Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 6 năm 2010

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 6 năm 2010

Tiết 2+3: Học vần: Bài 22: p- ph - nh

A. Mục đích, yêu cầu

- Đọc được: P, Ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Luyện nói được 2 - 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

B. Đồ dùng dạy học

* HS: Sách tiếng việt 1 tập 1 - Bộ ghép chữ

* GV: Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Hoạt động dạy và học

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 6 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: 
 Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010 
Tiết 2+3: Học vần: Bài 22: p- ph - nh
A. Mục đích, yêu cầu
- Đọc được: P, Ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Luyện nói được 2 - 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
B. Đồ dùng dạy học
* HS: Sách tiếng việt 1 tập 1 - Bộ ghép chữ
* GV: Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét 
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy chữ ghi âm 
*Âm p -ph
a- Nhận diện chữ:
- Ghi bảng chữ p và nói: Chữ p in gồm 1 nét nét thẳng và nét cong phải , giới thiệu chữ viết
-so sánh chữ p với chữ n?
- GV kết hợp gài bảng
-Cho HS cài âm p
* Âm ph 
-Viết bảng, cho HS đọc 
-Chữ “phờ” gồm mấy con chữ ghép lại?
-Yêu cầu cài âm ph
-So sánh ph với p
-Viết mẫu chữ ph cho HS nhận diện chữ viết
-Cho HS cài âm ph
b-Ghép tiếng, đánh vần tiếng 
- Muốn có tiếng phố thêm âm và dấu gì?
-Cho HS cài tiếng phố
+Phân tích tích và đánh vần tiếng khoá
- GVgài phố
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Đính bảng: phố xá
-Cho HS đọc âm, tiếng, từ
*Âm nh ( quy trình tương tự ph):
+ So sánh nh với ph
- Hướng dẫn học sinh đọc nh - nhà - nhà lá
c- Đọc tiếng ứng dụng:
+ Viết từ ứng dụng lên bảng 
 phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ 
 - Đọc mẫu, giải nghĩa từ phá cỗ, nho khô, phở bò
 - HD đọc
 - GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa
- Cho HS đọc lại bài 
- NX chung tiết học
Tiết 2:
1.Bài cũ: Nêu âm mới học ? Tìm tiếng chứa âm ph? Âm nh ?
2 . Luyện tập 
a. Luyện đọc tiết 1
- HD học sinh luyện đọc bài tiết 1
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng phần: âm, từ ứng dụng, cả bài
b . Luyện đọc câu ứng dụng 
- HD học sinh quan sát tranh nêu câu ứng dụng :Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. Yêu cầu học sinh tìm tiếng mới và phân tích
- Gv nghe và chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
c. Đọc trong SGK
-GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc 
c- Luyện nói: 
? Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận
? Tranh vẽ cảnh gì? 
-Nhà em có gần chợ không ?
? Chợ là nơi con người làm gì?
? Em có hay được đi chợ không?
? ở chợ thường bán những hàng gì?
-Gọi HS nói trước lớp
-Nhận xét, đánh giá cho điểm
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết 
- Yêu cầu học sinh viết trên không.
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
- Hướng dẫn cách viết vở
- Giáo viên cho HS xem bài viết mẫu
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
-Viết bảng con , bảng lớp: xe chỉ, củ sả, 
- 2 - 3 HS đọc
- HS đọc cá nhân - ĐT
-Giống nhau: đếu có nét móc 2 đầu
-Khác nhau: chữ p có nét xiên phải và nét sổ xuống dưới dòng
- HS cài p ,đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc cá nhân, đồng thanh
-Chữ ph gồm 2 con chữ ghép lại, con chữ p đứng trước, con chữ h đứng sau
-Cài âm ph, đọc âm ph, phân tích cấu tạo âm ph
-HS so sánh p với ph
-Cài âm, đọc và phân tích cấu tạo âm ph
- Học sinh thêm âm ô, dấu sắc
- HS ghép phố đọc trơn cn - đt
-Phận tích cấu tạo tiếng phố, đánh vần -Đ/v CN - đt
- Tranh vẽ cảnh phố xá
- HS đọc trơn CN- đt
-2 HS đọc
- Giống nhau đều có âm h 
- Khác nhau ph có âm p đứng trước
 nh có âm n đứng trước
- HS đọc thầm
- HS, đọc trơn, CN, nhóm, lớp.
