Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 14 năm 2010

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 14 năm 2010

TẬP VIẾT

NHÀ IN, NỀN NHÀ, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, CUỘN DÂY ,VƯỜN NHÃN

I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: H nắm được cấu tạo chữ của bài viết.

2. Kỹ năng: Rèn viết dúng đẹp, trình bày sạch sẽ.

3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

II - ĐỒ DÙNG.

Vở tập viết - bảng con.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ.

- Giờ trước các em viết từ gì ?

- Viết bảng.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

nền nhà, nhà in, cá biển.

b) G hướng dẫn viết tiếng từ:

- Giới thiệu chữ mẫu: nền nhà

- Hướng dẫn phân tích từ, tiếng

- G viết mẫu hướng dẫn viết lưu ýý khoảng cách viết.

- Viết bảng con từ: cá biển, cuộn dây

c) Hướng dẫn viết vở.

- G hướng dẫn H viết từng dòng.

- H viết từng dòng

- Chú ý: Tư thế ngồi viết, cầm bút, nối các nét trong chữ và dòng.

- Chấm bài - Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Tuyên dương bài viết đẹp.

- Nhận xét giờ học. H nhắc lại

H đọc từ phân tích từ, tiếng và cách viết

 nền: n + ên + dấu huyền

 nhà: nh + a + dấu huyền

H quan sát

H viết bảng con

H viết vở

Đọc lại bài viết

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần thứ 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Chào cờ
_______________________________________
tập viết
nhà in, nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây ,vườn nhãn
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H nắm được cấu tạo chữ của bài viết.
2. Kỹ năng: Rèn viết dúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - đồ dùng.
Vở tập viết - bảng con. 
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ.
- Giờ trước các em viết từ gì ?
- Viết bảng.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
nền nhà, nhà in, cá biển....
b) G hướng dẫn viết tiếng từ:
- Giới thiệu chữ mẫu: nền nhà
- Hướng dẫn phân tích từ, tiếng
- G viết mẫu hướng dẫn viết lưu ‏‎ý khoảng cách viết.
- Viết bảng con từ: cá biển, cuộn dây 
c) Hướng dẫn viết vở.
- G hướng dẫn H viết từng dòng.
- H viết từng dòng
- Chú ý: Tư thế ngồi viết, cầm bút, nối các nét trong chữ và dòng.
- Chấm bài - Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
H nhắc lại
H đọc từ phân tích từ, tiếng và cách viết
 nền: n + ên + dấu huyền
 nhà: nh + a + dấu huyền
H quan sát 
H viết bảng con
H viết vở
Đọc lại bài viết 
tập viết
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung ,củ gừng,củ riềng
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Viết đúng các từ.nắm được quy trình viết
2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng nối âm sử dụng dấu thanh. 
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
ii - hoạt động dạy học.
 1. Bài cũ:
Viết bảng. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn viết 
- Giới thiệu từ cần viết
- Hướng dẫn viết từng từ
- Phân tích từ tiếng
- G viết mẫu
- Hướng dẫn viết từng chữ 
Chú ý: Khoảng cách giữa các con chữ.
- So sánh phân biệtvới các chữ trong khi viết
c) Viết vở.
- Hướng dẫn viết vở.
Chú ý: Tư thế ngồi viết.
- G sửa lỗi sai cho H.
- Chấm bài - nhận xét.
3 .Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ sau.
H đọc các từ
H quan sát chữ mẫu,phân tích nêu cách viết
H viết bảng con 
Viết vở hướng dẫn của G
________________________________________________
toán
phép trừ trong phạm vi 8
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
2. Kỹ năng: Vận dụng làm tính trừ, giải toán thành thạo, chính xác.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
ii - đồ dùng. 
Tranh SGK, Bộ đồ dùng học Toán.
