Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 13 năm 2010

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 13 năm 2010

 Tuần 13 Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2010

 Toán: Ôn luyện

 I. Mục tiêu:

 - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng, trong phạm vi 7.

 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

 - Nhận dạng được một số hình đã học

 II. Hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1: Giáo viên ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài

 

doc 83 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 13 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13 Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2010
 Toán: Ôn luyện
 I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng, trong phạm vi 7.
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Nhận dạng được một số hình đã học
 II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Giáo viên ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1: Tính
 3 5 7 6 1
+ + - - +
 4 2 6 2 6
.    
 Giáo viên nhận xét, sửa sai
Bài 2: số ?
5 +  = 7  + 4 = 7 
 - 2 = 5 7 + . = 7 
Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
 Giáo viên theo dõi chấm bài, nhận xét
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 Hình vẽ bên có mấy hình tam giác?
A, 4 hình tam giác
B, 5 hình tam giác
C, 6 hình tam giác
Giáo viên nhận xét, sửa sai
Bài 5:Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
a, Kết quả của phép tính là: 4 + 4 = 
A. 3 , B. 7 , C. 8 , D. 6
b, Kết quả của phép tính là:5 + 3 – 1=
A. 5 , 8. 2 , C . 6 , D. 7
 GV và HS nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Gv thu vở chấm bài 3, 4, 5
Hoạt động 3:
GV nhận xét và tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh .
Nhắc nhở một số em cần cố gắng học .
 Bài 1: 
Học sinh làm bảng con
Bài 2:
Học sinh làm vào vở
Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả
Bài 3:
 Học sinh làm vào vở
 Học sinh nêu bài toán
 Bài 4: 
Học sinh làm bài và chữa bài
Bài 5:
Học sinh làm bài và chữa bài
Học sinh lắng nghe
 Học vần: Ôn luyện
I.Mục tiêu:
 - Giúp học sinh đọc được thành thạo .
 - Giúp học sinh biết và nối được một cách thành thạo. 
II. Hoat động day học:
Hoạt động 1: 
Giáo viên lần lượt gọi học sinh đọc bài
 Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu
 Bài 1: Nối:
 Đàn gà con quay 
 Chong chóng bốn tầng
 Nhà xây mới nở
 Giáo viên nhận xét, sửa sai
 Bài 2: Điền vần : ăng hay ưng 
R dừa , g. tay 
 Củ g.. , quả tr. 
 Giáo viên theo dõi học sinh làm bài
 Giáo viên theo dõi và chấm bài
Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét
 Giáo viên tuyên dương những em tiếp thu bài tốt và nhắc nhở một số em cần cố gắng nhiều trong học tập
Học sinh đọc bài
Bài1: học sinh đọc và làm bài vào vở
Học sinh chữa bài
Bài 2: Học sinh làm bài
 Học sinh chữa bài
Học sinh lắng nghe
___________________________________________________________________ 
 Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt: Ôn luyện
	 
