3
Sinh hoạt sao
Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
Chào cờ
Tiếng Việt:
Bài 60: om – am ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và câu ứng dụng. Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, BĐD, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết: Bình minh, nhà rông, Nxét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy vần om.
Ghi bảng om. phát âm mẫu: om 
- Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần om
- Lệnh mở đồ dùng cài vần om. Đánh vần: o – mờ – om. Đọc: om. Nhận xét
- Lệnh lấy âm x ghép trước vần om dấu sắc nằm trên âm o để tạo tiếng mới.
- Phân tích tiếng: Xóm.
- Đánh vần: Xờ – om – xom – sắc – xóm. Đọc: Xóm. Giới thiệu tranh từ khoá: Làng xóm. Giải thích.
* Dạy am ( Tương tự dạy vần om )
HĐ2: Dạy từ ứng dụng.
Gắn từ ứng dụng lên bảng: Chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam. Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từng từ và kết hợp giải thích.
- Tìm tiếng trong từ chứa vần mới học
HĐ3: Hướng dẫn tập viết.
- Hướng dẫn viết bảng con: om, am, làng xóm, rừng tràm.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ.
Giải lao chuyển tiết
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc: 
- Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh và câu ứng dụng. Ghi bảng: 
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV
- Nhắc nhở học sinh nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Luyện theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? ( Nói lời cảm ơn )
- Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề.
- Các cặp trình bày trước lớp.
GV nhận xét chốt ý.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài sau: ăm, âm.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát.
- Phát âm: om (Cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần om, ghép vần om
Cài ghép tiếng Xóm
- Phân tích. Đánh vần: Xờ – om – xom – sắc – xóm (Cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc: Xóm. Lắng nghe. 
- Đọc: Làng xóm
- Quan sát, đọc nhẩm. thi tìm tiếng chứa vần mới.
- Đọc tiếng, đọc từ.
- Quan sát, viết bảng con
- Múa hát tập thể.
- Đọc bài trên bảng.
- Quan sát đọc câu ứng dụng
- Quan sát đọc bài trong SGK
- HS viết vào VTV
- HS trao đổi thảo luận theo cặp
- Trình bày trước lớp.
Đạo đức:
Đi học đều và đúng (tiết 2)
I. Mục tiêu: Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
KN: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. Lĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học: Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: giới thiệu bài 
HĐ 1: Sắm vai tình huống (BT 4).
- Đọc lời nói trong 2 tranh.
- Thảo luận nhóm và đóng vai theo tình huống
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
KL: Đi học đều, đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT5)
Thảo luận trong nhóm nội dung bài tập
- Các nhóm trình bày trước lớp.
KL: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
HĐ 3: Thảo luận lớp
- Đi học đều có lợi gì?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
- H/dẫn đọc 2 câu thơ cuối bài.
KLC: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 
III. Củng cố dặn dò: Nhắc nhở HS thực hiện đi học đều và đúng giờ
- Xem và chuẩn bị tốt cho bài học sau: Trật tự trong trường học.
- Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giúp em được nghe giảng đầy đủ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp trao đổi, nhận xét.
- Giúp em nghe giảng đầy đủ.
- HS kể.
- Khi có lũ lụt, bão và có sự thông báo của nhà trường. Nếu nghỉ học phải có giấy xin phép.
- Cả lớp cùng hát bài “ Tới lớp, tới trường”.
- Biết nhắc nhở các bạn đi học đều và đúng giờ.
Luyện toán:
Ôn phép trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép trừ trong phạm vi 9.
- Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Bài ôn: Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập.
 - - - - 
 - - - - 
- Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính theo cột dọc.
Bài 2: Tính. ghi bảng cho HS làm bảng con.
8 + 1 = ... 7 + 2 =... 6 + 3 =... 5 + 4 =...
9 – 1 =... 9 – 2 =... 9 – 3 =... 9 – 4 =...