iii - các hoạt động dạy - học. 
 1. Bài cũ: Đọc, viết bảng cộng trong phạm vi 8
2. Bài mới: 
1. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
a) Lập phép trừ 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
Bước 1: Quan sát hình vẽ nêu bài toán 
Bước 2: Lập phép tính: 8 - 1 = 7
HSG: Có 8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác?
Lớp cài : 8 - 1 = 7, đọc cá nhân, đồng thanh
Bước 3: Quan sát hình vẽ và nêu phép tính:
8 - 7 = 1 , đọc phép tính 
b) Lập các phép tính còn lại 
 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5 8 - 4 = 4 
 8 - 6 = 2 8 - 5 = 3 
Tương tự các bước trên 
c) Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
Xoá dần bảng
? 8 trừ 1 bằng mấy ? 
 8 trừ 5 bằng mấy ?
2. Thực hành.
Bài 1: Tính (Lưu ý: Viết kết quả
thẳng cột) 
Nhiều em tham gia đọc 
Nêu yêu cầu, làm bảng con 
Bài 2: Tính 1 + 7 = 
 8 - 1 =
 8 - 7 = 
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Nêu yêu cầu, làm bài, nêu kết quả miệng, chữa bài
Bài 3: Tính 
Hướng dẫn HS: 8 - 4 cũng bằng 8 - 2 rồi trừ 2 và cũng bằng 8 - 1 rồi trừ 3 
Nêu kết quả, làm bảng con.
8 - 4 = 4 
8 - 2 - 2 = 4 
8 - 1 - 3 = 4 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Quan sát hình, nêu bài toán, viết phép tính tương ứng: 8 - 4 = 4 
 8 - 2 = 6 
 8 - 3 = 5 
 8 - 6 = 2 
3. Củng cố, dặn dò.
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2010
luyện viết
uông, ương, quả chuông, luống rau, bờ mương, nhà trường
I - Mục tiêu:
- Tập viết đúng mẫu các chữ: uông, ương, quả chuông, luống rau, bờ mương nhà
trường.
- Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ, đảm bảo kĩ thuật.
- Giáo dục tính cẩn thận, viết nắn nót, có ý thức giữ VSCĐ.
II- Đồ dùng: Bảng con + bảng phụ viết mẫu
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ: Viết từ: bờ ruộng, rau muống
2. Bài mới:
a) Quan sát phân tích mẫu
- Đưa bảng phụ (cả bài)
- Nhận xét chiều cao, độ rộng, các nét nối của từng chữ cái trong tiếng?
- Vị trí của dấu thanh trong tiếng?
b) HD học sinh viết bài (theo mẫu)
- Nhắc nhở H ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, đúng kĩ thuật & tốc độ.
c) Chấm bài - nhận xét: 1 dãy
- Tuyên dương H viết bài đẹp
- Viết bảng con
- Đọc: uông, ương, quả chuông, luống rau, bờ mương nhà
trường.
- 2 - 3 em: dấu thanh, ghi ở trên hoặc dưới nguyên âm.
- H sử dụng vở buổi chiều.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
__________________________________________
	Toán 
Ôn luyện phép cộng, trừ trong phạm vi 8
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8.
2. Kỹ năng: Vận dụng giải toán và làm tính cộng, trừ thành thạo, chính xác.
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
ii - các hoạt động dạy - học. 
1. Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. 
2. Bài tâp.
a) Bảng con.
Bài 1: Tính
-
-
-
+
+
+
 5 2 1 8 8 8
 3 6 7 1 5 4 
Chú ý viết thẳng cột.
HS làm bảng con, 3 em TB chữa bài, lớp n/x.
Bài 2: a, Điền số thích hợp vào:
 + 8 = 8 - 1 = 8 
 1 + = 8 8 - = 8 
 + = 8 - = 8 
HS làm bảng con, 6 em khá, giỏi chữa bài, lớp n/x. 
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống cho thích hợp 
 3 + 5 6 6 + 2 2 + 6 
 8 + 0 8 8 - 3 8 - 1 
HS nêu cách làm và làm bài
4 em khá chữa bài, lớp n/x, bổ sung.
b) Làm vở. 
Bài 4: Tính 
 1 + 2 + 5 = 5 + 2 + 1 = 
 6 + 2 + 0 = 8 - 3 - 2 = 
 8 - 4 - 4 = 8 - 5 + 3 =
Hướng dẫn HS thực hiện tính từ trái sang phải.
 1 + 2 + 5 
 3 + 5 = 8
HS làm vở
2 em TB chữa bài, lớp n/x.
3. HD làm bài tập trong VBT/ 57.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
____________________________________
hoạt động ngoài giờ lên lớp
Phòng chống bệnh cúm A ( tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được tác hại của bệnh Cúm A và một số biểu hiện của bệnh cúm A, và cách phòng chống bệnh Cúm A.
- Biết phải làm gì khi mình và người thân hoặc những người xung quanh bị mắc bệnh Cúm A.
- Tích cực phòng chống Cúm A.
II. Đồ dùng: Tranh, ảnh có liên quan đến bệnh Cúm A
III. Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra : Nêu tác hại của bệnh Cúm A ? Em biết những thông tin gì về bệnh Cúm A hiện nay?
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Động não
- GV nêu vấn đề : Nguyên nhân gây bệnh Cúm A, cách lây truyền bệnh ntn ?
- GV chốt : Bệnh do nhiễm vi rút H5N1 từ gia cầm sang người qua đường hô hấp và tiêu hoá.
* Hoạt động 2 : Thảo luận cách phòng chống Cúm A
- GV nêu câu hỏi:
+ Làm thế nào để phòng chống bệnh Cúm A?
- GV y/c HS thảo luận , nêu kết quả.
- GV chốt kiến thức.
 * Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế:
+ Người dân ở địa phương em chăn nuôi những loài gia cầm nào?
+ Phân và rác thải từ các chuồng trại có được xử lí hợp vệ sinh không?
+ Khi gà, ngan, vịt,... bị chết đột ngột gia đình em xử lí thế nào?
+ Nếu nghi ngờ là có ổ dịch Cúm A ở địa phương, em phải làm gì?
- HS thảo luận nhóm đôi
- 4 - 5 em nêu: Do vệ sinh môi trường, vệ sinh các nhân không sạch sẽ ; Do tiếp xúc với gia cầm bị bệnh, do ăn phải gia cầm bị bệnh nấu không chín hoặc ăn sống như tiết canh,... 
- Hs nghe
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
+ Không di chuyển gia cầm bị bệnh từ vùng này sang vùng khác.
+ Khi tiếp xúc với gia cầm phải rửa tay bằng xà phòng.
+ Báo ngay cho cơ quan phụ trách khi phát hiện thấy ổ dịch.
+ Cách li người bệnh, không dùng chung khăn mặt, quần áo với người bệnh...
3/ Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức. N/x giờ học.
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi vận động
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Ôn các động tác thể dục RLTTCB đã học. 
Học đứng đưa một chân sang ngang.
Tiếp tục ôn trò chơi.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập luyện. 
3. Thái độ: Có ý thức luyện tập.
ii - địa điểm. 
Sân trường. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1.Phần mở đầu
 - ổn định tổ chức
 - G phổ biến nhiệm vụ
 - Khởi động
2.Cơ bản
a.Ôn tư thế: Đứng 1chân bước sang ngang 2 tay chống hông
b.Tập phối hợp 1 số tư thế động tác đã học 
Đưa 2 tay đưa trước, 2 tay chếch chữ v
Đứng 1 chân bước lên, 2 tay chống hông kiễng gót
 - G đếm nhịp
 - Chú ý uốn nắn sửa sai
c.Trò chơi
G hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi theo 3nhóm
3. Kết thúc
 Nhận xét giờ học- Chuẩn bị giờ sau. 
5 phút
28phút
2phút
Tập hợp 3 hàng dọc
Xoay các khớp
H quan sát, tập theo hướng dẫn
H theo dõi
Tập nhóm,cả lớp
H chơi thử 
Chơi thi giữa 3 nhóm
________________________________________
tiếng việt
bài 57: ang - anh
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc và viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh.
Đọc được câu ứng dụng. phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
2. Kỹ năng: H đọc, viết đúng. Tìm tiếng có vần âng, anh chính xác. 
3. Thái độ: Hứng thú học tập.
ii - đồ dùng dạy - học. 
Tranh SGK, bộ đồ dùng tiếng Việt.
iii - các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: Đọc, viết: rau muống, luống cây, nương rẫy. Đọc bài 56 SGK. 
2. Bài mới 
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: vần ang - anh
2. Dạy vần.
* Vần ang.
a) Nhận diện.
b) Phát âm.
- Vần
- Cài tiếng: bàng
- Từ: Cây bàng 
* Vần anh: Quy trình tương tự 
c) So sánh: ang - anh 
d) Đọc từ:
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành 
Vần ang có 2 âm: âm a và âm ng 
Cài vần ang 
Đánh vần, đọc trơn, phân tích: ang
Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bàng