I . Mục tiêu:.
 Giúp học sinh viết đúng các chữ: eng, iêng, uông, ương, ang, anh, chòi canh kiểu chữ viết thường, cỡ vừa viết theo vở luyện chữ 1, tập một.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1:Giáo viên hướng dẫn viết
HS theo dõi và viết bảng con
 eng, iêng, , 
 GV theo dõi nhận xét, sửa sai 
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh
HS đọc nội dung bài viết
 đọc nội dung bài viết. 
HS mở vở viết bài
Lưu ý: HS tư thế ngồi, các nét nỗi giữa các 
Con chữ và vị trí dấu thanh
 GV theo dõi, chấm bài nhận xét
Hoạt động3: Củng cố, dặn dò 
 Gv tuyên dương những học sinh viết và trình bày đẹp
TOáN: Ôn luyện
I/MụC TIÊU: 
Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết vết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
 II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : 
GV ra bài tập và hướng dẫn hoc sinh làm bài
Bài 1: Tính
 3 5 7 4 7
 + + - + +
 4 1 0 2 0
 7 6 7 6 7 
 Gv nhận xét, sửa sai
 *Lưu ý HS viết kết quả thẳng cột với 2 số trên
 Bài 2: Hướng dẫn HS tính nhẩm
 6 + 1 = 2 + 5 = 2 + 5 =
 7 - 7 = 7 - 2 = 6 - 3 =
 7 - 1 = 7 - 6 = 6 - 5 =
- Yêu cầu đọc và nhận xét kết quả các phép tính
+ Bài 3: Yêu cầu đọc đề và làm bài
 2 + 2 + 3 = 2 + 2 + 1 =
 7 – 3 – 2 = 7 – 1 – 4 =
- Quan sát nhắc nhở HS làm
- Yêu cầu sửa bài, nêu cách làm
* Lưu ý HS thực hiện phép tính từ trái sang phải (tính nhẩm) để viết kết quả
+ Bài 4: Cho HS xem tranh rồi nêu đề toán
- Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn làm vào vở
- Theo dõi, HD thêm cho HS yếu.
 Củng cố dặn dò.
 Thu bài chấm, nhận xét
 Ôn bài, chuẩn bị bài sau
Bài 1: Học sinh làm bảng con
 Học sinh đọc kết quả Gv ghi bảng
+ Bài 2: Tính
- Làm vào vở, đai diện 4 nhóm lên bảng chữa bài, nhận xét
+ Bài 3: Tính
- Làm vào vở
- Thi đua sửa bài theo nhóm, nhận xét
+ Bài 4: 
a. Có 4 con chim đậu trên cành, có 3 con bay tới. Hỏi tất cả có bao nhiêu con chim?
b. Có 5 ô tô mà đỏ và 2 ô tô màu vàng. Hỏi tất cả có bao nhiêu ô tô?
- Làm vào vở.lên bảng chữa bài
 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 nâm 2010
 TIếNG VIệT: ÔN luyện 
I/MụC tiêu:
	-Học sinh đọc viết chắc chắn kiến thức bài đã học.	
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:. Gv gọi lần lượt học sinh đọc bài
 Gv thẽo và nhận xét và giúp đỡ học sinh yếu
.*Hoạt động 2: 
 GV ra một số bài tập và hướng dẫn học sinh cách làm
 Bài 1: Nối 
 Bò mới 
 Cái kẻng ở trong chuồng 
 Trên nương trồng đậu xanh.
 Gv nhận xét, sửa sai
 Bài 2: Gạch chân dưới những tiếng có vần iêng và vần uơng
Tiếng nói là vốn quý nhất của con người.
Mỗi ngày đến trường là mỗi ngày vui.
 Gv nhận xét tuyên dương
 Bài 3: Đọc các câu sau:
 Dù ai nói ngã nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
 a, Trong câu trên, mấy tiếng có vần iêng? Đánh dấu x vào ô vuông trước ý trả lời đúng:
 1 tiếng 2 tiếng 3 tiếng
 b, Trong câu trên, mấy tiếng có vần ưng? Đánh dấu x vào ô vuông trước ý trả lời đúng:
 1 tiếng 2 tiếng 3 tiếng
Hoạt động 3: củng cố, nhận xét
 .GV tuyên dương những học sinh tiếp thu bài tốt 
 Động viên một số em cần cô gắng trong học tập
Học sinh đọc cá nhân
Bài 1:- Học sinh làm bài và chữa bài
Bài 2: - Học sinh làm bài và lên bảng chữa bài.
 - Học sinh khác theo dõi và nhận xét
Bài 3: Học sinh khá, giỏi 
Học sinh lắng nghe Gv nhận xét
 Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2010
TOáN: PHéP CộNG TRONG PHạM VI 9
I/MụC TIÊU: 
Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