- HS tìm âm mới học trong tiếng, - - phân tích tiếng, 
- đọc cá nhân, đồng thanh
-phu, pha, như, nhi
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc (1lần)
- HS quan sát tranh nêu câu ứng dụng 
-Tìm tiếng có âm mới, phân tích tiếng mới, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, từ câu
-2-3 HS đọc cả câu
-Theo dõi GV đọc và đọc thầm
-HS đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài 
- Chợ, phố, thị xã
- HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- 1 - 2 học sinh nói trước lớp
-Theo dõi GV viết
- HS viết chữ trên không 
- HS viết vào bảng con
- 1 HS đọc nội dung viết
- HS viết bài theo mẫu
III Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- NX chung giờ học 
 - Dặn dò: Học lại bài - Xem trước bài 23
Tiết 3: 
Đạo đức: Tiết 6: giữ gìn sách vở đồ dùng học tập ( tiết 2)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
 a. Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 b. Biết thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng của bản thân.
 c. - Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày.
 - Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng.
B. Tài liệu - phương tiện:
* HS: Vở BT đạo đức 1.
*GV: Phần thưởng cho cuộc thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất".
C. Phương pháp: -Thảo luận nhóm, trực quan, nêu gương
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
? Để sách vở, đồ dùng được bền đẹp cần tránh những việc gì ?
-Nêu nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng
2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3
+ Y/c các cặp Hs thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ. 
+ Y/c Hs nêu kết quả trước lớp
- Gv kl: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ gìn
đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ, để thước vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định.
3. Hoạt động 2: Thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất" (BT4)
+ Y/c Hs xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ Gv tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá 
+ Thể lệ: Tất cả mọi Hs đều tham gia. Cuộc thi được tiến hành theo 2 vòng (vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp).
+ Đánh giá theo 2 mức: Số lượng, chất lượng và hình thức giữ gìn.
- Số lượng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho buổi học đó).
- Về chất lượng: Sách vở sạch sẽ, không bị quăn mét, đồ dùng đỳ đủ, để gọc gàng 
- BGK; GV, lớp trưởng, tổ trưởng.
+ Ban giám khảo chấm vòng 2.
- Những bộ thi ở vòng 2 được trưng bày ở bàn riêng tạo điều kiện cho cả lớp quan sát rõ.
- Yêu cầu: những bộ đoạt giải kể cho lớp nghe mình đã giữ gìn NTN ?
+ Gv nhận xét & treo phần thưởng.
III. Củng cố dăn dò:
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh, gọn.
-Dặn dò: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- 2 HS trả lời miệng
- Hs thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả theo từng tranh trước lớp.
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện theo HD của GV
- Chú ý nghe và ghi nhớ
-Hs thi theo tổ (vòng 1)
- 1 vài em kể.
- Những em đạt giải nhận quà
- Hs đọc theo Gv.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội 
 Bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng
A. Mục tiêu
a. HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
b. HS biết chăm sóc răng đúng cách
*Nhận ra được sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng
 c. Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
 d. Kĩ năng giáo dục: KN tự nhận thức, giao tiếp, tư duy phê phán
B. Các phương pháp dạy học
-Thảo luận nhóm, trực quan 
C- Chuẩn bị: 
* Hs: Bàn chải, kem đánh răng.
*Gv: - Bàn chải người lớn, trẻ em.
 - Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
 - 1 số tranh vẽ về răng miệng.
D. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể ?
? Kể những việc nên làm và không lên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
-Gv nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : -Cho 1HS bị sún răng hát một bài
-Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
+ Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh.
- Hướng dẫn và giao việc: QS răng của bạn xem răng của bạn như thế nào? Trắng, đẹp, hay sún, sâu?
-Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv: Khen những Hs có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sâu, sún phải chăm sóc thường xuyên.
- Cho Hs quan sát mô hình răng và giới thiệu cho học thấy về răng sữa, răng vĩnh viến để Hs thấy được việc bảo vệ răng là cần thiết.
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ Mục tiêu : : Học sinh biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng.
*YC : Quan sát 1 hình ở trong 14 - 15 và trả lời câu hỏi:
- Hãy chỉ và nói về việc làm của mỗi bạn trong tranh. Việc nào làm đúng? việc nào làm sai?, vì sao? 
* Bước 2: Gọi Hs nêu Kq.
4. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.
+ Mục đích: Hs biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
Bước 1: Cho Hs quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có cả răng đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi.
? Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
? Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo. 
 Khi đau răng , lung lay chúng ta phải làm gì?