Đọc trơn
Đọc: ang, bàng, cây bàng 
Tìm tiếng có vần ang, anh, gạch chân, phân tích đọc
G giải nghĩa từ
e) Viết: 
 ang - anh 
Đọc cả từ
Viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện viết.
Cây bàng, cành chanh 
b) Luyện đọc.
- Đọc bảng T1
- Đọc câu ứng dụng
 Giới thiệu tranh 
- Đọc SGK
Viết bảng
Viết vở: ang, anh, cây bàng, cành chanh
10 em
H quan sát - nhận xét tranh, nối tiếp đọc câu ứng dụng.
10 em
c) Luyện nói: 
Chủ đề: “Buổi sáng”
- Tranh vẽ gì ? 
- Là cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Trong bức tranh buổi sáng mọi người đi ở đâu ? 
Bu ... g - anh 
G ghi vào mô hình.
H nêu 
b) Ôn tập các vần đã học.
Nêu các vần có âm cuối ng,nh
G ghi bảng các vần
*Giải lao
Đọc từ ứng dụng :G ghi bảng từ
Hướng dẫn đọc tiếng,từ kết hợp giải nghĩa từ
H nêu các vần
H đọc vần
H ghép - đọc
H đọc tìm tiếng có vần mới
Luyện đọc cá nhân ,nhóm,cả lớp
c. Hướng dẫn viết:
 bình minh, nhà rông 
Viết bảng con 
Tiết 2
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng tiết 1.
Giới thiệu hướng dẫn đọc câu ứng dụngđọc câu ứng dụng:
 Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây 
 Mấy cô má đỏ hây hây 
Đội bông như thể đội mây về nhà
8 em
H nhẩm đọc tìm tiếng có vần vừa ôn
Luyện đọc tiếng ,từ ,câu
H đọc thầm - đọc trơn 
Đọc SGK.
b) Luyện viết.
G viết: bình minh, nhà rông 
G cho H viết vở tập viết
Thu chấm ,nhận xét
c) Kể chuyện: Quạ và Công
G kể toàn bộ câu chuyện.
Kể theo tranh.
Tranh 1: Quạ và Công như thế nào ? 
Tranh 2: Vẽ xong Công làm gì ?
Tranh 3: Công khuyên Quạ như thế nào?
Tranh 4: Bộ lông Quạ như thế nào ? 
ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì ?
9 em 
H viết vở
H nhắc lại tên chuyện
H nghe và quan sát theo tranh 
G hướng dẫn kể.
H tập kể
3 . Củng cố - dặn dò.	
-Tìmtiếngtừ phân biệt ang/anh,uông/ương
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị giờ sau
Nối tiếp.
________________________________________
toán
phép trừ trong phạm vi 9 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. 
2. Kỹ năng: Rèn làm tính nhanh.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng. 
Bộ đồ dùng học toán. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: 
Đọc phép cộng trong phạm vi 9.
2. Bài mới: 
a) Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 9.
Học phép trừ: 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1
Bước 1: H quan sát hình vẽ trong bài học để nêu đề toán. 
H quan sát hình vẽ
H nêu đề toán 
Tất cả có mấy cái áo. Có mấy cái áo ở bên ngoài ?
Bước 2: 9 cái áo, bớt đi 1 cái áo. Còn mấy cái áo ? 
Tất cả có 9 cái áo, bớt đi 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo ? 
Còn 8 cái áo 
Bớt đi ta phải làm phép tính gì ?
G ghi bảng: 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1 
H đọc 2 phép tính 
b) H học phép tính:
 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2
 9 - 3 = 6 9 - 6 = 3 
 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4 
G cho H luyện đọc các phép trừ 
Xóa dần
c) Thực hành. 
Bài 1: H nêu yêu cầu của bài. 
Chú ý viết thẳng cột.
Bài 2: H nhẩm.
G cho HS TB đọc kết quả.
Bài 3: H nêu yêu cầu của bài. 
G cho H đọc kết quả.
Bài 4: H nêu yêu cầu của bài. 
G cho HS khá, giỏi nhìn tranh - nêu đề toán
3. củng cố - dặn dò. 
Đọc lại phép trừ trong phạm vi 9.
H gài phép tình 9 - 1 = 8 
H đọc
H gài phép tính thức 2
H làm tương tự như trên 
Cá nhân - đồng thanh 
Đọc thuộc lòng 
H tự làm, nối tiếp nêu kết quả. 
H tự làm - đọc kết quả
H tự làm - nêu cách làm 
Viết phép tính thích hợp 
Viết phép tính 
________________________________________
sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp hoạt động tuần 14 - Sinh hoạt sao
I.Mục tiêu
- HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp trong tuần.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Sinh hoạt Sao.
II. Nội dung
1. Sinh hoạt lớp:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần.
b. GV nhận xét, kiểm điểm, đánh giá.
* Ưu điểm:
- Về đạo đức; học tập; hoạt động Sao,...
* Nhược điểm:
- Về đạo đức; học tập; hoạt động Sao,...
c. Phương hướng tuần sau:
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22/12
- Duy trì tốt mọi nề nếp: truy bài, xếp hàng, tập TD, CMH...
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
2. Sinh hoạt Sao
- Bình chọn Sao chăm ngoan, học giỏi trong tuần.
- Các Sao giao lưu văn nghệ. 
- Ôn bài: Nhanh bước nhanh nhi đồng.
___________________________________________
 Buổi Chiều
Tiếng việt( Thực hành)
Luyện đọc - viết: uông, ương, ang, anh, inh, ênh
I. Mục tiêu:
- HS đọc, viết đúng các tiếng có vần uông, ương, ang, anh, inh, ênh 
- Rèn phát âm chuẩn, viết đúng kĩ thuật.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Mở rộng vốn từ cho HS :
+Tìm tiếng chứa các vần : (HS TB, yếu)
+ Tìm từ có tiếng chứa vần: uông, ương, ang, anh, inh, ênh 
+ GV viết các tiếng, từ HS vừa nêu lên bảng, chốt lại từ có nghĩa, cho HS luyện đọc.
+ Đọc câu: 
- Vườn rau muống nhà bạn Cường xanh tươi.
- Con tàu lênh đênh trên biển để đánh cá.
- Luyện viết: GV đọc, HS viết bảng con: hướng dương, địa danh, bình tĩnh, lênh khênh.
2. Đọc cho HS viết vào vở ô li: hướng dương, địa danh, bình tĩnh, lênh khênh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tuyên dương bài viết có tiến bộ.
- Nhận xét giờ học.
_______________________________________
 Tự nhiên xã hội
an toàn khi ở nhà
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết kể tên một số đồ vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, gây nóng bỏng, cháy. Điện thoại để báo cứu hoả 114. Không chơi vật sắc nhọn, vạt gây ra tai nạn. 
2. Kỹ năng: Thực hiện tốt giữ gìn an toàn khi ở nhà. 
3. Thái độ: Có ý thức và tránh chơi những dung cụ gây tai nạn.
ii - đồ dùng. 
Tranh SGK.
iii - các hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ: 
ở nhà em đã làm những công việc gì giúp bố mẹ ? 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh 
- Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì ?
Quan sát tranh tr30 - trả lời
- Điều gì sẽ xảy ra với các bạn ở mỗi hình ? 
HS làm việc theo cặp
Đại diện nhóm trình bày. 
Kết luận: SGV tr55 - 56
* Hoạt động 2: Đóng vai 
- Bước 1: Chia nhóm
Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 3 em 
Quan sát hình tr31 SGK 
Đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với tình huống
Các nhóm thảo luận, nhận vai và tập thể hiện vai diễn
Các nhóm trình bày (mỗi nhóm một cảnh)
- Bước 2: Đóng vai
 Gợi ý: 
Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình ? 
Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn ?
Nếu là em, em có ứng xử khác không ? 
Kết luận: SGV tr56-57
3. Củng cố.
Cần phải giữ an toàn khi ở nhà như thế nào ?
- N/x giờ học.
HS trình bày (nhóm), nhóm khác n/x, bổ sung.
_________________________________________
Tự học
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thiện bài tập TV. Củng cố cách đọc, viết các tiếng, từ, câu có liên quan đến các vần: ang, anh. Rèn phát âm chuẩn, viết đúng kĩ thuật.
- Giúp HS hoàn thiện bài tập Toán. Củng cố pháp trừ trong phạm vi 9.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1/ Hướng dẫn HS làm bài tập Tiếng Việt 
- Hướng dẫn HS yếu nối : 
- Hướng dẫn HS điền vần: ang hay anh
- Luyện viết: Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng quy trình, trình bày khoa học. ( Lưu ý: HS yếu)
* Chấm, n/x 1 dãy.
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Toán:
- Bài 1: HS yếu chữa bài. Chốt cách tính cột dọc.
- Bài2: HS TB chữa bài. Chốt bảng trừ trong phạm vi 9.
- HS khá, giỏi chữa các bài còn lại.
* Chấm, n/x 1 dãy.
___________________________________________________________________
Họ và tên: ............................................. Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2010
Lớp: 1B
Trường: Tiểu học.....................
Bài kiểm tra: Toán
Thời gian: 40 phút
Bài 1: Điền số (2 điểm)
Bài 2: Số ? (3 điểm)
1
2
4
3
6
0
5
5
8
Bài 3: Viết các số 5, 2, 1, 6, 4 theo thứ tự từ bé -> lớn
	(3 điểm)
Bài 4: Số? (2 điểm)
Có ... hình vuông
Có ... hình tam giác 
Buổi Chiều 
Toán (Thực hành)
Ôn tập về phép cộng
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 . Biết nhẩm, đặt tính tìm kết quả đúng. 
- Rèn kỹ năng nhẩm và đặt tính.
- Tập trung học tập, làm bài chính xác, cẩn thận.
ii - các hoạt động dạy học. 
1. Yêu cầu H đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Hỏi đáp theo cặp:
5 bằng mấy cộng mấy ?
G ghi: 
5 = 4 + 1 5 = 3 + 2 
5 = 1 + 4 5 = 2 + 3 
2. Luyện bảng con:
a) 4 + 1 = 2 + 3 = 3 + 2 =
b) 2 1 3
 3 4 2
 ... ... ...
c) 1 + 2 + 2 = 3 + 1 + 1 = ...
5 - 6 em đọc 
Từng cặp hỏi đáp
H đọc lại
Mỗi tổ 1 phép tính, 3 em TB chữa.
HSG nêu cách đặt tính và viết kết quả 
HSG chữa bài
G: Hướng dẫn H thực hiện cộng từ trái -> phải, rồi viết kết quả vào sau dấu = 
3. Luyện vở: 
 3 + 1 = ... 5 = 1 + ...
 4 + 1 = ... 5 = ... + 2
 3 + 2 = 5 = ... + ...
4. Chấm bài - Nhận xét: 1 dãy 
H làm bảng con 
Làm vào vở
6 HS chữa bài
Lớp nhận xét
________________________________________________
Luyện viết
Gà chọi, mái nhà, gói xôi, trò chơi
I.Mục tiêu:
- Tập viết đúng mẫu các chữ: gà chọi, mái nhà, gói xôi, trò chơi.
- Rèn kĩ năng viết đúng tốc độ, đảm bảo kĩ thuật.
- Giáo dục tính cẩn thận, viết nắn nót, có ý thức giữ VSCD
II- Đồ dùng: Bảng con + bảng phụ viết mẫu
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Viết từ bó đũa, quả dưa & nêu khoảng cách từ bó đến đũa, từ quả đến dưa ?
2. Bài mới:
a) Quan sát phân tích mẫu
- Đưa bảng phụ (cả bài)
- Nhận xét chiều cao, độ rộng, các nét nối của từng chữ cái trong tiếng?
- Vị trí của dấu thanh trong tiếng?
b) HD học sinh viết bài (theo mẫu)
- Nhắc nhở H ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, đúng kĩ thuật & tốc độ.
c. Chấm bài-nhận xét:
- Tuyên dương H viết bài đẹp
- Viết bảng con, 2 - 3 em nêu
- Đọc: gà chọi, mái nhà, gói xôi, trò chơi
- H nhận xét
- HSTB: dấu thanh ghi ở trên hoặc dưới nguyên âm.
- H sử dụng vở tập viết.
_______________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ATGT: Bài 6: Không chạy trên đường khi trời mưa
I Mục tiêu:
- HS nhận thức được: Trời mưa đường trơn, chạy ra đường rất nguy hiểm.
- Biết đi tìm chỗ trú khi trời mưa.
- Biết giữ gìn sức khoẻ khi trời mưa.
II Đồ dùng dạy học: Sách ATGT
III. Hoạt động dạy- học: 
1.Kiểm tra bài cũ: Tại sao chơi gần đường ray lại rất nguy hiểm?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Kể chuyện về Bo và Nam
c. Thảo luận:
- Bo và Nam đi chơi về gặp chuyện gì?
- Bo làm gì? còn Nam thì làm gì?
- Chuyện gì đã xảy ra với Nam?
- Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
*Kết luận: Trời mưa đường trơn, chạy ra ngoài là rất nguy hiểm, cần đi tìm chỗ trú, hết mưa hãy về.
3 Liên hệ: Khi trời mưa, em có chạy ra đường bao giờ không? Em nghĩ gì về việc làm này?
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS thực hiện tốt nội dung bài học
- 2, 3 HS trả lời
- Thảo luận trong nhóm
- Trao đổi trước lớp
- HS KG nêu.
- Đọc ghi nhớ:
 Trời mưa, đường trơn!
 Em ơi đừng chạy
 Đi tìm chỗ trú
 Hết mưa hãy về
- Tự liên hệ, kể trước lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1Tuan 14CKTKNTKSDNLBVMT.doc