 II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : 
GV ra bài tập và hướng dẫn hoc sinh làm bài
Bài 1: Tính
 5 7 9 3 8
 + + + + +
 4 2 0 6 1
 9 9 9 9 9 
 Gv nhận xét, sửa sai
 *Lưu ý HS viết kết quả thẳng cột với 2 số trên
 Bài 2: Hướng dẫn HS tính nhẩm
 7 + 2 = 3 + 6 = 4 + 5 =
 8 - 7 = 6 - 3 = 4 - 3 =
 7 - 2 = 7 - 6 = 8 - 5 =
- Yêu cầu đọc và nhận xét kết quả các phép tính 
+ Bài 3: Yêu cầu đọc đề và làm bài
 2 + ... = 9 2 + ... = 6
 ....– 3 = 5 8 –.... = 7
 - Quan sát nhắc nhở HS làm
- Yêu cầu sửa bài, nêu cách làm
+ Bài 4: Cho HS xem tranh rồi nêu đề toán
- Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn làm vào vở
- Theo dõi, HD thêm cho HS yếu.
 Củng cố dặn dò.
 Thu bài chấm, nhận xét
 Ôn bài, chuẩn bị bài sau
Bài 1: Học sinh làm bảng con
 Học sinh đọc kết quả Gv ghi bảng
+ Bài 2: Tính
- Làm vào vở, đai diện 4 nhóm lên bảng chữa bài, nhận xét
+ Bài 3: Số
- Làm vào vở
- Thi đua sửa bài theo nhóm, nhận xét
+ Bài 4: 
a. Có 5 con chim đậu trên cành, có 4 con bay tới. Hỏi tất cả có bao nhiêu con chim?
b. Có 6 ô tô mà đỏ và 3 ô tô màu vàng. Hỏi tất cả có bao nhiêu ô tô?
- Làm vào vở.lên bảng chữa bài
TIếNG VIệT: ÔN luyện 
I/MụC tiêu:
	-Học sinh đọc viết chắc chắn kiến thức bài đã học.	
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:. Gv gọi lần lượt học sinh đọc bài
 Gv thẽo và nhận xét và giúp đỡ học sinh yếu
.*Hoạt động 2: 
 GV ra một số bài tập và hướng dẫn học sinh cách làm
 Bài 1: Nối 
 Cô giáo đang trời nắng
 Hôm nay giảng bài
 Bạn Lan Anh đi chơi
Gv nhận xét, sửa sai
Bài 2: Gạch chân dưới những tiếng có vần anh và vần ênh
 - Sân trường có cây bàng to.
 - Buổi sáng, mẹ đi chợ.
 - Nhà bà có cây chanh sai trĩu quả.
Gv nhận xét tuyên dương
 Bài 3: Đọc câu sau: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính đều cần cho chúng ta.
 a, Trong câu trên, mấy tiếng có vần inh? Đánh dấu x vào ô vuông trước ý trả lời đúng:
 1 tiếng 2 tiếng 3 tiếng
 b, Trong câu trên, mấy tiếng có vần ay? Đánh dấu x vào ô vuông trước ý trả lời đúng:
 1 tiếng 2 tiếng 3 tiếng
 Bài 4: Tìm 2 từ chứa tiếng có vần uông
Hoạt động 3: củng cố, nhận xét
 .GV tuyên dương những học sinh tiếp thu bài tốt .
 Động viên một số em cần cô gắng trong học tập .
Học sinh đọc cá nhân
Bài 1:- Học sinh làm bài và chữa bài
Bài 2: - Học sinh làm bài và lên bảng chữa bài.
 - Học sinh khác theo dõi và nhận xét
Bài 3: Học sinh khá, giỏi 
Học sinh lắng nghe Gv nhận xét
Tuần 14
Thứ 3ngày 22 tháng 11 năm 2010
TOáN Ôn luyện
I/MụC TIÊU:
	 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ, nhận dạng được hình đã học
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 9.
 3/ Bài mới:
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
9 – 1 = 8 9 - 7 = 2
9 – 8 = 1 9 – 2 = 7
-Hướng dẫn học sinh làm bài và nêu được tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
4 + ... = 9 1 + ... = 7
7 + ... = 9 5 + ... = 8
-Hướng dẫn học sinh cách tính nhẩm.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu
6 + 2 Ž 9 4 + 5 Ž 8 + 1
9 - 8 Ž 6 9 - 6 Ž 8 - 6
-Nêu cách làm bài.
Bài 4: Chọn kết quả đúng và diền vào chỗ chấm trong các câu sau:
2 + 7 = ....
A. 9 , B. 7 , C. 2 , D . 8
 2. 7 + 0 + 2 = ....
A. 7 , B . 2 , C . 9 , D, 8
 Bài 5:Hình bên có... hình tam giác
GV chấm bài 3 và 4, bài 5.
Chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS học thuộc phép cộng, trừ trong phạm vi 9.
Đọc CN.
 -Làm bài tập trong SGK.
-Tính
+Nêu yêu cầu, cá nhân nêu miệng kết quả từng phép tính, Gv ghi bảng
-Điền số
+3 em đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài,
 Cả lớp theo dõi và nhận xét..
Điền dấu > < =
-Thực hiện các phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại để điền dấu thích hợp.
-HS làm vào vở.
Bài 5 : Yêu cầu học sinh khá, giỏi làm
TIếNG VIệT: Ôn luyện 
I/ MụC tiêu:
Giúp học sinh đọc và viết thành thạo các âm kết thúc bằng âm ng và âm nh
III/HOạT ĐộNG DạY Và HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ
	-Học sinh  ... hải cố gắng nhiều trong học tập
Học sinh nhìn bảng chép đoạn văn vào vở
Bạn đã viết được tên trường , tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở
Học sinh viết bảng con: Nhãn vở, trang trí, quyển, giữa 
Học sinh chép bài vào vở
Học sinh làm bài và chữa bài
Học sinh lắng nghe
TậP VIếT luyện TÔ và viết CHữ HOA: C , D,Đ
I.MụC tiêu
 -Học sinh biết tô các chữ hoa: C, D, Đ
 -Viết đúng các vần; các từ ngữ: chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở luyện chữ 1 tập hai.( mỗi từ viết được ít nhất một lần)
 II. CHUẩN Bị
 -Giáo viên: Bảng phụ , mẫu chữ A,Ă,Â,B
 -Học sinh: Vở, bút, bảng con.
III.HOạT ĐộNG DạY -HọC
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cu:
 -Học sinh lên viết: tàu thủy, giấy pơ luya
Gv nhận xét, ghi điểm
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô và viết chữ hoa
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ).
Chữ C và chữ D chỉ khác với chữ Đ ở dấu gạch ngang giữa 
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ C, D, Đ
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: -Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ . 
-Cho học sinh tập viết bảng con.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết, tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong bài viết.
4. Củng cố: -Thu chấm, nhận xét.
-Trình bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
5. Dặn dò: Về viết bài cho thật đẹp
Viết vào bảng con.
Quan sát chữ A hoa trên bảng phụ. 
Viết trên bảng 
Đọc cá nhân,lớp.
Quan sát từ và vần.
Viết bảng con.
Lấy vở luyện chữ
Tập tô và viết các chữ hoa.
Tập viết các vần, các từ.
THủ CÔNG CắT, DáN HìNH VUÔNG ( T1)
I. MụC TIÊU
 - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
 -Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt, được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng 
 - Với học sinh khéo tay :+ kẻ, cắt, dán hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng
 + Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác
 II. CHUẩN Bị
 -Giáo viên: Mẫu hình vuông, giấy trắng, giấy màu, kéo, hồ.
 -Học sinh: Bút chì, thước, giấy vở, giấy màu, kéo.
III. HOạT ĐộNG DạY –HọC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra dụng cu-Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Ghim hình vuông mẫu lên bảng.
-Định hướng cho học sinh quan sát .
H: Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh như thế nào ?
Hướng dẫn mẫu:
-Hướng dẫn cách kẻ hình vuông.
-GV ghim giấy kẻ ô lên bảng.
-Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm như thế nào?
-Gọi HS vẽ 2 cạnh còn lại. 
-Ta được hình vuông ABCD.
Hướng dẫn cắt rời hình vuông:
-Dùng kéo cắt theo các cạnh AB, BC, CD, AD.Ta được hình vuông cạnh 7 ô.
Hoạt động 2: Thực hành.
 -Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ và cắt.
-Cho HS thực hành kẻ hình vuông và cắt rời hình vuông khỏi tờ giấy.
-Uốn nắn những học sinh còn lúng túng, chưa kẻ được.
-Hướng dẫn cho học sinh cắt bằng giấy màu để trang trí vào góc sản phẩm.