- Gv nhận xét, chốt ý, nhắc HS về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng
- 2 HS trả lời miệng 
-Lớp nghe và nhận xét xem bạn phát âm có rõ không? vì sao?
*Làm việc theo cặp
- 2 Hs cùng bàn quay mặt vào nhau
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp quan sát và ghi nhớ
*Làm việc theo cặp
- Lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún).
- Hs lần lượt tình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung
- Hs chú ý nghe
- Hs thảo luận nhóm 2 
- Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng
- Đi khám răng.
- Nhiều Hs được trả lời.
III. Củng cố - dặn dò:
? Để bảo vệ răng ta nên làm gì và không nên làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
VN: Thường xuyên súc miệng, đánh răng
Buổi chiều:
Tiết 1: Học vần Luyện tập: Bài p, ph, nh
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết được âm, tiếng có chứa âm ph, nh đã học trong bài 
- Có kĩ năng đọc nhanh, lưu loát các âm, tiếng có chứa âm ph, nh 
- Nhận biết nhanh âm ph, nh ở tiếng bất kì trong 1 văn bản 
- Vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập trong VBT Tiếng việt 
II. Đồ dùng học tập 
- SGK, VBT, Đoạn văn có chứa âm, tiếng mới học 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc viết ph, nh, phố xá, nhà lá
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
 *Đọc trên bảng
Giáo viên cho học sinh nêu lại các âm, tiếng đã học 
- GV ghi bảng ph, nh, phố xá, nhà lá 
 phở bò phá cỗ
 nho khô nhổ cỏ
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc 
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
*Đọc sgk
-Cho ... g dụng & truyện kể Tre ngà.
* HS: Bộ đồ dùng TV, SGK.
* Hình thức: Tiếp sức, nhóm đôi, cả lớp.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Ôn tập:
a. Các chữ & âm vừa học.
+ Treo bảng ôn.
- Cho Hs lên chỉ chữ trong bảng ôn & đọc.
- Gv chỉ chữ.
- Cho Hs đọc lại các âm đã học
- viết từ vào bảng con: chú ý, cá trê.
- 1 số Hs.
- 1 vài em đọc, lớp nhẩm theo.
- 1 vài em.đọc
- 1 số em đọc theo que chỉ.
- Hs đọc ĐT.
.b. Ghép chữ thành tiếng:
- Bây giờ các em hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và đọc.
VD: Ghép chữ ph với chữ o ta được pho; đọc là pho.
- Bây giờ các em hãy chú ý vào bảng 2.
? Bảng 2 ghi những gì nhỉ ?
- Y/c Hs ghép các từ ở cột dọc & Các dấu ở dòng ngang bảng 2.
c. Đọc từ ứng dụng
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Giải thích một số từ.
Y/c Hs đọc từ ứng dụng.
- Gv chỉnh sửa, phát âm cho Hs.
d. Tập viết từ ứng dụng .
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 nha ga tre gia qua nho 
- Gv hướng dẫn và uốn nắn Hs yếu.
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: + đọc lại bài tiết 1.
- Y/c Hs ghép các tiếng: phố, nghe, giã, quê.
- Gv theo dõi, sửa lỗi phát âm cho những Hs sai.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Gv treo tranh lên bảng.
? Tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu câu ứng dụng & giải thích .
Nghề xẻ gỗ: người ta xẻ những cây gỗ to ra thành những cây gỗ mỏng
Nghề giã giò: giã cho thịt nhỏ ra để làm giò.
- Gv theo dõi sửa lỗi & khuyến khích các em đọc tốt hơn
b. Kể chuyện "Tre ngà".
+ Gv kể chuyện 1 lần.
+ Gv kể lần 2 sử dụng tranh minh hoạ.
- Nêu y/c & giao việc.
- kể lại nội dung câu chuyện của bứctranh 1.
- Gv lần lượt hỏi với các tranh còn lại.
Tranh 2: Có người giao vua cần người đánh giặc.
Tranh 3: Chú nhận lời & lớn nhanh như
thổi.
Tranh 4: Đủ nón sắt, gậy sắtchú đánh cho giặc chạy tan tác.
Tranh 5: Gậy sắt gãy, chú nhổ 1 bụi tre làm gậy chiến đấu. 
Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời.
? Truyện nói lên điều gì ?
c. Luyện viết:
- Cho Hs viết nối từ (quả nho) trong vở tập viết.
- Gv theo dõi uốn nắn thêm Hs yếu
5. Củng cố - dặn dò:
 - Đọc bài SGK.
- VN: Kể lại câu truyện cho bố mẹ nghe
- Từng cá nhân ghép sau đó đọc 
TS – Nhóm - ĐT
- Hs đọc ĐT sau khi đã ghép xong.
- Bảng 2 ghi dấu thanh.
- Hs ghép xong đọc Cn, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc nhẩm
- Hs đọc Cn, nhóm, lóp.
- Hs viết chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- Hs viết trong vở theo mẫu.
- Hs sử dụng bộ dồ dùng để ghép & đọc tiếng vừa ghép. 
- Hs đọc Cn, nhóm, ĐT.
- 5 - 6 Hs đọc lại bảng ôn.
- Cả lớp đọc ĐT
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Vẽ 2 người thợ đang xẻ gỗ & 1 người thợ giã giò. 
- Hs đọc lại câu ứng dụng.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 số em đọc lại tên truyện
- Hs thảo luận nội dung câu chuyện theo nhóm 4.
- Một em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói biết cười 
- 1 vài Hs kể toàn truyện.
- Truyền thống đánh giặc cứu nước của DT Việt Nam.
- HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Hs tập viết trong vở theo mẫu
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 7: Gia Đình em( t1)
A. Mục tiêu
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
 - Nêu được nhữn việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha, mẹ
 - Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
 B.Tài liệu, phương tiện:
* HS: Vở BT đạo đức 1.
* GV: 1 số bài hát về chủ đề gia đình.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
? Giờ trước chúng ta học bài gì ?
? Em đã làm gì đẻ giữ gìn đồ dùng sách vở ?
- Gv nêu Nx sau KT.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: 
- Kể lại nội dung tranh (BT2.
- Giao nhiệm vụ cho từng cặp Hs: QST ở BT2 và kể lại nội dung từng tranh.
? Trong tranh có những ai ?
? Họ đang làm gì ở đâu ?
- Cho Hs trình bày kết quả trước lớp theo từng tranh.
+ Gv kết luận: Trong 3 bức tranh 1, 2, 3 các bạn nhỏ được sống trong sự yêu thương quan tâm của ông bà, cha mẹ về việc học hành, vui chơi, ăn uống hàng ngày. 
3. Hoạt động 2: Kể về gia đình em (BT1)
+ Y/c từng cặp Hs kể cho nhau nghe về
Gia đình mình.
? Gia đình em có những ai ?
? Thường ngày mọi người trong gia đình làm gì ?
? Mọi người trong nhà yêu quý nhau NTN ?.
+ Cho Hs kể lại về gđ trước lớp.
+ Gv KL: Gia đình của các em không giống nhau: Có gđ chỉ có bố mẹ và con cái; có gia đình thì có ông bà, cha mẹ và con cái. 
.4 Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp.
- Gv nêu từng câu hỏi cho Hs trả lời.
? Hàng ngày ông bà cha mẹ thường căn dặn em những điều gì ?
? Các em đã thực hiện những điều đó NTN ?
Ông bà, bố mẹ tỏ thái độ ra sao ?
? Hãy kể về 1 vài việc, lời nói mà các em thường làm với ông bà, cha mẹ.
- Gv tổng kết: ở gđ mình ông bà cha mẹ rất quan tâm đến các em, thường xuyên khuyên nhủ dạy bảo những điều hay nhiều bạn trong lớp đã biết vâng lời, làm theo sự dạy dỗ của ông bà cha mẹ
- Do đó chúng ta ai cũng phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau".
- Nx chung giờ học.
VN: Thực hiện theo ND đã học.
- 2 HS trả lời
- Từng cặp Hs kể cho nhau nghe.
Hs chú ý lắng nghe.
- Hs trả lời từng câu hỏi (mỗi câu hỏi 1 số em trả lời).
- Hs chú ý nghe & ghi nhớ.
Chiều tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Tiết 1: Thực hành: đánh răng và rửa mặt
A. Mục tiêu
 - Biết đánh răng rửa mặt đúng cách.
 - Đánh răng, rửa mặt thường xuyên, hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học
 + Học sinh: Bàn chải, cốc, khăn mặt.
 + Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đấnh răng trẻ em, chậu rửa mặt, nước sạch.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để chăm sóc & bảo vệ răng ?
- Nêu Nx sau KT.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho cả lớp hát bài "Mẹ mua cho em bàn chải xinh".
? Các em thấy em bé trong bài hát tự làm gì ?
2. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
+ Mục đích: Hs biết đánh răng đúng cách.
+ Cách làm: - Đưa mô hình hàm răng cho Hs quan sát.
Y/c Hs lên bảng chỉ vào mô hình hàm răng và nói rõ đâu là:
Mặt trong của răng ?
Mặt ngoài của răng ?
 Mặt nhai của răng ?
- Trước khi đánh răng em phải làm gì ?
- Hàng ngày em trải răng NTN ?
- Gv quan sát rồi làm mẫu.
+ Chuẩn bị cốc nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải..
+ Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Lần lượt chải mặt mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra nhiều lần.
+ Rửa sạch rồi cất bàn chải vào chỗ cũ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
 3. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.
+ Mục đích: Hs biết rửa mặt đúng cách.
+ Cách làm:
- Gọi 1, 2 Hs lên làm động tác rửa mặt hàng ngày.
- Rửa mặt NTN là đúng cách & hợp vệ sinh nhất. 
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách ?
* Gv chốt ý.
+ Giáo viên làm mẫu:
+ Thực hành.
- Cho Hs thực hành tại lớp(5 -> 10 em).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
III. Củng cố - dặn dò:
? Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào núc nào ?
- Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh
1 - 3 Hs nêu
- Cả lớp hát & vỗ tay 1 lần.
Đánh răng.
- Hs quan sát.
- 1 Hs lên bảng chỉ và nêu.
- Lấy bàn chải, kem đánh răng, cốc nước.
- 5 Hs lần lượt lên thực hành trên mô hình hàm răng.
- Hs ạ theo dõi, NX.
- Hs theo dõi.
- Hs thực hành theo nhóm
- 2 Hs lên bảng - dưới lớp quan sát, nhận xét.
- Rửa mặt = nước sạch, khăn sạch, rửa tay trước khi rửa mặt, rửa tai, cổ
- Để giữ vệ sinh.
- Hs theo dõi & ghi nhớ.
- Đánh răng trước khi đi ngủ & buổi sáng sau khi ngủ dậy.
- Rửa mặt lúc ngủ dậy & sau khi đi đâu về.
Tiết 2: Học vần*
Bài : Ôn tập
I. Mục tiêu:
- H.sinh đọc viết một cách chắc chắn các âm, tiếng từ ứng dụng đã học trong bài 27
- Mở rộng vốn từ cho học sinh bằng cách tìm tiếng mới 
- Rèn cho học sinh kĩ năng kể truyện theo tranh 
II. Các hoạt động dạy và học:
1 Luyện đọc:
- Sáng các em được ôn những âm gì?
- Giáo viên ghi bảng
- Trong các âm đó những âm nào có điểm giống nhau 
* Luyện đọc tiếng, từ, câu ứng dụng 
- Giáo viên ghi bảng các tiếng, từ và câu ứng dụng 
 nhà ga quả nho
 tre già ý nghĩ
Quê bé hà có nghề xẻ gỗ.
 Phố bé nga có nghề giã giò.
- GV sửa phát âm cho học sinh 
4. Thi kể chuyện theo tranh 
- Giáo viên chia 4 nhóm mỗi nhóm 1 tranh 
- Cử đại diện các nhóm kể lần lượt trước lớp 
- Giáo viên nhận xét, biểu dương tổ kể đúng nội dung và kể hay
III. Củng cố dặn dò
- Đọc lại toàn bài trong SGK
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài
- Học sinh nêu 
- học sinh phân tích một số âm, 
- Học sinh luyện đọc các âm 
CN - ĐT
- Học sinh phân tích các tiếng, từ khó 
- Học sinh đọc CN – N -ĐT
- Học sinh thi tìm trong nhóm 
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Học sinh đọc lại các từ 
- Học sinh tập kể trong nhóm 
- Các nhóm nghe nhận xét và bổ sung 
- 1 - 2 học sinh kể toàn truyện 
Tiết 3: Luyện viết
 I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh có kĩ năng luyện viết đúng , đẹp các chữ ghi âm và các tiếng đã học trong tuần qua
- Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên , giữ vở sạch viết đẹp 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng các chữ mẫu cho học sinh luyện viết 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các chữ đã được luyện viết trong tuần 
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ ghi âm và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu
 p ph nh ng ngh tr y gi qu gh kh 
- Bao quát và h/d học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu: p, ph, nh, ng, ngh, g, gh, 
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số chữ khó 
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1tuan 16hoa yh.doc