9 – 8 =... 9 – 7 =... 9 – 6 =... 9 – 5 =...
- Kiểm tra, nhận xét. Kết luận ptrừ là ptính ngược lại của pcộng.
Bài 3: tính. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi lên bảng
9 – 3 – 2 = 9 – 4 – 5 = 9 – 6 – 2 =
9 – 4 – 1 = 9 – 8 – 0 = 9 – 2 – 7 =
- Cho HS làm bảng vở bài tập. Kiểm tra, nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Hdẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp.
9 - 3 = 6
9 - 2 = 7
a. b. 
5 3 5
 4 6 1 2
9 8 7 6 5 4 3
6
9
- 3
+ 3
Bài 5: Số?
	9	
III. Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài đã ôn. Xem trước bài: Luyện tập chuẩn bị cho tiết sau.
- Ôn phép trừ trong phạm vi 9
- Làm bảng con cột 1, 2.
- Làm VBT cột 3, 4
- Làm bảng con cột 1, 2
- Làm vở bài tập cột 3, 4
- Làm vào vở bài tập
- Làm VBT
 Luyện Tiếng Việt:
Ôn: Om – Am
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Om, am. Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Om, am. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: a. đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc 
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: làng xóm, rừng tràm, chòm râu, quả trám, đom đóm, trái cam, cảm ơn, chỏm núi, đám mây, khốm khoai, ống nhòm, bom mìn, xanh lam, khám bệnh, mõn lợn, khảm trai, quả cam, làm việc, lom khom, nhóm lửa,trông nom,... 
- Yêu cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới ôn.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 61VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. 
 - Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền vần: Om, am.
Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp.
Bài 3: Viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
Mỗi từ một dòng: đom đóm, trái cam.
III. Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đã ôn
- Xem trước bài 61: Ăm, âm
- Ôn tập: Om, am
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS viết bảng con. 
- gạch chân dưới các tiếng từ có vần vừa ôn
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS nối từ tương ứng với tranh.
- HS điền: Số tám, ống nhòm.
- HS tham gia trò chơi.
Luyện đạo đức:
Ôn: Đi học đều và đúng giờ
I. Mục tiêu: Giúp HS có ý thức đi học đều và đúng giờ
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học? 
GV: Nêu một số câu hỏi. Gọi HS trả lời 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung các câu hỏi: Hằng ngày em đi học lúc mấy giờ? 
Đi học như thế có đúng giờ và đều không? 
- Gọi đại diện các nhóm lên trả lời
GV chốt ý: Khen ngợi những em luôn đi học đúng giờ, nhắc nhở những em đi học chưa đúng giờ
HĐ2: Đóng vai theo tình huống
- GV treo tranh.Yêu cầu các nhóm thảo luận, phân vai 
- Các bạn Hà, Sơn đang làm gì? 
- Hà, bạn sẽ phải làm gì khi đó? 
- Theo tình huống HS sẽ đóng vai 
GV: Hà khuyên bạn nên nhanh chân đến lớp, không la cà kẻo trễ giờ học. 
- Sơn từ chối việc đá bóng để đi học, như thế mới là đi học đều 
III. Dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học
- Xem tiếp bài tiếp theo 
- Đi học đều và đúng giờ 
- HS thảo  ... , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá giỏi: Viết được đủ 
số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1
II. Đồ dùng: Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. Vở tập viết, bảng con.
 III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- GV đưa chữ mẫu: Đỏ thắm, mầm non, chôm 
chôm, trẻ em, ghế đệm. Đọc và phân tích cấu
 tạo từng tiếng?
- Giảng từ khó. GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
HĐ2: Thực hành 
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở
Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối
 nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
- Chấm bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu
 về nhà chấm)
Nhận xét kết quả bài chấm.
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.Về 
luyện viết ở nhà
HS thực hiện theo yêu cầu nội dung KT của giáo viên 
 HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con
Học sinh trả lời yêu cầu bài 
- Sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- HS viết vào vở
 Toán:
Phép trừ trong phạm vi 10.