4. Củng cố: -Trưng bày các sản phẩm đẹp cho HS xem và học tập.
5. Dặn dò: -Về tập kẻ, cắt và dán hình vuông
-HS quan sát và nhận xét.
-Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
-Quan sát, theo dõi.
-Xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống 7 ô được điểm D và đếm sang 7 ô theo dòng kẻ ô được được điểm B.
-2 em lên vẽ 2 cạnh còn lại.
-HS nhắc lại cách kẻ hình vuông.
-HS theo dõi
-Phải vẽ 4 cạnh và cắt theo 4 cạnh.
-HS thực hành kẻ, cắt hình vuông có cạnh 7 ô trên tờ giấy vở kẻ ô. 
-Thực hiện bằng giấy màu dán lên giấy A4.
 Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Toán: Ôn luyện
 Các số có hai chữ số
I/ Mục tiêu:
 -Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học
 - Rèn cho học sinh cách tính thành thạo và cách trình bày vở ô li
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gioá viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Gv ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1: viết số
 Mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi ba, ba mươi,ba mươi ba, ba mươi lăm, bốn mươi chín,
 GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
21,.,23,..,25,.27,.29,..;
31,.,., .,,36,,..,.40;
.,.,.,..,.,46,,,.,50.
Gv nhận xét , sửa sai
Bài 3: Viết các số 24, 37, 42, 49
+ Theo thứ tự từ bé đến lớn:
+ Theo thứ tự từ lớn đến bé:
Bài 4: Số?
..+ .. = 40 . - . = 30
Hoạt động 2: Gv thu vở chấm
Nhận xét giờ học
Học sinh đọc yêu cầu và làm vào vở
3 học sinh lên bảng chữa bài
Bài 2: học sinh làm bài và chữa bài
Học sinh khác nhận xét
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài và chữa bài
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài và lên bảng chữa bài
Học sinh láng nghe
Chính tả: ( Tập chép) ÔN LUYệN
I/ Mục tiêu:
Nhìn bảng chép đúng đoạn’’Đã sang tháng tám.khe núi”28 chữ trong khoảng thời gian 15 phút
Tìm được tiếng có vần ao, ay
Điền được dấu hỏi hay dấu ngã ?
II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Gv chép bài lên bảng
Bài 1: Học sinh nhìn bảng chép bài chính tả vào vở
 Đã sang tháng tám. Mùa thu về, vùng cao không mưa nữa. Trời xanh trong. Những dãy núi dài xanh biếc. Nước chảy róc rách trong khe đá.
Gv theo dõi, giúp đỡ một số em yếu
 a/ Tìm tiếng trong bài có vần:ao
b/ Tìm tiếng ngoài bài có vân: ao, ay
Bài 2: Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng
- suy nghi , nghi ngơi , vững chai
Hoạt động 2: GV thu vở chấm, nhận xét sửa sai
GV nhận xét giờ học
GV tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh, nhắc nhở một số em cần phải cố gắng nhiều trong học tập
Học sinh nhìn bảng chép đoạn thơ vào vở
Học sinh lắng nghe
Tự NHIÊN & Xã HộI: Ôn Tập 
 CON Gà
I.MụC TIÊU: 
 -Nêu lợi ích của con gà
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
 - Học sinh vẽ được con gà
II.CHUẩN Bị
 -Học sinh : SGK.
III.HOạT ĐộNG DạY- HọC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Hướng dẫn học thảo luận nhóm 2.
. H: Gà trống, gà mái, gà con giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
H: Gà dùng mỏ, móng để làm gì?
H: Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không?
*Kết luận: Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh. Toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất.
Hoạt động 2: ích lợi của gà
 H: Nuôi gà để làm gì?
H: Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? An thịt gà, trứng gà có lợi gì?
H: Thịt gà và trứng gà được chế biến thành những loại thức ăn nào?
