Đạo đức:
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
-Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
-Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.
-Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
TUẦN 16: " NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG " Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Đạo đức Học vần(2) Toán Trật tự trong trường học (Tiết 1) Im, um Luyện tập Ba Học vần (2) Toán TN và XH Iêm, yêm Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi10 Hoạt động ở lớp Tư Học vần (2) Toán Uôm, ươm Luyện tập Năm Học vần (2) Toán Thể dục Ôn tập Luyện tập chung Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Sáu Học vần (2) Âm nhạc Ôn tập. Nghe hát Quốc ca. Kể chuyện âm nhạc THỨ HAI Đạo đức: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. -Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. -Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. -Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát tranh BT1 và thảo luận GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp tranh luận: Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2:Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ GV thành lập BGK gồm GV và cán sự lớp. GV nêu YC cuộc thi: Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1 điểm) Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 điểm) Đi cách đều nhau, cầm hoặc mang cặp sách gọn gàng (1 điểm) Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1 điểm) Cho các nhóm thực hành. BGK chấm điểm công bố kết qủa và phát thưởng cho tổ xếp tốt nhất. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Vài HS nhắc lại. Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. Học sinh nhóm khác nhận xét. HS nêu HS nhắc lại Các nhóm thực hành xếp hàng ra vào lớp theo điều khiển của lớp trưởng. Thi đua nhau giữa các nhóm. Học sinh nêu tên bài học. Học sinh nêu nội dung bài học. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Học vần IM, UM I.Mục tiêu : -Đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: " Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào." -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Xanh, đỏ, tím, vàng. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc bảng con: nem nướng, bánh kem, thèm thuồng, rèm cửa, xem hội, đếm sao, cành mềm, thềm nhà, têm trầu. Đọc SGK Viết bảng con GV nhận xét chung. 2.Bài mới: Gv giới thiệu: im, um ghi bảng Hoạt động 1: Dạy vần im + Vần im được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh im và in Gv cho Hs ghép vần im Gv HD Hs ghép tiếng: chim Gv Ghi bảng GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu: chim câu, ghi bảng Gv chỉ im chim chim câu Hoạt động 2: Dạy vần um + Vần um được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh um và im Gv cho Hs ghép vần Cho HS luyện đánh vần, đọc trơn Cho Hs ghép: trùm Gv giới thiệu: trùm khăn, ghi bảng Gv chỉ um trùm trùm khăn Hoạt động 3 : Luyện viết Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Gv chỉ bài trên bảng, gọi Hs đọc Gv treo tranh minh họa câu ứng dụng, Hd Hs quan sát: + Tranh vẽ gì? Gv giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng Gv đọc mẫu Sgk Hoạt động 2: Luyện viết vào vở Gv cho Hs nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ Gv Hd Hs viết từng hàng Gv thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: Gọi Hs đọc chủ đề GV cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? Các vật đó được vẽ màu gì? + Màu sắc có tác dụng gì? + Ngoài những màu đó em còn biết màu nào nữa? + Em tưởng tượng xem nếu trái đất toàn là màu đen thì sẽ như thế nào? Giáo dục tư tưởng tình cảm. 3. Củng cố, dặn dò -Cho Hs tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học -Gọi 2 HS đọc lại bài - VN học bài, chuẩn bị bài: iêm, yêm Học sinh nêu tên bài trước. 6 Học sinh đọc. 3 Hs Cả lớp Hs nhắc laị Hs nhận diện:Vần im được tạo nên từ âm i và âm m. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích, đánh vần, đọc trơn Hs ghép ở bảng cài Hs phân tích, Đv Hs Qs và trả lời Hs đọc( CN, dãy, ĐT), phân tích Hs đọc (CN) Hs nhận diện:Vần um được tạo nên từ âm u và âm m Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) CLớp, phân tích, đánh vần, đọc trơn Đọc trơn tiếng HS đọc Hs luyện viết bảng con Hs đọc, phân tích, tìm tiếng có vần vừa học Hs nghe 6 Hs Hs trả lời Hs đọc, tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc bài(CN, ĐT) Hs nêu nhận xét Hs viết từng hàng cho đến hết bài Hs nghe 2 HS đọc HS kể theo gợi ý của GV 4 nhóm thi đua tìm và viết ở bảng phụ 2 HS đọc Lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi đã học. -Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 10. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: a) Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. b) GV cho HS làm bảng con, lưu ý HS viết số thẳng cột Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. 