I. Mục tiêu: 
Làm được phép tính trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
III. Đồ dùng:Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng, các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 10.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 10.
B1: Hdẫn HS thành lập công thức 
10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
GV đính lên bảng 10 ngôi sao và hỏi:
Có mấy ngôi sao trên bảng?
Có 10 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Còn mấy ngôi sao? Làm thế nào để biết còn 9 ngôi sao?
Cho cài phép tính 10 – 1 = 9. Nhận xét.
Ghi bảng: 10 – 1 = 9 cho học sinh đọc.
Cho HS thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 10 que tính bớt 9 que tính còn 1 que tính. Cho HS cài bảng cài 10 – 9 = 1
Ghi bảng: 10 – 9 = 1 rồi gọi học sinh đọc.
Cho HS đọc lại: 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
B2: Hdẫn HS thành lập các công thức còn lại: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 3 = 7 ; 10 – 7 = 3 ; 10 – 6 = 4 ; 10 – 4 = 6 , 10 – 5 = 5 tương tự như trên.
B3: Hdẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Hdẫn HS sử dụng bảng trừ trong phạm vi 10 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Lưu ý HS viết các số phải thật thẳng cột.
Cho HS quan sát các phép tính trong các cột để nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV treo bảng phụ và cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
Hdẫn cách làm và làm mẫu 1 bài 10 = 1 + 9, các cột khác gọi HS làm để củng cố cấu tạo số 10.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
Hỏi HS về cách thực hiện dạng toán này. Điền dấu thích hợp vào ô trống. Cho học sinh làm VBT.
Bài 4: Hdẫn HS xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.
Cho giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.
Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu.
Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của cô giáo, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác ghi tiếp.
Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ thắng.
Giáo viên nhận xét trò chơi.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Tính:
7 – 2 + 5 = 2 + 6 – 9 = 
5 + 5 – 1 = 4 – 1 + 8 =
10 ngôi sao
HS nêu: 10 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 9 ngôi sao.
Làm tính trừ, lấy mười trừ một bằng chín. 10 – 1 = 9.
Vài học sinh đọc lại 10 – 1 = 9.
HS thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 10 – 9 = 1
Vài em đọc lại công thức.
10 – 1 = 9 10 – 9 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
10 – 1 = 9 , 10 – 9 = 1
10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2
10 – 3 = 7 , 10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 , 10 – 6 = 4 
10 – 5 = 5
HS đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng.
Học sinh nêu đề toán tương ứng và giả:
 10 – 6 = 4 (quả)
Học sinh nêu tên bài.
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình.
Học sinh xung phong đọc bảng trừ trong phạm vi 10.
Học sinh lắng nghe.
 Sinh hoạt lớp:
Nhận xét hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a. Hạnh kiểm:
 - Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
 - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
 - Có ý thức trong học tập, vệ sinh tương đối sạch sẽ
b. Học tập:
 - Ôn tập bài ở nhà tương đối tốt, một số em đạt điểm mười trong tuần cao như: Đình Thành, Kiên, Thuỷ, Khánh, Phương, Hồ An, Thuỳ An, Lan Anh.
 - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
 - KT bài 15 phút đầu giờ tốt.
 - Một số em có tiến bộ chữ viết. 
* Tồn tại:
 - Một số em không học bài: Vượng, ĐMạnh, Hào.
 - Chữ viết sai nhiều: Vượng, Hào, Đức Mạnh, Quyết, Trí Anh.
c. Các hoạt động khác:
 - Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ.
 - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
3. Kế hoạch tuần 11:
 - Tiếp tục phát huy đôi bạn cùng tiến.
 - Thực hiện tốt kế hoạch do nhà trường và đội đề ra.
 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
 - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Tiếp tục nộp các khoản tiền
* Biện pháp:
 - Động viên ,tuyên dương kịp thời trước mỗi sự tiến bộ của HS.
 - Nhắc nhở HS việc học bài và làm bài ở nhà. 
 - Liên hệ kịp thời với phụ huynh đối với những học còn yếu.
 - Động viên nhắc nhở HS đi học chuyên cần.
IV. Củng cố, dặn dò:
 Luyện Tiếng Việt:
Ôn: Em – Êm
I. Mục tiêu: 
Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Em, êm. Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Em, êm. Làm tốt vở bài tập. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ôn: Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập 
a. đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học.
- Cho HS mở SGK luyện đọc 
b. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: con tem, sao đêm, trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại, anh em, xem phim, đếm sao, ném còn, êm đềm, cái kềm, ngõ hẻm, móm mém, xem hoạt hình, học thêm,... 
- Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 64 VBT
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. 
 - Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Nối từ để tạo từ mới.
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Điền: Em hay êm.
- Gọi HS đọc y/cầu của bài tập
Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp
Bài 3: Viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở bài tập.
Mỗi từ một dòng: que kem, mềm mại.
Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.
- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.
- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét - đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài đã ôn
- Xem trước bài 64: im, um.
-Em, êm.
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- HS viết bảng con.
- HS viết và gạch chân
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS nối để tạo từ mới:
Ném – còn, ngõ – hẻm, đếm – sao.
Món mém, xem ti vi, ghế đệm.
- HS tham gia trò chơi.
 Toán:
Củng cố luyện tập 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép cộng trong các phạm vi 10
- Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc tên bài học?
- Gọi HS đọc nối tiếp bảng cộng trong phạm vi 10
II. Bài ôn: Giới thiệu bài .
HĐ1: Hướng dẫn làm ôn tập.
Bài 1: tính. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi bảng.Y/cầu nêu cách tính?
9 + 1 =... 8 + 2 =... 7 + 3 =... 4 + 6 =...
1 + 9 =... 2 + 8 =... 3 + 7 =... 6 + 4 =...
9 – 1 =... 8 – 2 =... 7 – 3 =... 6 – 4 =...
9 – 9 =... 8 – 8 =... 7 – 7 =... 6 – 6 =...
 + + + + + + 
- Cho HS làm bảng con.
Bài 2: Số. Hdẫn làm vở bài tập.Cho HS làm vào vở bài tập.
5 + = 10 – 2 = 6 6 – = 4 2 + = 9
8 – = 1 + 0 = 10 9 – = 8 4 + = 7 
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Cho HS làm vào VBT.
10
5 + ...
6 + ...
2 + ...
... + 4 + 5
9 + ...
0 + ...
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 8
 +
 2
 =
10
10
 -
 2
 =
 8
Bài 5: Tính. HS làm vào VBT 
4 + 1 + 5 =... 7 + 2 – 4 =...
 8 – 3 + 3 =... 10 + 0 – 1 =...
III. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài đã ôn hôm nay
- Xem trước bài 58: Phép trừ trong phạm vi 10 
- Luyện tập phép cộng trong pvi 10 
1 – 2 HS đọc.
- Làm bảng con.
- Làm bảng con
- Làm vở bài tập
- Làm VBT
HS làm và nêu cách làm
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt sao
( Sinh hoạt sao theo chủ điểm GV ra sân quản lí HS cùng phụ trách sao)
I. Mục tiêu: 
Ôn tập một số nội dung đã học trong tuần 
II. Đồ dùng: 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
 - Kiểm tra vở luyện của HS
II. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: 
Tổ chức múa hát tập thể
- Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh hoạt theo chủ điểm.
HĐ2: 
Tổ chức HS chơi một số trò chơi dân gian
b. Đánh giá nhận xét các tổ Tuyên dương các tổ có thành tích cao nhất
II. Dặn dò: .
 Về nhà ôn tập và làm các bài tập đã học trong chương trình
HS sinh hoạt
- HS tham gia chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 15 2 buoi L1.doc