Kết luận:Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ.
H: Hiện nay trên toàn thế giới đang xảy ra bệnh dịch gì lây từ gà sang người?
G: Chúng ta cần phải đề phòng bằng cách: +Tránh tiếp xúc với gia cầm.
+Khi làm thịt gia cầm phải đeo khẩu trang, mang bao tay.
+An thịt, trứng phải được nấu thật chín.
+Nếu nhà có nuôi gà, phải cách xa khu dân cư, xịt thuốc khử trùng. Gà bị dịch bệnh phải đem chôn, tiêu hủy
 Củng cố:	-Trò chơi: bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con.
/ Dặn dò: -Về học bài. Thực hiện những điều đã học để đề phòng dịch cúm gia cầm. 
-Nhóm: 1em hỏi, 1 em trả lời.
-Mào to, đỏ chót, lông có màu sặc sỡ, đuôi cao vồng. Đó là gà trống.
-Mào đỏ, lông vàng dịu, đuôi ngắn. Đó là gà mái.
-Lông tơ mềm mại.
-Hình dáng, màu sắc, kích thước.
-Mỏ để mổ, móng để bới đất.
-Gà đi trên mặt đất. Không bay cao và xa được.
-Nhắc lại kết luận.
-Để lấy thịt.
-..,có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ.
-Gà luộc, quay, trứng làm bánh, chiên,
-Nhắc lại kết luận.
-Dịch cúm gia cầm ,H5N1
 Hướng dẫn hoàn thành bài tập ở vở bài tập
 Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở bài tập môn tập đọc trang và môn chính tả trang trong vở bài tập
Gv hướng dẫn học sinh mở vở bài tập và đọc yêu cầu trong vở bài tập
Học sinh làm bài và chữa bài 
Gv nhận xét, bổ sung, sửa sai
 Tuần 27 
 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Toán: Ôn luyện
 Các số có hai chữ số
I/ Mục tiêu:
 -Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học trong phạn vi 100
 - Rèn cho học sinh cách tính thành thạo
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gioá viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Gv ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1: Các số sau đâu gồm mấy chục, mấy đơn vị?
12,36,50
 GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2 Viết các số gồm:
6 chục và 8 đơn vị
4 chục và 0 đơn vị 
2 chục và 17 đơn vị
Gv nhận xét , sửa sai
Bài 3: Có bao nhiêu số có một chữ số?
Hoạt động 2: Gv thu vở chấm
Nhận xét giờ học
Học sinh đọc yêu cầu và làm vào vở
3 học sinh lên bảng chữa bài
Bài 2: học sinh làm bài và chữa bài
Học sinh khác nhận xét
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài và lên bảng chữa bài
Có 10 số có một chữ số
Học sinh láng nghe
Chính tả: Ôn luyên
 Cô và mẹ
I/ Mục tiêu:
Nhìn bảng chép đúng đoạn” Bốn dòng thơ đầu” trong khoảng thời gian 15 phút
Tìm được tiếng có vần ăp, ăm
Điền được vần ng hay ngh
II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Gv chép bài lên bảng
Bài 1: Học sinh nhìn bảng chép bài chính tả vào vở
H: Dòng thơ nào nói lên tinh yêu của bé?
H: Gv vho học sinh viết vào bảng con những từ mà học sinh hay viết sai
Gv nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2:
 Học sinh mở vở chép bài
Gv nhắc nhở tư thế ngồi
Gv theo dõi, giúp đỡ một số em yếu
 a/ Tìm tiếng trong bài có vần:ăp
b/ Tìm tiếng ngoài bài có vân: ăp, ăm
Bài 2: Điền vần ng hay ngh
Nghề .iệp, .ôi nhà
Hoạt động 2: GV thu vở chấm, nhận xét sửa sai
GV củng cố : H; Trong trường hợp nào chúng ta điền chữ ngh?
GV nhận xét giờ học
GV tuyên dương những em tiếp thu bài nhanh, nhắc nhở một số em cần phải cố gắng nhiều trong học tập
Học sinh nhìn bảng chép đoạn văn vào vở
Học sinh viết bảng con: lấp ló, xoè, toả
Học sinh chép bài vào vở
Học sinh làm bài và chữa bài
Học sinh lắng nghe và trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 buoi chieu(1).doc