1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 10” Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 10. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu: Luyện tập. Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 9 = 1 10 - 6 = 4 Học sinh làm ở bảng con. Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng. Học sinh làm VBT. 5 + ... = 10 ... - 2 = 6 8 - ... = 1 ... + 0 = 10 Học sinh nêu đề toán và giải ở bảng con 7 + 3 = 10( con vịt) 10 – 2 = 8(quả) Học sinh đọc lại phép tính GV ghi để khắc sâu cách giải. Học sinh xung phong đọc bảng cộng và trong phạm vi đã học. THỨ BA Học vần IÊM, YÊM I.Mục tiêu : -Đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: " Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con." -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm 10. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc bảng con: con chim, trái tim, mỉm cười, cái kim, đi tìm, chùm bông, tôm hùm, lùm cây, mũm mĩm, tủm tỉm Đọc SGK Viết bảng con GV nhận xét chung. 2.Bài mới: Gv giới thiệu: iêm, yêm ghi bảng Hoạt động 1: Dạy vần iêm + Vần iêm được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh iêm và im Gv cho Hs ghép vần iêm Gv HD Hs ghép tiếng: xiêm Gv Ghi bảng GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu: dừa xiêm, ghi bảng Gv chỉ iêm xiêm dừa xiêm Hoạt động 2: Dạy vần yêm + Vần yêm được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh yêm và iêm Gv cho Hs ghép vần Cho HS luyện đánh vần, đọc trơn Cho Hs ghép: yếm Gv giới thiệu: cái yếm, ghi bảng Gv chỉ yêm yếm cái yếm Hoạt động 3 : Luyện viết Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện ... đọc âm HS đọc Học sinh ghép Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp. Hs luyện đọc, tìm tiếng có vần vừa ôn Toàn lớp viết. CN Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT. CN( vòm, chùm cam) CN HS viết bài theo yêu cầu. Học sinh lắng nghe, theo dõi. Kể trong nhóm Mỗi nhóm cử ra người đại diện kể HS nêu ý kiến Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu truyện. 2 em. Thực hiện ở nhà. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết số lượng trong phạm vi 10. -Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10. -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. -Rèn kĩ năng ban đầu về giải toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: GV phát phiếu có in chấm tròn Gọi học sinh đếm trong ô có bao nhiêu chấm tròn thì viết vào dưới số thích hợp. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc: Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Bài này yêu cầu ta làm gì? GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm Bài 5: Câu a. GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán: Tóm tắt: Có : 5 quả Thêm : 3 quả Có tất cả: ? quả. GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì? Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Cho học sinh đọc lại bài giải. Câu b Tóm tắt: Có : 7 viên bi Bớt : 3 viên bi Còn : ? viên bi GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi ta điều gì? Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Cho học sinh đọc lại bài giải. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài “Luyện tập” 5 + 3 = , 10 + 0 = 9 – 6 = , 8 + 2 = 10 – 1 = , 10 + 0 = 10 – 0 = , 9 + 1 = Học sinh nêu: Luyện tập chung. Học sinh lần lượt đếm và viết vào ô trống số chỉ chấm tròn tương ứng. Đổi chéo phiếu để kiểm tra 1 em đọc từ 0 -> 10 1 em đọc từ 10 -> 0 Học sinh khác đọc lặp lại. Viết các số thẳng cột với nhau. cả lớp làm vở BT, 1 HS làm bảng phụ Viết số thích hợp vào ô trống. Học sinh làm theo nhóm ở phiếu học tập và nêu kết qủa. Có 5 quả, thêm 3 quả nữa. Hỏi có tất cả mấy quả? Học sinh nêu và trình bày bài giải. Giải: 5 + 3 = 8 (quả) Có 7 viên bi, bớt 3 viên bi. Hỏi còn lại mấy viên bi? Học sinh nêu và trình bày bài giải. Giải: 7 - 3 = 4 (viên bi) Học sinh nêu tên bài. Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu : - Ôn tập một số động tác thể dục rèn luyện TTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ chính xác hơn giờ trước. - Tiếp tục làm quen với trò chơi:" Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Còi, sân thể dục, 4 lá cờ III. Nội dung và phương pháp: Nôị dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: Gv Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu - Đứng vỗ tay và hát - Chạy - Đi thường vá hít thở sâu 2. Phần cơ bản: - Ôn phối hợp N1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. N2: Về TTĐCB N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân N4: Về TTĐCB * Tập phối hợp N1: Từ TTĐCB đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông N2: Về TT Đứng hai tay chống hông N3: Như nhịp 1 nhưng đổi chân N4: Về TTĐCB - Trò chơi: " Chạy tiếp sức" 3.Phần kết thúc: Đứng vỗ tay và hát: "Sắp đến Tết rồi" Hệ thống bài: 2 Hs thực hiện lại động tác đã học Nhận xét, dặn dò 2' 1' 50 m 1' 2 lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp 10' 1' 1 lần Đội hình hàng ngang. Lớp trưởng báo cáo Đội hình hàng dọc Đội hình vòng tròn Lần 1: Giáo viên điều khiển Lần 2: Lớp trưởng điều khiển Lần 1. GV điều khiển Lần 2. LT điều khiển GV cho HS Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi Cả lớp thực hiện trò chơi Đội hình hàng ngang Gv điều khiển Thực hiện ở nhà THỨ SÁU Học vần OT, AT I.Mục tiêu : -Đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: " Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Aitrồng cây Chim hót lời mê say" -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em vui ca hát. -Tìm được những chữ đã học trong sách báo.. II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh, vật mẫu minh hoạ cho từ khoá. -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc bảng con: lam lũ, hầm mỏ, số năm, khóm lau, chớm nở, khiêm tốn, giã cốm, gỗ lim, cái chum, bướm bay. Đọc SGK Viết bảng con GV nhận xét chung. 2.Bài mới: Gv giới thiệu: ot, at ghi bảng Hoạt động 1: Dạy vần ot + Vần ot được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh ot và on Gv cho Hs ghép vần ot Gv HD Hs ghép tiếng: hót Gv Ghi bảng GV cho Hs QStranh Gv giới thiệu:tiếng hót, ghi bảng Gv chỉ ot hót tiếng hót Hoạt động 2: Dạy vần at + Vần at được tạo nên từ âm nào? + gv cho Hs so sánh at và ot Gv cho Hs ghép vần Cho HS luyện đánh vần, đọc trơn Cho Hs ghép: hát Gv giới thiệu: ca hát, ghi bảng Gv chỉ at hát ca hát Hoạt động 3 : Luyện viết Gv viết mẫu và hướng dẫn Hs quy trình Gv nhận xét Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng Gv ghi bảng từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc, phân tích tiếng, từ Gv giải thích từ Gv nhận xét tiết 1 Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Gv chỉ bài trên bảng, gọi Hs đọc Gv treo tranh minh họa câu ứng dụng, Hd Hs quan sát: + Tranh vẽ gì? Gv giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng Gv đọc mẫu Sgk Hoạt động 2: Luyện viết vào vở Gv cho Hs nhận xét độ cao, khoảng cách các con chữ Gv Hd Hs viết từng hàng Gv thu vở chấm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: Gọi Hs đọc chủ đề GV cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? + Các nhân vật trong tranh có những hoạt động gì? Giáo dục tư tưởng tình cảm. 3. Củng cố, dặn dò -Cho Hs tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học -Gọi 2 HS đọc lại bài - VN học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập Học sinh nêu tên bài trước. 6 Học sinh đọc. 3 Hs Cả lớp Hs nhắc laị Hs nhận diện:Vần ot được tạo nên từ âm o và âm t. Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích, đánh vần, đọc trơn Hs ghép ở bảng cài Hs phân tích, Đv Hs Qs và trả lời Hs đọc( CN, dãy, ĐT), phân tích Hs đọc (CN) Hs nhận diện:Vần at được tạo nên từ âm a và âm t Hs so sánh Hs ghép vần, phân tích Hs đánh vần( CN, ĐT) CLớp, phân tích, đánh vần, đọc trơn Đọc trơn tiếng HS đọc Hs luyện viết bảng con Hs đọc, phân tích, tìm tiếng có vần vừa học Hs nghe 6 Hs Hs trả lời Hs đọc, tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc bài(CN, ĐT) Hs nêu nhận xét Hs viết từng hàng cho đến hết bài Hs nghe 2 HS đọc HS kể theo gợi ý của GV 4 nhóm thi đua tìm và viết ở bảng phụ 2 HS đọc Lắng nghe Âm nhạc NGHE HÁT QUỐC CA – KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I.Mục tiêu : -HS biết nghe Quốc ca và biết rằng mỗi khi chào cờ có hát Quốc ca. -Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải nghiêm trang. -Qua câu chuyện nhỏ để các em biết mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc). II.Đồ dùng dạy học: -Bài hát Quốc ca, băng nhạc. -Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 :Nghe Quốc ca. GV giới thiệu đôi nét về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát mọi người phải đứng nghiêm, hướng về Quốc kì. Cho học sinh nghe băng nhạc bài: Quốc ca. GV tập cho học sinh cả lớp chào cờ, nghe Quốc ca. Hoạt động 2 : Kể chuyện âm nhạc GV kể câu chuyện: Nai Ngọc. GV nêu câu hỏi: Tại sao các loại vật lại quên việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? GV kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loại muôn thú phá hoại nương rẫy, lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của em bé. 3.Củng cố : Hỏi tên bài hát. Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò về nhà: Thực hiện nghiêm túc khi nghe Quốc ca và chào cờ. HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại Học sinh nghe GV giới thiệu về Quốc ca Việt Nam. Học sinh nghe băng nhạc Quốc ca. Nghe băng kết hợp chào cờ. Học sinh lắng nghe. Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn. Học sinh nêu tên bài học.
Tài liệu đính kèm: